Bài giảng Nhân cách và sự hình thành nhân cách

b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học Nhâncáchlà tổ hợpnhữngđặcđiểmthuộc tính tâm lý củacánhânbiểuhiệnbảnsắcvàgiá trịxãhộicủaconngười

pdf43 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2971 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhân cách và sự hình thành nhân cách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCHI 1. Nhân cách là gì? a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH Con người là một thực thể sinh vật, XH, VH. Là con người, nhưng con người cụ thể của cộng đồng, một thành viên của xã hội. Cái đơn nhất có một không hai, không lặp lại trong tâm lý hoặc sinh lý của cá thể động vật hoặc cá thể người. Bao gồm phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của cả quan hệ người- người, của hoạt động có ý thức và giao lưu. b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính thống nhất 2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính giao lưu Tính ổn định Tính tích cực Click to add Title1 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCHII Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản Nhận thức (bao gồm tri thức và năng lực trí tuệ) Ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) Tình cảm (rung cảm, thái độ) K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc của nhân cách như sau: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm của xúc cảm Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân Xu hướng Tính cách Khí chất Năng lực Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm 2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, chính trị): thế giới quan, lý tưởng, niềm tin, lập trường - Năng lực xã hội hoá: khả năng thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo, cơ động, linh hoạt trong cuộc sống. - Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): các nết, đức tính, các thói, tật - Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân. - Phẩm chất ý chí: tính mực đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, tính quả quyết, tính phê phán. - Năng lực hành động: khả năng hành động có mục đích, chủ động, tính cực, có hiệu quả. - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí - Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và duy trì quan hệ với người khác. CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH III A. TÌNH CẢM 1. Khái niệm tình cảm Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm xúc (rung cảm). Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau: NỘI DUNG PHẢN ÁNH PHẠM VI PHẢN ÁNH PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH Phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhu cầu, động cơ của con người. Mang tính lựa chọn, chỉ có những sự vật có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu hoặc động cơ của cá nhân mới gây nên tình cảmcó tính lựa chọn cao hơn so với nhận thức. Thể hiện thái độ của con người bằng cách rung cảm. VD: Tình yêu thể hiện mối quan hệ giữa nam và nữ, có nhu cầu có thể là lập gia đình, giải toả tâm lý VD: Trong mối quan hệ tình yêu giữa 2 người nếu có người thứ ba xen vào thì người này không thuộc phạm vi phản ánh tính cảm của họ nếu 1 trong 2 người không yêu người kia. VD: Khi người ta yêu nhau, khi người con trai tỏ tình, người con gái thể hiện sự e thẹn tức là có ý đồng ý. Phân biệt xúc cảm và tình cảm XÚC CẢM TÌNH CẢM Có cả ở người và động vật Chỉ có ở con người Có trước Có sau Là quá trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý Có tính nhất thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài 2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm Đặc điểm đặc trưng của tình cảm 1 Tính nhận thức 2 Tính xã hội 3 Tính khái quát 4 Tính chân thực 5 Tính hai mặt 3. Các mức độ của đời sống tình cảm (xét từ thấp đến cao) 1 Màu sắc xúc cảm của cảm giác 2 Xúc cảm- những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ rệt 3 Xúc động- tâm trạng 4 Tình cảm- thuộc tính tâm lý ổn định, bền vững, nói lên thái độ cá nhân 4. Vai trò của tình cảm Trong tâm lý học Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách của con người Với nhận thức Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý. Ngược lại nhận thức là cơ sở, là cái “lý” của tình cảm, “lý” chỉ đạo tình cảm, lý và tình là 2 mặt của một vấn đề, nhân sinh quan thống nhất của con người. Với hành động Nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời là một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt động Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách 5. Các loại tình cảm Tình cảm đạo đức Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mĩ Tình cảm hoạt động Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp cao Các loại tình cảm 6. Các quy luật của tình cảm Thích ứng Các quy luật của tình cảm Cảm ứng Pha trộn Di chuyển Lây lan Hình thành B. MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH 1. Ý chí là gì? Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn, ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến cùng mục đích đề ra. CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ Tính độc lập Tính quyết đoán Tính mục đích Tính kiên cường Tính tự kiềm chế-tự chủ Tính đồng cảm Các phẩm chất 2. Hành động ý chí a. Hành động ý chí là gì? Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra. Đặc điểm của hành động ý chí • Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ chế động cơ hoá hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không? • Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và chứa đựng nội dung đạo đức. • Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp tiến hành. • Hành động ý chí luôn có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra b. Cấu trúc của hành động ý chí CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn đánh giá kết quả Giai đoạn thực hiện Hành động bên ngoài Hành động bên trong Xác định mục đích Quyết định hành động Lập kế hoạch Đối chiếu 3. Hành động tự động hoá: Kỹ xảo và thói quen a. Hành động tự động hoá là gì? Hành động tự động hoá vốn là hành động có ý thức, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập mà nó trở thành tự động hoá, không có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện. Có 2 loại hành động tự động hoá: • Kỹ xảo • Thói quen Phân biệt kỹ xảo và thói quen KỸ XẢO THÓI QUEN Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Được đánh giá về mặt thao tác Được đánh giá về mặt đạo đức Ít gắn với tình huống Luôn luôn gắn với tình huống cụ thể Ít bền vững nếu không thường xuyên luyện tập, củng cố Bền vững, ăn sâu vào nếp sống Con đường hình thành chủ yếu là luyện tập có mục đích và hệ thống Hình thành qua nhiều con đường như rèn luyện, bắt chước b) Quy luật hình thành kỹ xảo Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại 1 kết quả cao nhất có thể đối với nó, gọi là “đỉnh” của phương pháp đó tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là sự di chuyển Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới diễn ra theo 2 chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng kĩ xảo; kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là “giao thoa” kĩ xảo. Một kĩ xảo đã được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên có thể bị suy yếu và cuối cùng bị mất đi Quy luật về sự tiến bộ không đều của kỹ xảo Trong quá trình luyện tập kỹ xảo có sự tiến bộ không đồng đều: hoặc là khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần, hoặc là ngược lại, cũng có những trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập Quy luật tác động qua lại Quy luật dập tắt kỹ xảo CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH IV THUỘC TÍNH Xu hướng Khí chấtNăng lực Tính cách Phương hướng phát triển nhân cách Cường độ của nhân cách Tính chất, phong cách của nhân cách 1. Xu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách a. Xu hướng nhân cách Là một thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân, bao hàm trong nhóm một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn các thái độ của nó Các biểu hiện của xu hướng nhân cách Nhu cầu Hứng thú Lý tưởng Thế giới quan Niềm tin - Có đối tượng - Nội dung do điều kiện, phương thức thoả mãn quy định - Có tính chu kì - Nhu cầu con người khác với nhu cầu con vật cụ thể - Tập trung chú ý cao độ - Nảy sinh khát vọng hành động - Tính hiện thực và lãng mạn - Tập trung nhất xu hướng của nhân cách - Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên và bản thân - Kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí và được thể nghiệm b. Động cơ của nhân cách • Là vấn đề trung tâm trong cấu trúc nhân cách • Trong nhân cách có hệ thống các động cơ được sắp xếp theo thứ bậc. • Thứ bậc này không phải là bất biến, có thể thay đổi tuỳ điều kiện cụ thể. • Các thành phần (biểu hiện) của xu hướng nhân cách là các thành phần trong hệ thống động cơ của nhân cách, là động lực trực tiếp của hành vi. Các cách phân loại động cơ • Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ • Động cơ quá trình và động cơ kết quả • Động cơ gần và động cơ xa • Động cơ cá nhân, động cơ xã hội và động cơ công việc • Động cơ bên ngoài và động cơ bên trong • Động cơ tạo ý và động cơ kích thích 2. TÍNH CÁCH a. Tính cách là gì? Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi cử chỉ, cach nói năng tương ứng. b. Cấu trúc của tính cách CẤU TRÚC HỆ THỐNG HÀNH VI, CỬ CHỈ Đối với bản thân HỆ THỐNG THÁI ĐỘ Đối với tập thể và xã hội Đối với lao động Đối với mọi người 3. KHÍ CHẤT a. Khí chất là gì? Là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. b. Các kiểu khí chất Mạnh mẽ cân bằng không linh hoạt Mạnh mẽ cân bằng linh hoạt Yếu Mạnh mẽ không cân bằng CÁC KIỂU KHÍ CHẤT Hăng hái Ưu tư Bình thản Nóng nảy 4. NĂNG LỰC a. Năng lực là gì? Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo hoạt động có một kết quả. b. Các mức độ của năng lực THIÊN TÀI NĂNG LỰC TÀI NĂNG c. Phân loại năng lực NĂNG LỰC CHUNG NĂNG LỰC RIÊNG Bao gồm những thuộc tính về thể lực, về trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ) là những điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả Là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao, chẳng hạn năng lực toán học, văn, hội hoạ, âm nhạc, thể thao d. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng, năng lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Năng lực và tư chất: Tư chất là một trong những điều kiện hình thành năng lực, nhưng tư chất không quy định trước sự phát triển của cả năng lực. • Năng lực và thiên hướng: Thiên hướng về một loại hoạt động nào đó và năng lực đối với hoạt động ấy thường ăn khớp với nhau và cùng phát triển với nhau. • Năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có sự thống nhất biện chứng, nhưng không đồng nhất. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH V Các nhân tố chi phối sự hình thành nhân cách GIÁO DỤC TẬP THỂ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1. GIÁO DỤC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO * Định hướng * Hình thành nhân cách * Dẫn dắt * Phát huy GIÁO DỤC = TÁC ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG = PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI • Có mục đích • Mang tính xã hội • Được thực hiện bằng thao tác • Đối tượng hoá • Chủ thể hoá HOẠT ĐỘNG NHÂN CÁCH Quyết định trực tiếp 3. GIAO TIẾP- NHÂN TỐ CƠ BẢN • Là điều kiện tồn tại • Tác dụng: • Lĩnh hội • Hình thành năng lực tự ý thức 4. TẬP THỂ- CÓ VAI TRÒ TO LỚN TẬP THỂ NHÓM Tập thể SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH
Tài liệu liên quan