Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế

1. Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong CSTMQT 1.1. Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành chính và pháp luật dùng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thương mại quốc tế của một nước trong một thời kỳ nhất định.

ppt47 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3Chính sách thương mại quốc tế1. Khái niệm, nhiệm vụ và các bộ phận trong CSTMQT 1.1. Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế hành chính và pháp luật dùng để thực hiện những mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực thương mại quốc tế của một nước trong một thời kỳ nhất định. 1.2. Nhiệm vụ- Bảo hộ hợp lý thị trường và nền sản xuất nội địa - Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra bên ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế.1.3. Các bộ phận trong chính sách thương mại quốc tếa. Chính sách mặt hàng- Những mặt hàng cấm xuất, nhập khẩu- Những mặt hàng hạn chế xuất, nhập khẩu- Những mặt hàng khuyến khích xuất nhập khẩu1.3. Các bộ phận trong chính sách thương mại quốc tế 1.3. Các bộ phận trong chính sách thương mại quốc tếb. Chính sách thị trường: Nhật bản, ASEAN, TQ, EU, Mỹ, vv.c. Các chính sách hỗ trợ khác - Chính sách đầu tư nước ngoài - Chính sách tỷ giá - Chính sách tín dụng - chính sách giá cả2. Các hình thức trong chính sách thương mại quốc tế 2.1. Chính sách bảo hộ mậu dịch 2.1. Chính sách mậu dịch tự doTheo một tính toán của WTO, người tiêu dùng và Chính phủ của các nước phát triển trả 350 triệu Đô la một năm để bảo hộ lĩnh vực nông sản. Só tiến này đủ để 4.1 triệu con cừu nuôi lấy sữa của họ bay vòng quanh thế giới (vé hạng nhất!) những 1.5 lần! 2.1 Chính sách bảo hộ mậu dịcha. Khái niệm Chính sách bảo hộ mậu dịch là một hình thức trong chính sách thương mại quốc tế, trong đó nhà nước áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài .b. Đối tượng áp dụng- Những ngành sản xuất tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội- Những ngành sản xuất có nguy cơ bị hàng nhập khẩu đe doạ sự tồn tại- Những ngành công nghiệp còn non trẻ chưa đủ sức cạnh tranhc. Các loại hình trong chính sách bảo hộ mậu dịch(1) Chính sách bảo hộ mậu dịch kiểu cũ: mang tính phòng ngự (2) Chính sách siêu bảo hộ mậu dịch: mang tính tấn côngc. Ưu nhược điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch Ưu điểm Nhược điểm2.2. Chính sách mậu dịch tự doa. Khái niệmChính sách mậu dịch tự do là một hình thức trong chính sách thương mại quốc tế, trong đó nhà nước từng bưóc giảm dần và tiến tới xoá bỏ những cản trở trong quan hệ buôn bán với bên ngoài, thực hiện việc tự do hoá thương mạib. Công cụ thực hiện- Các biện pháp phi thuế quan - Hiệp định thương mạic. ưu nhược điểmưu điểm nhược điểm2.3 Lựa chọn chính sách thương mại quốc tế - Căn cứ vào trình độ của các ngành sản xuất của các nước- Căn cứ vào các cam kết của chính phủ các nước3. Các nguyên tắc áp dụng trong chính sách thương mại quốc tế 3.1. Nguyên tắc Nước được ưu đãi nhất (Most Favored Nation –MFN) 3.2. Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment - NT)3.1. Nguyên tắc Nước được ưu đãi nhất (Most Favored Nation –MFN)Tên phổ biến: Nguyên tắc Tối huệ quốcNội dung: Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào .Cơ sở pháp lý để thực hiện nguyên tắc MFN- Hiệp định thương mại được ký kết giữa các nước và trong hiệp định thương mại đó có điều khoản qui định về MFN.