Robert Kreitner (1992): “Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được
những mục tiêu chung của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng có hiệu quả nguồn lực có giới hạn”.
Harold Koontz (1999): “Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất, trong đó các cá nhân làm việc theo nhóm có thể đạt được một hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức”
59 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những vấn đề chung về quản trị - Nguyễn Hải Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
124-Nov-11
24-Nov-11
1.Tổng quan về quản trị
2.Nhà quản trị
3.Các trường phái quản trị hiện đại
4.Môi trường quản trị
TS. Nguyễn Hải Quang
21. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Sự cần thiết của hoạt động quản trị
Khái niệm về quản trị
Các chức năng quản trị
Khoa học và nghệ thuật quản trị
324-Nov-11
4
Sự cần thiết của hoạt động quản trị
Tổ chức? Kết hợp
với nhauMục tiêu
chung
Nhiều
người Hoạt
động
quản trị
Quản trị là gì?
Quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con
người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt những
mục tiêu chung.
3Khái niệm về quản trị
Robert Kreitner (1992): “Quản trị là tiến trình làm việc
với con người và thông qua con người nhằm đạt được
những mục tiêu chung của tổ chức trong một môi trường
luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng có
hiệu quả nguồn lực có giới hạn”.
Harold Koontz (1999): “Quản trị là nhằm tạo lập và duy
trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất, trong đó các cá
nhân làm việc theo nhóm có thể đạt được một hiệu suất
cao nhất nhằm hoàn thành các mục tiêu chung của tổ
chức”.
5
Khái niệm về quản trị
Fayol (1916): Quản trị là dự báo, lập kế hoạch, tổ chức,
điều khiển và kiểm tra
Quản trị là một phương thức để thực hiện có hiệu quả
mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua những người
khác. Phương thức đó được nhà quản trị thực hiện qua
các công việc hay còn gọi là các chức năng hoạch định, tổ
chức, điều khiển và kiểm tra.
6
4Khái niệm về quản trị
Những điểm lưu ý
Cần thiết khi con người kết hợp với nhau
Hướng về / đạt mục tiêu
Sử dụng có hiệu quả nguồn lực
Con người là hoạt động trung tâm
Chịu sự biến đổi của môi trường
7
Các chức năng của quản trị
824-Nov-11
Hoạch
định
Tổ
chức
Điều
khiển
Kiểm
tra
59
Khoa học và nghệ thuật quản trị
Tính khoa học
Biết các lý thuyết một cách có hệ thống và vận dụng để giải
quyết các vấn đề thực tiễn
Không dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân
Tính nghệ thuật quản trị
Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết vào thực tiễn
Tận dụng cơ hội, nắm bắt thời cơ và sử dụng kinh nghiệm
Biết kết hợp giữa trực giác với hiểu biết về khoa học
2. NHÀ QUẢN TRỊ
Khái niệm
Bậc quản trị trong tổ chức
Vai trò của nhà quản trị
Các kỹ năng của nhà quản trị
Quản trị và lãnh đạo
1024-Nov-11
6Khái niệm
Nhà quản trị là người làm việc
trong một tổ chức, có trách
nhiệm hoạch định, tổ chức, điều
khiển và kiểm tra công việc của
những người khác nhằm hoàn
thành mục tiêu chung.
Nhà quản trị
Những người thừa
hành
11
cao
giữa
cơ sở
Các cấp bậc Nhà quản trị
Cấp cao
(Top
Manager)
Cấp trung
(Middle
Managers)
Cấp cơ sở
(First Line
Managers)
Hoạt động ở
bậc tối cao
Hoạt động ở
bậc trung
Ở cấp bậc cuối
cùng
- Đưa ra nhiệm vụ, QĐ chiến lược
- T/c thực hiện chiến lược, phát triển tổ chức
- Chịu trách nhiệm cuối cùng
- Đưa ra các nhiệm vụ, QĐ chiến thuật
- Phối hợp các hoạt động với các phòng ban
- Tư vấn cho quản trị viên cao cấp
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
- Theo dõi và điều hành nhân viên
- Đưa ra các quyết định tác nghiệp
Bậc Đặc điểm Nhiệm vụ
Cho ví dụ về cấp bậc của nhà quản trị ở một tổ chức?
