Mục tiêu của chương
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.
51 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - Chương 2 Đo lường thu nhập và mức giá chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
Đo lường thu nhập
và mức giá chung
Mục tiêu của chương
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ
CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.
I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)
1. Khái niệm
Tổng sản phẩm trong nước (Gross
Domestic Product - GDP) là giá trị thị
trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
một nước, trong một thời kì nhất định.
I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)
“GDP là giá trị thị trường..”
- Mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế
đều được quy về giá trị bằng tiền hay tính theo
giá cả thị trường. (VD)
“của tất cả.”: GDP tìm cách tính toán hết
mọi loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
và bán hợp pháp trên thị trường.
- GDP không tính đến các sản phẩm tự sản tự
tiêu hay hàng hóa lưu thông bất hợp pháp.
I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)
“.hàng hóa và dịch vụ”:
- GDP bao gồm cả hàng hóa hữu hình (lương thực, thực
phẩm, xe cộ) và dịch vụ vô hình ( y tế, giáo dục, phim
ảnh).
“.. hàng hóa và dịch vụ cuối cùng”:
Tính các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
Không tính các sản phẩm trung gian được dùng làm
đầu vào để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng một cách
độc lập.
Mục đích là tránh việc tính trùng.( lấy VD)
I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)
“được sản xuất”: GDP chỉ tính đến giá trị
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở thời
điểm hiện tại, không tính đến giá trị giao dịch đối
với hàng hóa được sản xuất ra ở thời kì trước
đó. (lấy VD)
“.trong phạm vi một nước..”: GDP đo lường
giá trị sản lượng trong phạm vi địa lý của 1 quốc
gia. (lấy VD)
“trong một thời kì nhất định”: GDP phản ánh
giá trị sản lượng tạo ra trong một khoảng thời
gian cụ thể, thường là một năm hoặc một quý.
Mục tiêu của chương
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ
CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.
2. Đo lường GDP
- Có 3 cách đo lường:
+ Phương pháp chi tiêu
+ Phương pháp thu nhập
+ Phương pháp giá trị gia tăng
Kết quả của 3 phương pháp này là như
nhau.
2.1 Thu nhập, chi tiêu của nền kinh tế
và luồng chu chuyển.
- Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập bằng chi
tiêu và cũng bằng giá trị sản lượng hàng hóa và
dịch vụ:
+ Mọi giao dịch trong nền kinh tế bao gồm 2 bên:
bên mua và bên bán. Khoản chi tiêu của người
mua nào đó chính là khoản thu nhập của người
bán.
Tổng thu nhập = tổng sản lương = tổng chi tiêu
VD:
+ Luồng chu chuyển kinh tế
Hộ gia đìnhDoanh
nghiệp
Thị trường
Hàng hóa và dịch vụ
Thị trường các
Nhân tố sản xuất
HH và DV được bán HH và DV được mua
Doanh thu
(= GDP)
Chi tiêu
(=GDP)
Đầu vào sản
Xuất
Lao động và
tư bản
Tiền công, tiền lãi, lợi nhuận
(= GDP)
Thu nhập
(=GDP)
Biểu đồ luồng chu chuyển
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Phương pháp chi tiêu
- GDP được tính bằng cách cộng tất cả các khoản chi tiêu
của các tác nhân trong nền kinh tế.
- Công thức
C: tiêu dùng của hộ gia đình
I: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp
G: chi tiêu chính phủ
NX: xuất khẩu ròng
GDP = C + I + G + NX
Các thành tố GDP Mỹ năm 2007
NX
5%
G
17%
I
14%
C
64%
C
I
G
NX
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Tiêu dùng hộ gia đình
(C)
Tiêu dùng hàng lâu
bền: ôtô, xe máy
Tiêu dùng hàng không
lâu bền: thực phẩm,
quần áo
Tiêu dùng dịch vụ: y
tế, tài chính
Không tính chi tiêu cho
xây nhà và mua nhà
mới.
I
14%
G
17%
NX
5%C
64%
C
I
G
NX
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Đầu tư I
Đầu tư cố định vào kinh doanh:
máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Chênh lệch hàng tồn kho:
nguyên liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm lưu kho.