- Qui định của các tổ chức quốc tế: GATT/WTO Cách áp dụng Tối huệ quốc: - áp dụng MFN vô điều kiện - áp dụng MFN có điều kiệnTác dụng của nguyên tắc Tối huệ quốc Xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong quan hệ buôn bán, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, từ đó thúc đẩy thương mại quốc tế phát triểnNgoại lệ của MFNNgoại lệ 1: Mậu dịch biên giới Ngoại lệ 2: Những ưu đãi trong các Thoả thuận thương mại khu vực (RTA) VD: AFTA, NAFTA, EU,. ,RTA song phương.Ngoại lệ 3: Những ưu đãi đặc biệt mà các nước phát triển dành cho các nước đang và chậm phát triển.VD: Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP - Generalized System of Preferences)Ngoại lệ 4: Mua sắm Chính phủ (Government Procurement)3.2. Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment – NT)Tên khác: Nguyên tắc Ngang bằng dân tộc (National Parity- NP)Nội dung : Các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại cam kết dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty nước khác những ưu đãi trên thị trường nội địa giống như những ưu đãi dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty nước mình Tác dụng, Ngoại Lệ Tác dụng: Xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong thương mại Ngoại Lệ: Mua sắm Chính phủMFN và NTTrong WTO: MFN + NT = Non – discrimination (Nguyên tắc Không phân biệt đối xử)4. Các biện pháp áp dụng trong chính sách thương mại quốc tế4.1. Thuế quan (Tariff)4.1.1 Khái niệm: Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hoá khi hàng hoá đó đi qua một lãnh thổ hải quan.4.1.2 Phân loại thuế quan- Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế- Phân loại thuế quan theo đối tượng đánh thuế - Phân loại thuế quan theo phương pháp tính thuế- Phân loại thuế quan theo mức thuế4.1.2.1 Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế + Thuế quan tài chính: Là loại thuế được sử dụng với mục đích làm tăng thu cho ngân sách nhà nước + Thuế quan bảo hộ: Là loại thuế được sử dụng nhằm mục đích bảo hộ thị trường và nền sản xuất nội địa thông qua việc đánh thuế cao đối với hàng hoá nhập khẩu4.1.2.2 Phân loại thuế quan theo đối tượng đánh thuế +Thuế quan xuất khẩu: Là loại thuế đánh và mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài + Thuế quan nhập khẩu: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu từ bên ngoài vào . + Thuế quan quá cảnh: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá được vận chuyển quá cảnh qua một lãnh thổ hải quan thứ ba 4.1.2.3 Phân loại thuế quan theo phương pháp tính thuế + Thuế quan tính theo số lượng (specific tariff) + Thuế quan tính theo giá trị (Ad-valorem tariff) + Thuế quan tính hỗn hợp (compound tariff)4.1.3 Tính chất Kinh tế của Thuế quan Bằng cách tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu, thuế quan nhập khẩu làm lợi cho các nhà sản xuất trong nước, nhưng lại gây thiệt hại cho người tiêu dùng.4.1.4 Tác động của thuế quan nhập khẩuDdomSdomQuantityPriceDdom & Sdom show the domestic demand and supply for a good.PwIf the world price is Pw,and there is free trade,Qsdomestic firms supply Qs,Qddomestic demand is QdA tariff can stimulate domesticsupply and restrict imports.Pw+ TAt a domestic price Pw + T,where