1.1.1. KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ
khác nhau để chỉ về giai cấp công nhân:
Giai cấp vô sản.
Giai cấp vô sản hiện đại.
Giai cấp công nhân đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân hiện đại.
Giai cấp lao động làm thuê
• Mặc dù C.Mác và Ph.Ănghen có dùng nhiều thuật
ngữ khác nhau đi chăng nữa thì về cơ bản, những
thuật ngữ đó vẫn dùng để chỉ:
Giai cấp công nhân hiện đại là con đẻ của
nền đại công nghiệp.
Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, có hai tiêu
chí cơ bản (hai đặc trưng) để nhận biết
giai cấp công nhân:
1. Về phương thức lao động, phương
thức sản xuất (tiêu chí về nghiệp):
Đó là những người lao động trực tiếp hay
gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất
có tính chất công nghiệp ngày càng hiện
đại và xã hội hoá cao.
54 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bài 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Vũ Văn Hân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1v1.0013103214
BÀI 7
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
ThS. Nguyễn Văn Thuân
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0013103214 2
Theo các bạn, có phải giai cấp công nhân đã thay đổi, đã “teo đi” và vấn đề
lịch sử của giai cấp công nhân cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa không
còn nữa?
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Hai nhóm học viên đang tranh luận với nhau về quan điểm: Trong thời đại cách mạng và
khoa học – kỹ thuật hiện nay, giai cấp công nhân đã bị người máy và các dây truyền sản
xuất tự động hóa thay thế nên công nhân không còn đáng kể về số lượng. Nghĩa là giai
cấp công nhân đã thay đổi, đã “teo đi”. Do vậy, không còn vấn đề sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa nữa.
v1.0013103214 3
MỤC TIÊU
• Làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thông qua
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
• Trên cơ sở nhận thức đó, học viên có khả năng nhận biết, phân tích đánh
giá một cách đúng đắn về lí luận và thực tiễn sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân nói chung và giai cấp công nhân Việt Nam nói riêng.
• Quyết tâm bằng nhiều hình thức khác nhau, đấu tranh chống lại các luận
điệu xuyên tạc, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và lãnh
đạo của Đảng cộng sản đối với sự nghiệp cách mạng.
• Tự đó giúp học viên vững tin, tự giác, phấn đấu lao động học tập và cống
hiến theo ngọn cờ của giai cấp công nhân, của Đảng cộng sản Việt Nam.
v1.0013103214 4
NỘI DUNG
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
v1.0013103214 5
1. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
v1.0013103214 6
1.1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
v1.0013103214 7
1.1.1. KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ
khác nhau để chỉ về giai cấp công nhân:
Giai cấp vô sản.
Giai cấp vô sản hiện đại.
Giai cấp công nhân đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân hiện đại.
Giai cấp lao động làm thuê
• Mặc dù C.Mác và Ph.Ănghen có dùng nhiều thuật
ngữ khác nhau đi chăng nữa thì về cơ bản, những
thuật ngữ đó vẫn dùng để chỉ:
Giai cấp công nhân hiện đại là con đẻ của
nền đại công nghiệp.
Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
v1.0013103214 8
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, có hai tiêu
chí cơ bản (hai đặc trưng) để nhận biết
giai cấp công nhân:
1. Về phương thức lao động, phương
thức sản xuất (tiêu chí về nghiệp):
Đó là những người lao động trực tiếp hay
gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất
có tính chất công nghiệp ngày càng hiện
đại và xã hội hoá cao.
v1.0013103214 9
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
2. Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ
thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Giai cấp công nhân là những người lao
động không có hoặc về cơ bản không có
tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư
sản và bị bóc lột giá trị thặng dư.
Đây là đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản
chủ nghĩa. Từ đặc trưng này, Mác và Ăngghen khẳng định:
“Những người công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản”
v1.0013103214 10
KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN
“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn
định, hình thành và phát triển cùng với quá
trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại,
với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất
có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực
lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy
trình công nghệ, dịch vụ công nghiệp, trực tiếp
hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,
tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các
quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất
và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại
hiện nay”.
v1.0013103214 11
KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Ở các nước TBCN, giai cấp công nhân là
những người không có hoặc về cơ bản
không có TLSX phải làm thuê và bị giai cấp
tư sản bóc lột sức lao động.
Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng
với nhân dân lao động làm chủ những TLSX
chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi
ích chung của xã hội.
v1.0013103214 12
1.1.2. NỘI DUNG SỨ MỆNH LỊCH SỬA CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất tiên
tiến, phương thức sản xuất hiện đại, đại biểu cho xu hướng phát triển của xã hội
tương lai.
• Do vậy, về mặt khách quan:
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và tiền
tư bản chủ nghĩa; từng bước xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa; xoá bỏ áp bức bóc lột; giải phóng mình đồng thời giải
phóng toàn nhân loại.
v1.0013103214 13
1.1.2. NỘI DUNG SỨ MỆNH LỊCH SỬA CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: Việc thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
phải trải qua hai giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Giai cấp công nhân lật đổ giai cấp tư sản giành lấy chính quyền, thiết lập
nền chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
• Giai đoạn 2: Giai cấp công nhân sử dụng chính quyền mới làm công cụ cải tạo xã hội cũ,
tập hợp quần chúng nhân dân lao động xây dựng thành công xã hội mới - xã hội xã hội
chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
Lưu ý: Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sự của mình đòi hỏi:
Giai cấp công
nhân phải tập
hợp các tầng
lớp nhân dân
lao động
Đấu tranh xóa bỏ xã hội cũ
Xây dựng xã hội mới về mọi mặt
Đây là một quá trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn
v1.0013103214 14
1.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN
1.2.1. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN
1.2.2. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
v1.0013103214 15
1.2.1. ĐỊA VỊ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG XÃ HỘI TBCN
• Thứ nhất: Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiến tiến trong chủ nghĩa tư bản.
V.I.Lênin: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của
toàn nhân loại là công nhân, là người lao động”.
Giai cấp công nhân vừa là chủ thể trực tiếp nhất,
vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất
đại công nghiệp.
• Thứ hai: Giai cấp công nhân không có hoặc có rất ít
TLSX nên phải bán sức lao động cho nhà tư bản để
kiếm sống và bị giai cấp tư sản bóc lột nên có lợi ích
đối lập với giai cấp tư sản và trở thành giai cấp đối
kháng với giai cấp tư sản.
• Giai cấp tư sản muốn duy trì chế độ tư hữu tư nhân
TBCN, duy trì chế độ áp bức bóc lột. Giai cấp công
nhân muốn xóa bỏ chế độ TBCN, xây dựng xã hội
mới không còn áp bức, bóc lột.
Công nhân General Motors ở châu Âu
biểu tình trước nguy cơ mất việc.
v1.0013103214 16
1.2.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• Thứ nhất: Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong
cách mạng.
Giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản
xuất tiên tiến gắn liền với nền khoa học và công
nghệ hiện đại.
Được trang bị một lý luận khoa học và cách mạng,
luôn đi đầu trong phong trào đấu tranh xóa bỏ xã
hội cũ lạc hậu, xây dựng xã hội mới hiện đại.
• Thứ hai: Giai cấp công nhân có tinh thần cách
mạng triệt để.
Giai cấp công nhân đấu tranh xóa bỏ mọi hình
thức áp bức bóc lột và nguyên nhân sinh ra áp
bức bóc lột.
Trong xây dựng CNXH, giai cấp công nhân kiên
quyết xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ dân
chủ, bình đẳng trên cơ sở chế độ công hữu.
“Trong tất cả các giai cấp
hiện đang đối lập với giai cấp
tư sản thì chỉ có giai cấp vô
sản là thực sự cách mạng”.
(Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)
v1.0013103214 17
1.2.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• Thứ ba: Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ
chức, kỷ luật cao.
Giai cấp công nhân sống tập trung tại những thành
phố lớn, những trung tâm công nghiệp hiện đại.
Giai cấp công nhân chủ yếu làm việc trong các dây
truyền hiện đại, mang tính chuyên môn hóa cao.