Đầu tư xây dựng nhà ở mới.
Đầu tư ròng:
Đầu tư ròng = tổng đầu tư –
khấu hao (Dep)
C
64%
G
17%
NX
5%
I
14%
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
C
64%
I
14%
NX
5%
G
17%
Chi tiêu chính phủ G:
chi mua hàng hóa và
dịch vụ của chính phủ
- Chi tiêu thường xuyên
- Chi đầu tư công
- Không tính chi chuyển
khoản (trợ cấp) của
chính phủ.
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
C
64%
I
14%
G
17%
NX
5%
Xuất khẩu ròng về
hàng hóa và dịch vụ
(NX): chênh lệch giữa
giá trị xuất khẩu
(eXport – X) và giá trị
nhập khẩu (Import –
IM).
- NX > 0: cán cân
thương mại cân bằng
- NX = 0: cán cân
thương mại cân bằng
- NX < 0: cán cân
thương mại thâm hụt
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Phương pháp thu nhập
GDP = w + r + i + + Te + Dep
w: thu nhập từ tiền lương
r: thu nhập từ cho thuê đất đai và đầu vào khác
i: thu nhập từ vốn
: thu nhập từ lợi nhuận
Te: thuế gián thu (VAT, tiêu thụ đặc biệt)
Dep: khấu hao
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Phương pháp giá trị gia tăng (phương pháp sản
xuất)
- Tổng giá trị gia tăng của mỗi công đoạn sản xuất
GDP = Σ VAi
- Giá trị gia tăng VA (Value Added)
VA = giá trị sản lượng của doanh nghiệp – giá trị hàng hóa đầu vào
trung gian
2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Ví dụ:
- Người trồng bông bán được 5 triệu tiền bông cho 1
doanh nghiệp chế biến sợi.
- Doanh nghiệp này chế biến bông thành sợi và bán được
10 triệu tiền sợi cho 1 doanh nghiệp sản xuất vải.
- Doanh nghiệp sản xuất này bán được 50 triệu tiền vải
cho 1 hãng thời trang sản xuất quần áo.
- Hãng thời trang bán được 150 triệu tiền quần áo cho
người tiêu dùng.
Tính GDP theo phương pháp chi tiêu và phương pháp VA.
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập
khác
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
GNP = GDP + NFA
NFA: thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài
NFA bằng thu nhập người Việt Nam từ các nhân
tố ở nước ngoài (lao động, tiền vốn,) trừ đi thu
nhập người nước ngoài từ các nhân tố ở Việt
Nam.
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập
khác
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP):
NNP = GNP – D
D: khấu hao
Thu nhập quốc dân (NI)
NI = NNP – Te
Te: thuế gián thu
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập
khác
Thu nhập cá nhân (PI):
PI = NI - lợi nhuận giữ lại công ty và các khoản giữ lại
công ty khác
Thu nhập cá nhân khả dụng Yd
Yd = PI - thuế trực thu ròng
Thuế trực thu ròng bằng thuế thu nhập cá nhân trừ đi trợ cấp
của chính phủ cho cá nhân
Mục tiêu của chương
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ
CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.
3.GDP danh nghĩa và thực tế
GDP danh nghĩa là giá trị sản lượng hàng hóa
và dịch vụ tính theo giá hiện hành.
GDPtn = Σ Qit Pit (i=1,n)
GDP thực tế là giá trị sản lượng hàng hóa và
dịch vụ hiện hành của nền kinh tế tính theo mức
giá cố định của năm cơ sở.
GDPtr = Σ Qit Pi0 (i=1,n)
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
của Việt Nam
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
1800000
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
GDP danh nghĩa (nghìn tỷ đồng)
GDP thực tế ( nghìn tỷ dồng)
GDP
danh nghĩa
GDP
Thực tế
Thành tố
lạm phát
Chỉ số điều chỉnh GDP
( GDP Deflator -DGDP)
Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) đo lường
mức giá trung bình của tất cả hàng hóa
dịch vụ được tính vào GDP.