T is the size of the tariff,Qs'Qd' quantity of domestic demand falls to Qd', quantity of domestic supply rises to Qs'and the difference is imported. and imports fall.Tác động của thuế quan nhập khẩu- Tác động đối với giá: Giá tăng- Tác động đối với sản xuất: Sản xuất trong nước tăng- Tác động đối với tiêu dùng trong nước: Tiêu dùng giảmCho nên thuế quan hút nguồn lực (đáng lẽ ra được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất khác) vào lĩnh vực được bảo hộTác động của thuế quan nhập khẩu- Tác động đối với hoạt động thương mại: nhập khẩu giảm - Tác động đối với thu nhập: Chính phủ tăng thu- Tác động phân phối lại: thuế quan phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng sang người sản xuất Khoản mất trắng về lợi ích của thuế quan chứng tỏ xã hội bị thiệt hại từ CS TQ Thuế quan ngày càng giảm điMức thuế quan trung bình ngày càng giảm:1947: 37%1950-1970: 20 - 25%1970- 1990: 10 - 15%1990- 1995: 5 -10%Sau 1995: 0 - 5%Những lý lẽ ủng hộ thuế quanGiả sử một nước nhập khẩu một lượng tương đối lớn về một hàng hoá nào đó. Khi ấy, nếu nước này tăng nhập khẩu, giá cả thế giới sẽ tăng lên. (NƯớC LớN)Khi ấy, đặt ra một mức thuế nhập khẩu có thể dẫn đến lợi ích xã hội tăng, nếu so sánh với khi không có thuế (thương mại tự do)Thuế quan tối ưuTrong trường hợp này, nền kinh tế sẽ được lợi bằng việc đánh thuế, thông qua đó hạn chế lượng hàng nhập khẩu, cho đến khi lợi ích biên của đơn vị hàng NK cuối cùng bằng với chi phí xã hội của nó Thực chất đây là một sự chuyển lợi ích từ nhà cung cấp nước ngoài (THIệT) sang nước nhập khẩu (LợI) Một ví dụ về thuế quan tối ưuVí dụ nước A la một nước lớn của thế giới về nhập phẩu hàng hoá L.Nước B xuất khẩu LCùng xem xét trường hợp tự do hoá thương mại và nước A đánh thuế đối với hàng L nhập khẩuChi phí xã hội của việc đánh thuế (đối với nước lớn) in CS in PS in G revenueNet welfare changeOptimal tariff would max $e - $(b + d) So sánh tác động của TQ và của trợ cấp sản xuấtSản xuất trong nước cũng có thể tăng và nhập khẩu giảm thông qua việc sử dụng trợ cấp sản xuất Các nhà kinh tế học so sánh việc sử dụng trợ cấp sản xuất và TQ, và trong nhiều trường hợp, trợ cấp sx tỏ ra là một chính sách tốt hơn Tại sao? So sánh tác động của Thuế quan và của trợ cấp sản xuấtQuantityQuantityPricePriceSdomSdomSdom+ sDdomDdomSwSw + tQsQsd’QdQsQs’QdPP’PP’+ sSw(a) Thue quan(b) Tro Cap sx= dead weight loss Mặc dù tính hiệu quả của trợ cấp sản xuất là cao hơn trong việc tăng cường số lượng hàng tiêu dùng trong nước, trợ cấp sản xuất ít được sử dụng hơn vì nó không phổ biến về mặt chính trịThuế quan tối ưu - lý lẽ “tối ưu hạng hai”Vấn đề truyền thốngnỗ lực của Chính phủ vì mục tiêu truyền thống: giúp sản xúât trong nướcchính sách trợ cấp sản xuất là tốt hơn Về các ngành công nghiệp mớiNỗ lực giúp đỡ các ngành công nghiệp non trẻ bằng chiến lược “học qua hành” CS trợ cấp sản xuất tạm thời có thể mang lại hiệu quả tốt hơnThuế quan tối ưu - lý lẽ “tối ưu hạng hai”Về cắt giảm TD xa xỉnỗ lực cắt giảm tiêu dùng xa xỉ của tầng lớp giàu có trong một xã hội nghéo đạt được dễ dàng hơn thông qua thuế tiêu dùngVề vấn đề thu nhậpthuế quan tăng thu cho ngân sáchnhưng cũng có nhiều cách tốt hơn để làm điều đóVề tận dụng lao động rẻ ở nước ngoàikhông có lý lẽ để phản bác – nhưng đã từ chối lợi ích của lợi thế so sánh
Tài liệu liên quan