• Thứ tư: Giai cấp công nhân mang bản chất quốc tế.
Giai cấp công nhân các nước có cùng đối tượng đấu
tranh. Hơn nữa giai cấp tư sản là một lực lượng
quốc tế, để chống lại giai cấp tư sản, giai cấp công
nhân ở các nước phải đoàn kết, để trở thành một lực
lượng quốc tế.
Giai cấp công nhân ở các nước có cùng mục tiêu
không chỉ đấu tranh giải phóng dân tộc, đất nước
mình mà còn giải phóng toàn nhân loại.
“Tư bản là một lực lượng
quốc tế, muốn thắng nó, cần
phải có sự liên linh quốc tế”
(V.I.Lênin)
v1.0013103214 18
1.3. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH
SỬA CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.3.1. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân
1.3.2. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân
v1.0013103214 19
1.3.1. TÍNH TẤT YÊU VÀ QUY LUẬT HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHÍNH ĐẢNG CỦA GCCN
Ngay từ khi CNTB ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Mặc
dù, có thể phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân có thể phát triển, mở rộng về quy
mô, nhưng nhìn chúng là đều thất bại.
Ví dụ:
Khởi nghĩa của công nhân dệt Lion năm 1831
"Live free working, or die fighting”
Phong trào Hiến chương (1838-1848)
v1.0013103214 20
1.3.1. TÍNH TẤT YÊU VÀ QUY LUẬT HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHÍNH ĐẢNG CỦA
GCCN
• Khi tiếp thu được một lý luận khoa học, cách
mạng là chủ nghĩa Mác, thì phong trào đấu
tranh mang tính chính trị, chuyển từ tự phát
lên tự giác dẫn tới cần một tổ chức lãnh đạo
và Đảng Cộng sản ra đời.
• Nhờ có Đảng Cộng sản tuyên tuyền, giáo dục,
giai cấp công nhân nhận thức được vai trò, vị
trí của mình, hiểu được con đường, biện pháp
đấu tranh nhằm lật đổ CNTB, giải phóng giai
cấp và nhân loại.
• Tuy nhiên, để hoàn thành vai trò lãnh đạo của
mình, Đảng Cộng sản phải luôn xây dựng về
tư tưởng, tổ chức, Đảng phải vững mạnh,
không ngừng nâng cao trí tuệ, gắn bó với
quần chúng, có năng lực lãnh đạo
v1.0013103214 21
• Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất, đại biểu cho giai cấp công nhân.
• Giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình thông qua Đảng Cộng sản.
• Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân.
• Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân và dân tộc.
• Giai cấp công nhân là cơ sở giai cấp, là nguồn bổ sung cho Đảng Cộng sản.
• Lợi ích của Đảng Cộng sản thống nhất với lợi ích giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
1.3.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN
v1.0013103214 22
2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác trong cách mạng XHCN
v1.0013103214 23
2.1. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Theo nghĩa chung nhất, cách mạng XHCN là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ
tư bản chủ nghĩa bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, do giai cấp công nhân lãnh đạo cùng
với nhân dân lao động thực hiện.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng XHCN được hiểu là một cuộc
cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công
nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền,
thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản.
Cách
mạng xã
hội chủ
nghĩa
Theo nghĩa rộng, cách mạng XHCN bao gồm cả hai thời kỳ:
cách mạng về chính trị nhằm thiết lập nhà nước chuyên chính
vô sản; và thời kỳ sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt.
v1.0013103214 24
2.1. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
• Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội là do mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
• Trong CNTB: Mâu thuẫn giữa LLSX phát triển, có tính xã hội hóa cao với QHSX dựa trên
chế độ tư hữu tư nhân TBCN đã lỗi thời, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản và mâu thuẫn này chỉ có thể giải quyết thông qua cuộc
cách mạng XHCN.
Cách mạng xã hội
PTSX
LLSX QHSX
PTSX mới
v1.0013103214 25
2.2. MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC VÀ NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.2.1. Mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.2.2. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.2.3. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
v1.0013103214 26
2.2.1. MỤC TIÊU CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Mục tiêu cao nhất của cách
mạng XHCN là giải phóng xã
hội, giải phóng con người.