DGDP cho biết sự tăng lên của GDPn do sự
tăng lên của giá chứ không cho biết sự
tăng lên của sản lượng thực tế.
DtGDP =
GDPnt
GDPrt
X 100
3. GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Tính GDP danh nghĩa các năm?
Tính GDP thực tế các năm, lấy năm 2008 là
năm cơ sở?
Tính chỉ số điều chỉnh DGDP
2008 2009 2010
P Q P Q P Q
HH 1 3 1000 7 1200 8 1500
HH 2 5 300 4 350 8 500
4. GDP và phúc lợi kinh tế
Phúc lợi kinh tế (Economic Welfare/ Economic
Well-being):
- Là một tiêu thức toàn diện về trạng thái phúc lợi
nói chung.
- Phúc lợi kinh tế phản ánh mức độ hạnh phúc và
thỏa mãn của dân chúng.
GDP là một thước đo tốt phản ánh phúc lợi kinh
tế của một xã hội.
GDP cao hơn có phản ánh được mức độ
hạnh phúc và thỏa mãn cao hơn không???
4. GDP và phúc lợi kinh tế
GDP bình quân đầu người cho biết mức độ
hưởng thụ phúc lợi kinh tế trung bình của một
thành viên trong nền kinh tế.
GDP không phải là một thước đo hoàn hảo về
phúc lợi vì nó bỏ qua một số yếu tố:
- Giá trị của sự nghỉ ngơi.
- Giá trị của các giao dịch diễn ra ngoài thị trường.
- Chất lượng môi trường.
GDP, tuổi thọ trung bình và tỉ lệ
biết chữ của một số nước
Mục tiêu của chương
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ
CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.
II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng
1. Khái niệm
- Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price
Index – CPI) đo lường mức giá trung
bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ của
người tiêu dùng điển hình mua.
- CPI được dùng để theo dõi sự thay đổi của
chi phí sinh hoạt theo thời gian.
Mục tiêu của chương
Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ
CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.
2. Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa
- Xác định xem giá cả nào là quan trọng nhất đối
với người tiêu dùng điển hình.
- Hàng hóa nào được mua nhiều hơn thì được
đánh trọng số cao hơn trong giỏ hàng hóa tính
CPI.
- Tổng cục thống kê (GSO) điều tra giỏ hàng hóa
mà người tiêu dùng điển hình mua và xác định
trọng số cho các mặt hàng.
Giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI
(trước tháng 10/2009)
Ngu n: G S O, 2006
42.85
4.567.21
9.99
8.62
5.42
9.04
5.41
3.59 3.31 I. l ng th c - th c
ph m
II. Đ u ng và thu c lá
III. May m c, mũ nón,
giày dép
IV . Nhà và V L XD
V . thi t b và đ dùng gia
đình
V I. D c ph m, y t
V II. P h ng ti n đi l i,
b u đi n
V III. G iáo d c
IX. V ăn hóa, th thao,
gi i trí
X. Đ dùng và d ch v
khác
Giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI
(từ tháng 10/2009)
Nguồn: GSO, 2009
39.93
4.03
7.28
10.01
8.65
5.61
8.87
2.73
5.72
3.83 3.34
I. hàng ăn uống và dịch vụ
II. Đồ uống và thuốc lá
III. May mặc, mũ nón, giày
dép
IV. Nhà ở, điện nước, chất
đốt và VLXD
V. thiết bị và đồ dùng gia
đình
VI. Thuốc và dịch vụ y tế
VII. Giao thông
VIII. Bưu chính viễn thông
IX. Giáo dục
X. Văn hóa, giải trí và du
lịch
XI. Hàng hóa và dịch vụ
khác
2. Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
Bước 2: Xác định giá
- Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng
hóa tính CPI tại mỗi thời điểm.
Bước 3: Tính toán chi phí của giỏ hàng hóa
- Tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại
các thời điểm khác nhau sử dụng số liệu về giá
cả ở bước 2.
- Chú ý: chỉ có giá cả hàng hóa là thay đổi, giỏ
hàng hóa là giữ nguyên.
2. Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
Bước 4: chọn một năm cơ sở và tính
toán chỉ số CPI
- Chọn 1 năm làm năm cơ sở/ năm gốc.
- CPI tại thời điểm t bằng chi phí giỏ hàng tính
theo giá thời điểm t chia chi phí giỏ hàng tính
theo giá năm cơ sở.
0
0 0 100
t
i it
i i
P Q
CPI
P Q
2. Tính toán chỉ số giá tiêu dùng
Bước 5: tính tỉ lệ lạm phát
- Tỷ lệ lạm phát năm t bằng phần trăm thay đổi
của CPI năm t so với CPI năm t-1.
1
1 100%
t t
t
t
CPI CPI
CPI
3. Những vấn đề phát sinh khi đo
lường tỉ lệ lạm phát
CPI không phải là một thước đo hoàn hảo
phản ánh lạm phát. Do:
- Lệch do hàng hóa mới.
- Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi.
- Lệch thay thế
3. Những vấn đề phát sinh khi đo
lường tỉ lệ lạm phát
Lệch do hàng hóa mới:
- Hàng hóa mới xuất hiện, người tiêu dùng
có sự lựa chọn đa dạng hơn một đồng
tiền trở nên có giá trị hơn.
- Người tiêu dùng cần ít tiền hơn để duy trì
mức sống như cũ.
CPI tính dựa trên giỏ hàng hóa cố định,
không phản ánh được thay đổi về sức
mua của đồng tiền.
3. Những vấn đề phát sinh khi đo
lường tỉ lệ lạm phát
Lệch thay thế:
- Giá của hàng hóa thay đổi không theo
cùng một tỉ lệ như nhau.
- Người tiêu dùng chuyển sang dùng hàng
hóa có giá tăng chậm hơn hay rẻ hơn
tương đối.
Giỏ hàng hóa tính CPI là cố định,
không tính đến phản ứng thay thế của
người tiêu dùng.
3. Những vấn đề phát sinh khi đo
lường tỉ lệ lạm phát
Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi
không đo lường được
- Khi chất lượng hàng hóa tăng từ năm này
sang năm khác thì giá trị của mỗi đồng
tiền cũng tăng, và ngược lại.
- Việc điều chỉnh giá cả hàng hóa trong giỏ
hàng tính CPI khi chất lượng của nó thay
đổi không dễ.
3. Những vấn đề phát sinh khi đo
lường tỉ lệ lạm phát
Những vấn đề khi đo lường CPI đã phóng
đại tỉ lệ lạm phát so với thực tế.
Tại Mỹ: con số về tỉ lệ lạm phát báo cáo
hàng năm bị phóng đại khoảng 1%
4. Chỉ số giá tiêu dùng CPI và
chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số điều chỉnh GDP
Tính tất cả hàng hóa,
dịch vụ cuối cùng sản
xuất trong nước.
Giỏ hàng thường
xuyên thay đổi.
Chỉ số giá tiêu dùng
Tính hàng hóa, dịch
vụ mà người tiêu
dùng điển hình mua.
Giỏ hàng được cố
định.
Chỉ số điều chỉnh GDP và CPI: hai
thước đo lạm phát
5. Điều chỉnh các biến số vĩ mô
theo lạm phát
Số liệu tính bằng tiền tại các thời điểm
khác nhau.
- So sánh giá trị các khoản tiền tại các thời
điểm khác nhau.
- VD: lương cơ bản năm 2006 tính theo giá
năm 2010:
2010
2006
2006
173.87
W 450000 739000?
105.74
CPI
CPI
5. Điều chỉnh các biến số vĩ mô
theo lạm phát
Trượt giá: các khoản tiền được tự động
điều chỉnh để loại trừ lạm phát trên cơ sở
hợp đồng hay quy định của luật pháp.
5. Điều chỉnh các biến số vĩ mô
theo lạm phát
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa:
- Lãi suất danh nghĩa: lãi suất ngân hàng trả
cho người gửi tiền (i)
- Lãi suất thực tế: lãi suất đã trừ đi tỉ lệ lạm
phát (r). r i