I. Tiền tệ là gì?
1. Định nghĩa
Tiền là bất cứ cái gì được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán
VD: vỏ sò, thuốc lá, kim loại quý.Các loại tiền
Tiền hàng hoá
Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán
VD: thóc (Việt Nam), thuốc lá (Liên Xô)
Tiền bản vị vàng
Tiền pháp định
Giấy hoặc kim loại do Ngân hàng trung ương phát hành ra, và tài khoản được quy định là tiền
VD: Đồng Việt Nam, Đồng Euro, Nhân dân tệ (Trung Quốc)
43 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 8 Tiền tệ và Chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham khảo:
ĐH KTQD, “Nguyờn lý Kinh tế Vĩ mụ”, chương 8
N.G. Mankiw, “Những nguyờn lý của Kinh tế học”,
chương 27+28
04 /2011
Chương 8
Tiền tệ và Chính sách tiền tệ
Những nội dung chính
I. Tiền tệ là gì?
II. Chính sách tiền tệ
I. Tiền tệ là gì?
1. Định nghĩa
Tiền là bất cứ cái gì được xã hội chấp nhận
chung làm phương tiện thanh toán
VD: vỏ sò, thuốc lá, kim loại quý...
Các loại tiền
Tiền hàng hoá
Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận
chung làm phương tiện thanh toán
VD: thóc (Việt Nam), thuốc lá (Liên Xô)
Tiền bản vị vàng
Tiền pháp định
Giấy hoặc kim loại do Ngân hàng trung ương phát
hành ra, và tài khoản được quy định là tiền
VD: Đồng Việt Nam, Đồng Euro, Nhân dân tệ (Trung
Quốc)
2. Chức năng của tiền
Phương tiện thanh toán:
Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao
dịch hàng hoá và dịch vụ
Đo lường giá trị
Tiền làm thước đo giá trị của các hoạt động kinh tế,
các hàng hoá dịch vụ, các khoản nợ
Dự trữ giá trị
Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến
tương lai
Tiền pháp định
Tiền pháp định
Tiền pháp định
Tài khoản
Tài khoản
3. Các khối lượng tiền
Tiền M0 = tiền mặt
Tiền M1 = M0 + tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
Tiền M2 = M1 + tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
Dựa vào mức độ thanh khoản để phân loại
(khả năng dễ dàng chuyển thành tiền mặt để thanh toán)
4. Sự hình thành cung tiền (M1)
1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp
Vai trò của Ngân hàng trung ương
Vai trò của Ngân hàng thương mại
2. Quá trình hình thành cung tiền
Hệ thống ngân hàng hai cấp
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6
Các Ngân hàng Thương mại
Hệ thống ngân hàng hai cấp
6 Ngân
hàng
thương
mại nhà
nước
4 Ngân
hàng liên
doanh
43 chi
nhánh và
VP đại
diện
Ngân
hàng
nước
ngoài
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Các Ngân hàng Thương mại và tổ chức tín dụng
39 Ngân
hàng
thương
mại cổ
phần
25 NHTMCP
đô thị
12 NHTMCP
nông thôn
Ngoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
Ngân hàng Trung ương
Phát hành ra tiền cơ sở (B)
Tồn tại dưới 2 dạng
Tiền mặt: trong lưu thông, phục vụ thanh toán
Tiền dự trữ: trong hệ thống dự trữ của các ngân
hàng
Vai trò của Ngân hàng TW
NHTW là ngân hàng của chính phủ
Thay mặt chính phủ phát hành tiền
Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
Thực hiện chính sách tiền tệ
NHTW là ngân hàng của các NHTM
Quy định dự trữ bắt buộc
Cho ngân hàng thương mại vay tiền
Điều hoà tổng lượng phương tiện thanh toán
của nền kinh tế
Vai trò của Ngân hàng TM
Là trung gian tài chính:
nhận tiền gửi
Cho vay
Tạo ra phương tiện thanh toán mới từ tiền
cơ sở mà NHTW phát hành, Tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn :
Tiền séc
Chuyển khoản
Quá trình hình thành cung tiền
giả định:
Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông
Các NHTM dự trữ theo đúng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
Quá trình hình thành cung tiền
NHTW
NHTM
Dự trữ R = rr * D
Cho vay
L = (1 – rr) * D
Tiền cơ sở B =
Li = Di+1
Tiền gửi vào D
D1
Quá trình hình thành cung tiền
Tiền gửi tại NHTM 1: D1 = B
Tiền gửi tại NHTM 2: D2 = L1 = B ( 1- rr)1
Tiền gửi tại NHTM 3: D3 = L2 = B ( 1- rr)2
Tiền gửi tại NHTM 4: D4 = L3 = B ( 1- rr)3
Tiền gửi tại NHTM 5: D5 = L4 = B ( 1- rr)4
MS = D1 + D2 + D3 +
= Σ Di
= Σ B(1 – rr)i-1
MS = B *
1
1 – (1 – rr)
= B *
1
rr
Quá trình hình thành cung tiền
1. NHTƯ phát hành tiền cơ sở
2. Tiền được gửi vào các NHTM
3. Cung tiền tổng các phương tiện thanh
toán = Σ D
MS = B * 1
rr
MS = B * mM
Quá trình hình thành cung tiền
Mở rộng mô hình
Các tác nhân có sử dụng tiền mặt trong lưu thông
với tỉ lệ
cr = Cu/D
Các NHTM dự trữ là
rr = rrr + re
Trong đó:
rr: tỷ lệ dự trữ thực tế
rrr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
re: tỷ lệ dự trữ dôi ra
Quá trình hình thành cung tiền
MS = Cu + D
B = Cu + R
MS = B * mM
mM = =
MS
B
Cu + D
Cu + R
Chia cả tử và mẫu số cho D và thay các hệ số sau:
Cu/D = cr là hệ số ưa thích tiền mặt so với tiền séc của công chúng
R/D = rr là tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM
Ta có:
mM = =
MS
B
cr + 1
cr + rr
Các yếu tố tác động đến cung tiền
B: tiền cơ sở do NHTƯ phát hành
mM: số nhân tiền, trong đó
cr: hệ số ưa thích tiền mặt do cá nhân giữ tiền
quyết định
rrr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
re: tỷ lệ dự trữ dôi ra
mM = =
MS
B
cr + 1
cr + rr
MS = B * mM
Sự thay đổi của cung tiền
MS = B * mM
Thay đổi do lượng tiền cơ sở B
ΔMS = ΔB * mM
Thay đổi do số nhân tiền mM
ΔMS = B * ΔmM
Tổng khối lượng phương tiện thanh toán
Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế, 1995-2003 (IMF)
59011
71970
92253
119566
185355
253489
313824
372206
469488
21.96
28.18
29.61
55.02
36.76
23.80
18.60
26.14
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000
500000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
0
10
20
30
40
50
60
M2 growth (%)
M2 = money + quasi money + bond and money in market instruments +
restricted deposit + capital account
II. Chính sách tiền tệ
1. Công cụ của chính sách tiền tệ
2. Thị trường tiền tệ
3. Tác động của chính sách tiền tệ
1. Công cụ kiểm soát cung tiền
Nghiệp vụ thị trường mở: NHTƯ mua/bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở
Bán TPCP: thu tiền về B giảm MS giảm
Mua TPCP: Bơm tiền vào lưu thông B tăng MS tăng
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Lãi suất chiết khấu: lãi suất NHTMại phải trả khi vay
vốn từ NHTƯ
2. Thị trường tiền tệ
Cung tiền (MS)
Cung tiền là một biến chính sách và nó được kiểm
soát trực tiếp bởi NHNN:
Khối lượng MS không phụ thuộc vào lãi suất
Cung tiền được cố định bởi NHNN, do đó về mặt đồ thị
MS được biểu diễn là một đường thẳng đứng
Cầu tiền MD
Cầu tiền là nhu cầu (nắm giữ) phương tiện
thanh toán phục vụ cho mục đích
chi tiêu
dự phòng
dự trữ giá trị
Cầu tiền phụ thuộc vào tổng chi tiêu
MD = f(AE, P)
MD = f(AE, Y, i, P)
Cân bằng cung cầu thị trường tiền tệ
M
i
MD
Mo
MS
i2
M d2
i1
M d1
i0
Nhu cầu phương tiện thanh toán
cho các hoạt động chi tiêu
3. Chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là việc Ngân hàng Trung
ương điều tiết cung tiền và lãi suất
Trong ng¾n h¹n: CSTT t¸c ®éng chñ yÕu ®Õn AD.