Mục tiêu giai đoạn 2: Giai cấp
công nhân cùng với nhân dân
lao động cải tạo xã hội cũ xây
dựng thành công xã hội mới.
Mục tiêu giai đoạn 1: Giai
cấp công nhân và nhân dân
phải giành lấy chính quyền.
Chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn sâu sắc
v1.0013103214 27
2.2.2. ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Khi nghiên cứu các cuộc cách mạng trong lịch sử, Mác và Ănghen khẳng định:
“Tất cả các phong trào lịch sử, từ trước đến nay, đều do thiểu số thực hiện hoặc mưu
cầu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số,
mưu lợi ích cho khối đại đa số” - (Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản).
• Xuất phát từ mục tiêu của cách mạng XHCN là giải phóng xã hội, giải phóng con người nên thu
hút được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
GCCN là lực lượng hàng đầu đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng XHCN
• Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng XHCN và là
động lực chủ yếu của cách mạng XHCN, bởi vì:
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp.
Giai cấp công nhân là lực lượng lao động chủ yếu tạo ra của
cải vật chất cho xã hội.
Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội đi đầu trong cuộc đấu
tranh chống CNTB xây dựng xã hội mới.
v1.0013103214 28
2.2.2. ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
• Giai cấp nông dân là động lực to lớn của cách mạng XHCN: Giai cấp công nhân có
lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp nông dân, trong đấu tranh giành
chính quyền, giai cấp công nhân chỉ giành được thắng lợi khi thu hút được giai cấp
nông dân.
• Vai trò của giai cấp nông dân thể hiện:
Trong đấu tranh giành chính quyền, cách mạng vô sản phải là bài đồng ca của
giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Trong xây dựng CNXH, giai cấp nông dân là lực lượng lao động quan trọng, lực
lượng cơ bản để xây dựng và bảo vệ chính quyền.
• Trên cơ sở liên minh công – nông vững chắc mới tạo ra được sức mạnh của khối
đoàn kết rộng rãi các lực lượng tiến bộ trong các tầng lớp nhân dân lao động khác.
“Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối
liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân”
(V.I.Lênin)
v1.0013103214 29
2.2.3. NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trên lĩnh vực chính trị:
• Đập tan nhà nước của giai cấp bóc lột, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.
• Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, thu hút ngày càng đông đảo nhân dân lao động
tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước.
• Đảng Cộng sản và nhà nước XHCN phải chú trọng nâng cao nhận
thức, đặc biệt là văn hóa chính trị cho nhân dân.
• Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện để nhân
dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước và xã hội.
v1.0013103214 30
2.2.3. NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trên lĩnh vực kinh tế:
• Đưa người lao động lên làm chủ tư liệu sản xuất.
• Cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới, phát triển LLSX, nâng cao năng suất lao động, nâng
cao đời sống cho nhân dân.
• Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, lấy năng suất lao động, hiệu quả làm thước
đo đánh giá sự đóng góp của mỗi người trong xã hội.
Cách mạng XHCN, về thực chất là có tính chất kinh tế, giành chính
quyền chỉ là bước đầu, nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế.
v1.0013103214 31
2.2.3. NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
• Trong XHCN, giai cấp công nhân và nhân
dân lao động trở thành người sáng tạo và
thụ hưởng những giá trị tinh thần.
• Xây dựng nền văn hóa mới trên cơ sở kế
thừa, phát triển giá trị văn hóa truyền thống
và tinh hoa văn hóa nhân loại.
• Giải phóng người lao động về tinh thần
thông qua xây dựng thế giới quan.
• Xây dựng con người mới XHCN: có bản lĩnh
chính trị, tri thức
v1.0013103214 32
2.3. LIÊN MINH GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁC TẦNG
LỚP LAO ĐỘNG KHÁC TRONG CÁCH MẠNG XHCN
2.3.1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh
2.3.2. Nội dung của liên minh
2.3.3. Nguyên tắc cơ bản của của liên minh
v1.0013103214 33
2.3.1. TÍNH TẤT YẾU VÀ CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA LIÊN MINH
• Thứ nhất, trong CNTB các tầng lớp lao
động đều bị bóc lột.