12
713
Bậc quản trị với chức năng quản trị
Thống kê Stephen Robbins
Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra
Quản trị viên
cao cấp 28% 36% 22% 14%
Quản trị viên
cấp trung gian 18% 33% 36% 13%
Quản trị viên
cấp cơ sở 15% 24% 51% 10%
Nhà quản trị giành thời gian chủ yếu cho chức năng nào?
Bậc quản trị với chức năng quản trị
1424-Nov-11
Quản trị viên
cấp cao
Quản trị viên
cấp giữa
Quản trị viên
cấp cơ sở
Chiến lược Chiến thuật Tác nghiệp
Bộ máy, nhân
sự, công việc
Nhân sự, công
việc, bộ máy
Công việc, nhân
sự, bộ máy
Chiến lược, tổ
chức
Bộ phận, công
việc (tác nghiệp)
Công việc (tác
nghiệp)
Hoạch định
Tổ chức
Lãnh đạo
Nhà QT
Chức năng
Gián tiếp qua sổ
sách
Gián tiếp và trực
tiếp
Trực tiếp qua
công việc
Hình thức
KT chủ yếu
8Các vai trò của nhà quản trị
15
HENRY MINTZBERG-1973
1. Người đại diện
2. Người chỉ đạo
3. Người liên hệ
4. Thu thập và xử lý
5. Phổ biến
6. Phát ngôn
7. Doanh nhân
8. Hòa giải
9. Phân bổ t/ng
10.Thương thuyết
Trong quan
hệ với con
người
Trong
quyết định
Trong hoạt
động với
thông tin
10 VAI TRÒ
CỦA NHÀ
QuẢN TRỊ
Các kỹ năng của nhà quản trị
Nhận thức
hay tư duy
16
9Hình thành các kỹ năng quản trị
Bạn tình cờ nghe được cuộc trò chuyện sau:
Người A: Người quản trị là người có khả năng thiên phú.
Người nổi bật trong đám đông. Ông có khả năng đó
không?
Người B: Thật là vô lý. Ai cũng có thể trở thành nhà quản
trị. Quản trị là một kỹ năng mà người ta có thể học được
như bất cứ những kỹ năng nào khác.
Bạn đồng ý với ý kiến người A hay người B? Hay bạn có
thể chẳng đồng ý với ý kiến nào cả?
1724-Nov-11
18
Hình thành các kỹ năng quản trị
10
19
Các kỹ năng của nhà quản trị
Liên hệ: Cho nhận xét ảnh hưởng của các kỹ năng đối với
các chức năng quản trị?
Tư duy
Ảnh hưởng đến chức năng quản trịKỹ năng của nhà quản trị
Kỹ thuật
Nhân sự
20
Cấp cao
Cấp trung
Cấp cơ sở
Kỹnăngnhânsự
Kỹnăngtưduy
Kỹnăng
chuyênmôn
Nhận xét về yêu cầu của các kỹ năng với bậc quản trị?
Bậc quản trị và yêu cầu về các kỹ năng
11
Thảo luận
Sự khác biệt giữa công việc lãnh đạo và công việc
quản trị?
Nhà lãnh đạo và nhà quản trị?
2124-Nov-11
24-Nov-11 22
Tập trung
Nhà Lãnh đạo Nhà Quản trị
Hiệu quả
Biện pháp
Chức năng
Quyền lực
Vị trí
Rủi ro
12
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ
Phương pháp quá trình
Phương pháp hệ thống
Phương pháp ngẫu nhiên
Mô hình học thuyết Z
Mô hình 7S
2324-Nov-11
TS. Nguyễn Hải Quang24
Phương pháp quản trị quá trình
Quản trị là một quá trình liên tục các chức năng quản trị:
hoạch định, tổ chức, điểu khiển, kiểm tra.
Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra
13
TS. Nguyễn Hải Quang25
Phương pháp quản trị hệ thống
Vận dụng quan điểm hệ thống vào công tác quản trị: kết
hợp các yếu tố bên trong của tổ chức phải tuân theo
nguyên lý của 1 hệ thống
Môi trường
Doanh nghiệp (hệ thống)
Đầu vào Biến đổi Đầu ra
TS. Nguyễn Hải Quang26
Phương pháp khảo hứng ngẫu nhiên
Không rập khuôn mà linh hoạt vận dụng phối hợp các lý
thuyết quản trị vào những tình huống cụ thể
Tình huống
quản trị
(các biến cố
ngẫu nhiên)
Các lý thuyết
quản trị (các
nguyên tắc, kỹ
thuật quản trị)
Phần lý thuyết quản trị được lựa chọn để vận
dụng phù hợp với tình huống
14
TS. Nguyễn Hải Quang27
LOẠI Z
KẾT HỢP
Quản trị theo học thuyết Z
Giáo sư William Ouchi người Mỹ gốc Nhật xây dựng trên
cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật bản trong các Công
ty Mỹ
Kết hợp phong cách quản lý của Mỹ và Nhật
LOẠI J
NHẬT
BẢN
LOẠI A
HOA KỲ
24-Nov-11 28
Thời gian tuyển dụng Ngắn Suốt đời
Người quyết định Cá nhân Tập thể
Người chịu trách nhiệm Cá nhân Tập thể
Thăng tiến Nhanh Chậm
Kiểm soát Không chặt Chặt chẽ
Tiêu chí Loại A(hoa kỳ)
Loại J
(Nhật bản)
Chuyên môn hóa Cao Thấp
Lâu dài
Cá nhân
Tập thể
Chậm
Chính thức và
không chính thức
Loại Z
(kết hợp)
Dần CMH
Quan hệ Cụ bộ Rộng rãi Rộng rãi
Quản trị theo học thuyết Z
15
TS. Nguyễn Hải Quang29
Quản trị theo mô hình 7 yếu tố
Nhấn mạnh cần phối hợp hài hòa giữa 7 yếu tố quản trị có ảnh
hưởng lên nhau.
Structure
(cấu trúc)
Share
Value
(giá trị)
Style
(cách quản
lý)
Systems
(hệ thống)Stratery(chiến lược)
Skill
(kỹ năng) Staff
(nhân viên)
4. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Là những yếu tố, lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt
động của tổ chức
Các loại môi trường
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
Môi trường nội bộ
3024-Nov-11
16
TS. Nguyễn Hải Quang31
Môi trường vĩ mô (tổng quát)
Đặc điểm
Môi trường chung của quốc gia
Gián tiếp, lâu dài
Khách quan, không kiểm soát được
Các yếu tố
Kinh tế
Chính trị và pháp luật
Văn hóa - xã hội
Dân số và lao động
Tự nhiên
Công nghệ
TS. Nguyễn Hải Quang32
Môi trường vi mô (ngành)
Đặc điểm
Môi trường của từng ngành
Tác động trực tiếp, rất năng động.
Khách quan, không kiểm soát được
Các yếu tố
Khách hàng
Nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh
Các nhóm áp lực
17
TS. Nguyễn Hải Quang33
Môi trường nội bộ
Đặc điểm
Môi trường riêng của từng tổ chức
Quyết định đến mạnh, yếu, năng lực cạnh tranh
Chủ quan, kiểm soát được
Các yếu tố
Marketing
R&D
Sản xuất
Nhân lực
Tài chính
Văn hóa, quản trị
TS. Nguyễn Hải Quang34
Kết hợp – Ma trân SWOT
Những cơ hội (O)
Các chiến lược SO
Các chiến lược WO
Sử dụng điểm mạnh để tận
dụng cơ hội
Khắc phục đểm yếu và tận
dụng cơ hội
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
MT
Bên trong
MT bên
ngoài
Những mối đe dọa (T)
Các chiến lược ST
Các chiến lược WT
Sử dụng điểm mạnh để tránh
các mối đe dọa
Biết điểm yếu để né tránh các
mối đe dọa
1
2
3
4 Từ SO, ST, WO, WT “Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụngcơ hội và hạn chế những mối đe dọa”
-
-
…
-
-
…
-
-
…
-
-
…
18
24-Nov-11
24-Nov-11
1.Hoạch định
2.Cơ cấu quản trị
3.Quyền lực và lãnh đạo
4.Tạo động lực cho nhân viên
5. Kiểm tra
TS. Nguyễn Hải Quang
19
1. HOẠCH ĐỊNH
Là quá trình phác thảo đường hướng hoạt động trong
tương lai thông qua việc xác định mục tiêu, chiến lược và
chương trình hoạt động tác nghiệp.