T¸c ®éng cña CS Tiền tệ
Mở rộng: MS tăng lãi suất giảm đầu tư tăng
AD tăng
Thắt chặt: MS giảm lãi suất tăng đầu tư giảm
AD giảm
Tác động của chính sách tiền tệ
MS tăng i giảm I tăng AE tăng AD tăng
M
i i
I
AE
Y
Y
P
MS = MD (AE, Y, P, i)
I = I - br
AE = C + I + G + NX
AE = AE + αY - br
MS1 MS2
AE-br1
AE1
i1
i1
Y1
Y1
AE-br2
AE2
P
I1
i2
i2
I2 Y2
Y2
Hiệu quả của chính sách tiền tệ
đến AD – P - Y
Yếu tố tác
động
Thay đổi của AD,
P, Y
Độ dốc của
đường MD
Càng dốc i thay đổi
nhiều
AD thay đổi nhiều
Độ dốc của
đường I
Càng dốc I thay đổi ít AD thay đổi ít
Số nhân chi
tiêu m
Càng lớn Y thay đổi
nhiều
AD thay đổi nhiều
Độ dốc của
AS
Càng dốc P thay đổi nhiều
Y thay đổi ít
Y2
AD2
3. lãi suất giảm
làm tăng lượng cầu
về hàng hoá và dịch
vụ tại bất kỳ mức
giá nào, đường AD
dịch phải
1. NHNN
thực hiện
chính sách
tiền tệ mở
rộng
MS2
3. Tác động của chính sách tiền tệ
Y1
P
Y0
P
AD1
(a) Thị trường tiền tệ
M0
MS1
i1
i
(b) Tác động vào tổng cầu
i2
2. Cầu tiền không
đổi, lãi suất giảm
Ví dụ
Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính
phủ trị giá 10 tỷ.
Nền kinh tế có cr = 20%, rrr = re = 5%
Xác định tác động của chính sách tiền tệ
này đến lãi suất, đầu tư, tổng cầu, giá cả và
sản lượng?
iM
i0
MS
P
Y
P0
Y0
MS
MD AD
AS
MS’
MS’
AD’
P1
Y1
ΔMS = -40tỷ
i1
3. Phối hợp chính sách tài khóa và
Chính sách tiền tệ
Khi chính phủ thay đổi chi tiêu G sẽ tác
động đến tổng cầu thông qua hai hiệu ứng:
Hiệu ứng số nhân
Hiệu ứng lấn át
Tác động của chính sách tài khóa
G tăng AE tăng
M
i i
I
AE
Y
Y
P
MS = MD (AE, Y, P, i)
I = I - br
AE = C + I + G + NX
AE = AE + αY - br
MS1 MS2
AE1
AE1
i1
i1
Y2
Y2
Y1
Y1
AE2
AE2
P
I1
Hiệu ứng số nhân
Δ AD ΔY
Δ G = 1
Δ C = MPC
Δ C’= MPC2
......
Δ Cn = MPCn
1
MPC
MPC2
.....
MPCn
1
MPC
MPC2
.....
MPCn
Xét nền kinh tế đóng có: AD= C+ I + G
Với C = C + MPC. (Y - T)
ΔAD = 1+ MPC +MPC2 + .....+ MPCn = 1
1 - MPC
Hiệu ứng số nhân...
AD1
Y0
P
AD2
1. Chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ,
ban đầu tổng cầu tăng 20 tỷ
20 tỷ
AD3
2. nhưng do có tác động của hiệu ứng số
nhân tổng cầu tiếp tục dịch sang phải.
P0
Hiệu ứng lấn át
Chi tiêu chính phủ G tăng AD tăng Cầu tiền tăng
lãi suất (i) tăng Đầu tư (I) giảm AD lại giảm.
Như vậy, sự gia tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất,
làm giảm hay lấn át đầu tư của khu vực tư nhân.
Do có hiệu ứng lấn át, đường AD có thể dịch chuyển sang
phải ít hơn mức tăng của chi tiêu chính phủ.
Khi G tăng thì sự dịch chuyển cuối cùng của đường tổng
cầu lớn hơn hay nhỏ hơn mức thay đổi ban đầu của G phụ
thuộc vào độ lớn giữa hiệu ứng số nhân và hiệu ứng lấn át.
AD3
4. hiệu ứng lấn
át xảy ra làm tổng
cầu giảm.
Hiệu ứng lấn át
AD1
(b) Sự dịch chuyển của tổng cầu
Y0
P
(a) Thị trường tiền tệ
MMo0
i1
MD1
MS
i
1. Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng tổng cầu
AD2
20 tỷ
3. lãi suất cân bằng tăng
i2
MD2
2. tăng chi tiêu
làm tăng thu nhập
MD tăng và dịch
phải