• Trong CNXH, liên minh công – nông thực
chất là liên minh giữa các ngành trong cơ
cấu kinh tế quốc dân.
• Trong xã hội, giai cấp công nhân và các
tầng lớp lao động là lực lượng chính trị to
lớn để bảo vệ và xây dựng xã hội.
C.Mác chỉ ra: “Công nhân Pháp
không thể tiến lên một bước nào và
cũng không thể sử dụng đến một sợi
tóc của chế độ tư sản, trước khi đông
đảo nhân dân nằm giữa giai cấp vô
sản, tức là nông dân và giai cấp tiểu
tư sản, nổi dậy chống chế độ tư sản”.
V.I.Lênin cho rằng: Phải củng cố,
tăng cường khối liên minh công –
nông – đây là một nguyên nhân thắng
lợi của cách mạng Tháng Mười.
v1.0013103214 34
2.3.2. NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH
• Liên minh về chính trị:
Trong đấu tranh giành chính quyền: Liên minh để tạo
ra sứ mạnh giành chính quyền
Trong quá trình xây dựng CNXH: Cùng tham gia xây
dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước, chế độ xã hội
và thành quả cách mạng.
Là cơ sở vững chắc cho nhà nước XHCN, tạo thành
nòng cốt mặt trận dân tộc thống nhất.
• Liên minh về kinh tế:
Kết hợp đúng dắn lợi ích các giai cấp.
Xây dựng hệ thống chính sách phù hợp với nông
nghiệp nông thôn.
Đưa nông dân và các tầng lớp lao đọng trong xã hội
teo con đường XHCN với những bước đi phù hợp.
Thực hiện liên minh giai cấp công nhân và tầng lớp
trị thức để xây dựng nền SXCN hiện đại.
v1.0013103214 35
2.3.2. NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH
Liên minh về văn hóa xã hội:
• Một là, CNXH xây dựng trên nền sản xuất
công nghiệp hiện đại. Vì vậy, người lao
động có trình độ văn hóa và nghề nghiệp.
• Hai là, CNXH nhằm xây dựng một xã hội
nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa con
người là quan hệ hữu nghị, giúp đỡ và hợp
tác với nhau.
• Ba là, CNXH tạo điều kiện cho quần chúng
nhân dân lao động tham gia quản lý mọi
mặt của xã hội.
v1.0013103214 36
2.3.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH
Nguyên tắc 1: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của
giai cấp công nhân
Thực hiện liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo. Các giai
tầng khác gắn với phương thức sản xuất nhỏ,
phân tán, không có hệ tư tưởng độc lập nên giai
cấp công nhân phải là giai cấp lãnh đạo.
“Chỉ có sự lãnh đạo của giai cấp vô sản mới có thể giải phóng được quần
chúng tiểu nông thoát khỏi chế độ nô lệ tư bản và dẫn họ tới CNXH”
(V.I.Lênin)
v1.0013103214 37
2.3.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH
Nguyên tắc 2: Tự nguyện
• Tính tự nguyện đảm bảo cho khối liên minh trở nên bền vững hơn.
• Để liên minh dựa trên cơ sở tự nguyện cần phải giáo dục, giác ngộ quần chúng nhân
dân lao động.
Nông dân tự nguyện đi dân công trong
chiến dịch Điện Biên Phủ.
Cách mạng thành công,
người nông dân được chia ruộng.
v1.0013103214 38
2.3.3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH
Nguyên tắc 3: Kết hợp đúng đắn các lợi ích
Giai cấp công nhân và các giai tầng
khác có những lợi ích cơ bản là thống
nhất vì dưới CNTB họ đều bị bóc lột.
Đảng và Nhà nước phải có chính sách phù hợp với lợi ích của từng giai tầng,
có như thế mới thúc đẩy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Là những chủ thể kinh tế