Vai trò
Hướng tới mục tiêu
Ứng phó với những sự thay đổi
Tạo tác nghiệp về kinh tế
Cơ sở cho các chức năng khác, đặc biệt là kiểm tra
3724-Nov-11
1. HOẠCH ĐỊNH
Xác định
mục tiêu
Phân
tích tình
hình
hiện tại
Phân
tích môi
trường
bên
ngoài
Lập kế
hoạch
hoặc hệ
thống
các
hành
động
Thực
hiện kế
hoạch
hoặc
hành
động
1 2 3 4 5
38 TS. Nguyễn Hải Quang
Quy trình hoạch định
20
1. HOẠCH ĐỊNH
Nội dung hoạch định
Sứ mạng (Mission)
Tầm nhìn (Vision)
Mục tiêu (Objective)
Chiến lược (Strategy)
Chỉ tiêu (Target)
Kế hoạch, chính sách, chương trình hành động…
3924-Nov-11
1. HOẠCH ĐỊNH
Yêu cầu của mục tiêu:
Specific
Measurable
Agreement
Realistic
Timed
Phương pháp xây dựng mục tiêu
Tập trung
Phân tán
Kết hợp
4024-Nov-11
SMART
21
1. HOẠCH ĐỊNH
Chiến lược cấp công ty (Corporate Strategy)
Tăng trưởng tập trung: xâm nhập thị trường, phát triển thị
trường, phát triển sản phẩm.
Đa dạng hóa-mở rộng: hàng dọc, đồng tâm, hàng ngang
Suy giảm: Thu hẹp, cắt giảm, thu hoạch, thanh lý
Chiến lược kinh doanh-cạnh tranh (Bussiness Strategy)
Chi phí thấp (Cost leadership)
Khác biệt hóa (Different)
Tập trung (Focus)
4124-Nov-11
1. HOẠCH ĐỊNH
Công cụ hoạch định chiến lược
SWOT
SPACE
ANSOFF
BCG
GE
IE
4224-Nov-11
22
1. HOẠCH ĐỊNH
Hoạch định tác nghiệp
Hành động cụ thể : Ai thực hiện? Khi nào thực hiện? ở đâu?
Kết quả cần đạt là gì?
Phương tiện và vật chất cần thiết?
Kiểm tra, báo cáo tiến độ công tác?
43 TS. Nguyễn Hải Quang
Bài tập thảo luận
TÌNH HUỐNG 1 – CÂU CHUYỆN CỦA VINASHIN
4424-Nov-11
1. Chiến lược của Vinashin trước và sau năm 2010 là gì?
2. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại?
3. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Tại sao?
23
2. CƠ CẤU QUẢN TRỊ
Vai trò của các cấp
quản quản trị với 3
khía cạnh trên?
45
TỔ CHỨC
BỘ MÁY
TỔ CHỨC
NHÂN SỰ
TỔ CHỨC
CÔNG VIỆC
3 khía cạnh của công tác tổ chức
2. CƠ CẤU QUẢN TRỊ
Các loại cơ cấu tổ chức
Cơ cấu trực tuyến
Cơ cấu chức năng
Cơ cấu trực tuyến-chức năng
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu theo địa lý
Cơ cấu theo sản phẩm
Cơ cấu hỗn hợp
4624-Nov-11
24
2. CƠ CẤU QUẢN TRỊ
Căn cứ xác định cơ cấu tổ chức
Sứ mạng, mục tiêu, chiến lược
Ngành nghề kinh doanh
Quy mô hoạt động
Môi trường hoạt động
Người lao động
4724-Nov-11
48
2. CƠ CẤU QUẢN TRỊ
Lựa chọn cơ cấu tổ chức nào?
Quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp:……………….
Môi trường và N.vụ tương đối ổn định…………………
Nhiệm vụ có nhiều biến động:…………………………
Hoạt động trên phạm vi địa lý rộng:…………………..
Có nhiều sản phẩm hoặc SP khác biệt:……………….
Quy mô lớn, địa bàn rộng, đa ngành nghề:………………
25
Bài tập thảo luận
TÌNH HUỐNG 2– TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỀN
4924-Nov-11
1. Cơ cấu tổ chức của Công ty sau cải tổ là gì?
2. Sai lầm gì khi cho 11 chi nhánh hoạt động độc lập?
3. Quyết định thu hồi một số quyền hạn đã trao cho các
trưởng chi nhánh có phù hợp không? Tại sao?
50
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Quyền lực là mức độ độc lập giành cho 1 người qua việc
trao cho họ quyền ra các quyết định hay đưa ra mệnh lệnh,
chỉ thị.
Cơ sở của quyền lực
Quyền lực vị trí (cứng)
Quyền lực cá nhân (mền)
Quyền lực chính trị
26
Câu chuyện về thiết lập quyên lực
Ngọc mới được bổ nhiệm là GĐ chi nhánh của Công ty X tại Đà Nẵng. Chi
nhánh có 10 người. Hải một nhân viên trong chi nhánh này, từng có triển vọng
được bổ nhiệm là GĐ chi nhánh, rất phẫn nộ khi Ngọc được bổ nhiệm. Anh cho
rằng mình hiểu biết địa bàn nhiều hơn Ngọc và có quan hệ tốt với hầu hết các
thành viên trong nhóm. Công ty muốn phát triển các chi nhánh để họ có thể
nắm các địa bàn khác. Những người quản lý cao cấp hy vọng Ngọc quan tâm
đến việc phát triển quy trình mới, huấn luyện nhân viên… để thực hiện được
nhiệm vụ
Hỏi:
1) Ngọc có thể gặp phải những khó khăn gì khi thiết lập quyền hạn của mình
với nhân viên mới?
2) Ngọc phải làm thế nào để thiết lập quyền hạn một cách hiệu quả nhất để có
được những kết quả tốt đẹp nhất từ nhân viên của mình?
24-Nov-11 51
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá
nhân hoặc 1 nhóm nhằm thực hiện một mục tiêu chung của
tổ chức trong những điều kiện nhất định
24-Nov-11 52
Tác độngChủ thể Đối tượng
Phản ứng?
27
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
53
Lãnh đạo
Thành công
Có hiệu quả
Không hiệu quả
Không thành công
Lãnh đạo thành công và lãnh đạo có hiệu quả
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
24-Nov-11 54
Hiệu quả của lãnh đạo?
Đạt tới các mục tiêu của nhóm hay tổ chức
Thái độ của cấp dưới đối với người lãnh đạo
Phát triển của nhóm hay tổ chức
Thăng tiến của người lãnh đạo
28
Quyền lực và sự ảnh hưởng – lãnh đạo
24-Nov-11 55
Trình độ chuyên
môn và kỹ năng
của nhà lãnh đạo
Hành vi của nhà
lãnh đạo
(chiến lược ảnh
hưởng)
Biến trung gian
- Tích cực tham gia
- Tuân thủ
- Kháng cự
Biến cuối cùng
• Thành công của
tổ chức
• Thỏa mãn của
cấp dưới
• Thăng tiến của
nhà lãnh đạo
Quyền lực
vị trí
Quyền lực
cá nhân
Chức vụ của nhà
lãnh đạo
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo – Nghiên cứu của Kurt Lewin
24-Nov-11 56
Loại Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm
Sử dụng ít quyền lực,
giành cho cấp dưới
mức tự do cao
Tập trung quyền lực
ở nhà quản trị
Bàn bạc, lắng nghe,
đi đến thống nhất
trước khi ra QĐ
TỰ
DO
DÂN
CHỦ
ĐỘC
ĐOÁN
29
24-Nov-11 Tâm lý quản lý và tạo động lực cho nhân viên 57
Nhà lãnh đạo
là trung tâm
Người dưới quyền
là trung tâm
Sử dụng quyền lực
của nhà lãnh đạo
Miền tự do của
người dưới quyền
Ra QĐ rồi
thông báo
QĐ cho cấp
dưới
Ra và giải
thích QĐ
cho cấp
dưới
Trình bày ý
tưởng và đề
nghị cấp
dưới đặt câu
hỏi
Nhà lãnh
đạo đưa
ra QĐ dự
kiến
Trình bày
vấn đề, đề
nghị góp ý
kiến và ra
QĐ
Xác định
giới hạn và
yêu cầu
nhóm ra
QĐ
Cho phép
nhóm hoạt
động trong
giới hạn cho
phép
Miền lựa chọn liên tục của lãnh đạo
Câu chuyện về phong cách lãnh đạo
Trọng làm việc ở phòng kỹ thuật đã 5 năm. A luôn làm việc tích cựcvà được đề bạt lên làm trưởng phòng kỹ thuật. Trong cương vị mớianh cảm thấy mình nhiều quyền lực anh quát nạt, anh ra lệnh và đòihỏi mọi người phải tuân phục. Trọng ít khi quan tâm đến ý kiến củahọ, anh muốn nhân viên thực hiện mọi yêu cầu.
Bình là tổ trưởng bảo vệ. Anh được mọi người yêu mến. Anh khôngbao giờ tỏ ra mình là xếp, anh luôn hòa nhập với mọi người, sẵnlòng giúp đỡ những người gặp khó khăn. Anh luôn để nhân viêncùng tham gia ra quyết định. Khi cấp dưới hỏi ý kiến anh thường trảlời “ Cứ theo cách của cậu mà làm”
Câu hỏi:
1. Bạn cho biết hai phong cách lãnh đạo trên là gì?
2. Về lâu dài hai cách quản lý trên sẽ gây ra hậu quả gì?
3. Là một nhà quản lý bạn hãy đem ra cách quản lý có hiệu quả?
24-Nov-11 58
30
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo – Nghiên cứu của đại học OHIO
24-Nov-11 59
CaoThấp
Cao
QUAN TÂM ĐẾN CÔNG VIỆC
QUAN TÂM
ĐẾN CON NGƯỜI
S1Công việc cao
Con người thấp
S4Công việc thấp
Con người thấp
S2Công việc cao
Con người cao
S3Công việc thấp
Con người cao
60
5 6 7 8 91 2 3 4
Concern for Production
Co
nc
ern
fo
r P
eo
ple
(1,1)
Impoverished
Middle-of-the-Road
(5,5)
Authority-Compliance
(9,1)
Team Management
(9,9)(1,9)
Country Club
9
8
7
6
5
4
3
2
1
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo - Sơ đồ lưới của Blake and Mouton
31
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo theo tình huống
24-Nov-11 61
Phong cách
- Chỉ đạo
- Hỗ trợ
- Tham gia
- Định hướng KQ
Kết quả
Đặc điểm công việc
- Tính cấp bách
- Mức độ phức tạp
- Tầm quan trọng
- Mức độ bí mật…
Đặc điểm nhân viên
- Tính khí
- Tính cách
- Năng lực
- Tuổi tác, giới tính…
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
62
• Tính khí
• Năng lực
• Tuổi tác
• Kinh nghiệm…
Nhân viên
• Năng lực
• Hiểu biết
• Phong cách …
• Độ phức tạp
• Tính cấp bách
• Tầm quan trọng
• Độ bí mật…
Phong
cách lãnh
đạo
Lựa chọn phong cách lãnh đạo
32
3. QUYỀN LỰC VÀ LÃNH ĐẠO
Nên lựa chọn phong cách lãnh đạo như thế nào
6324-Nov-11
Phong
cách Con người Tổ chức Công việc
Độc
đoán
Dân chủ
Tự do
Bài tập thảo luận
TÌNH HUỐNG 4:
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO GIÁM ĐỐC MỚI
6424-Nov-11
1. Hãy nhận xét về phong cách và hành vi lãnh đạo của Bà Tô Lan?
2. Phong cách và hành vi này có phù hợp với tình huống hay không?
3. Bạn ứng xử như thế nào trong tình huống tương tự?
33
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
Động lực thúc đẩy là xu hướng và sự cố gắng để hoàn
thành 1 mong muốn hoặc một mục tiêu nào đó
Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ, không thể là
sự đe doạ hay dụ dỗ
6524-Nov-11
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
24-Nov-11 66
Add Your TextĐộnglực thúc
đẩy
Tính hấp dẫn
công việc
Phần thưởng
Sự thách thức
Cơ hội tham gia
Năng lực
làm việc
Học
hỏiKinhnghiệm
HIỆU QUẢ
Các yếu tố tạo động lực
Kiến
thức
34
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
24-Nov-11 67
Khả năng được
phần thưởng
Động lực
thúc đẩy
Khả năng hoàn thành
nhiệm vụ
Kết quả thực
hiện nhiệm
vụ
Phần thưởng
nội tại
Phần thưởng
bên ngoài
Sự
thỏa
mãn
Phần thưởng theo
nhận thức
Giá trị các phần
thưởng
Nhận thức về nhiệm
vụ cần thiết
Mô hình của Porter và Lawler
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
Thuyết mong đợi của Vroom
6824-Nov-11
Động cơ
thúc đẩy
Mức say mê
(giá trị phần
thưởng)
Kỳ vọng (kết
quả thực
hiện)
Sự
cam
kết
= x x
35
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
Thuyết NC của A.Maslow
6924-Nov-11
Sinh học
An toàn
Xã hội
Tự trọng
Thể hiện
Bậc thấp
Bậc cao
Thuyết NC của Alderfer
Nhu cầu phát triển
Nhu cầu quan hệ
Nhu cầu tồn tại
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
TS. Nguyễn Hải Quang70
Thành tựu
Nhu
cầu
Thuyết NC của David Mc. Clelland
36
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
7124-Nov-11
Yếu tố Giải quyết Tác động
Động viên
Tốt Thỏa mãn động viên, làmviệc tốt hơn
Không tốt Không thỏa mãn Chưa chắcđã mất mãn
Duy trì
Tốt Không mất mãn nhưng chưachắc đã thỏa mãn
Không tốt Mất mãn Ảnh hưởng tiêucực
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
24-Nov-11 72
Giả định con người Biện pháp động viên
Bản chất X
- Không thích làm việc
- Lười biếng, thụ động
- Chịu sự chỉ huy
Bản chất Y
- Ham thích làm việc
- Chăm chỉ, sáng tạo
- Chủ động hoàn thành NV
Thuyết bản chất con người của Mc. Gregor
37
Bài tập thảo luận
TÌNH HUỐNG 5:
CHỌN HÌNH THỨC ĐỘNG VIÊN
7324-Nov-11
1. Hãy đánh giá bản chất, nhu cầu của các nhân viên trong cửa hàng?
2. Đề xuất biện động viên nhân viên làm việc năng động hơn?
4. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN
TS. Nguyễn Hải Quang74
Hãy đưa ra các biện pháp động viên của bạn
38
5. KIỂM TRA
Kiểm tra là quá trình đo lường và so sánh kết quả thực tế
với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện những sai lệch và
nguyên nhân sai lệch để đưa ra những biện pháp khắc
p