Bài giảng Phần 1: Một số khái niệm khái quát về văn hóa

Định nghĩa của Tổ chức văn hóa thế giới UNESCO (UNESCO Mexico City Declaration on Cultural PoliciesWorld Conference on Cultural Polici Mexico City Declaration on Mexico City, 26 July - 6 August 1982 Định nghĩa của Danh Nhân văn hóa thế giới Chủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia tập II) Định nghĩa của một giáo trình đại học Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam (NXB Giáo dục)

ppt25 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần 1: Một số khái niệm khái quát về văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG VĂN HÓA***Định nghĩa của Tổ chức văn hóa thế giớiUNESCO (UNESCO Mexico City Declaration on Cultural PoliciesWorld Conference on Cultural Polici Mexico City Declaration on Mexico City, 26 July - 6 August 1982 Định nghĩa của Danh Nhân văn hóa thế giớiChủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia tập II)Định nghĩa của một giáo trình đại họcGiáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam (NXB Giáo dục) * Đặc trưngChức năng1HỆ THỐNGTỔ CHỨC XÃ HỘI2GIÁ TRỊĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI3NHÂN SINH GIAO TIẾP4 LỊCH SỬGIÁO DỤC*Cấu trúc của hệ thống văn hóa 4 thành tố cơ bản (tiểu hệ):1. Văn hóa nhận thức2. Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Cấu trúc của văn hóa 3 bộ phận: 1. Văn hóa sản xuất2. Văn hóa vũ trang3. Văn hóa sinh hoạt *Môi trường tự nhiên & con người Thích nghi & biến đổiMôi trường xã hội & con ngườiCá nhân & Cộng đồngMôi trường văn hóa & con ngườiGia đình & xã hội , doanh nghiệp & nhà nước*Khái niệm giao lưu & tiếp biến văn hóa được dịch từ những thuật ngữ như cultural contacts, cultural exchanges..., để chỉ một quy luật trong sự vận động và phát triển văn hóa của các dân tộcGiao lưu & tiếp biến văn hóa xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc của nhiều nhóm.Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu & tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh".   *Bản sắc văn hóa là cái cốt lõi, đặc trưng riêng có của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử tồn tại và phát triển, giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Bản sắc văn hóa thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống - ý thức của một cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo văn hóa, khoa học - nghệ thuật... Khái niệm Bản sắc văn hóa có hai quan hệ cơ bản: quan hệ bên ngoài là dấu hiệu để phân biệt các cộng đồng với nhau quan hệ bên trong chỉ tính đồng nhất mà mỗi cá thể trong một cộng đồng phải có.  *Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trở thành những nét đặc sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống ( Nghị quyết Trung ương IV của Đảng ) * * LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 41. Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.*LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCNVNĐiều 42. Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. *LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 43.Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.4. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.5. Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.*LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 46. Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.7. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.8. Bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là sản phẩm được làm giống như bản gốc về hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí và những đặc điểm khác. *LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 49.Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hoá phi vật thể, được thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên và xã hội.10. Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa học nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ.*LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 411. Bảo quản di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.12. Tu bổ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.13. Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đó. * Tangible Heritage Intangible Heritage*Tangible HeritageIntagible Heritage1. The “intangible cultural heritage” means the practices, representations, expressions, knowledge, skills – as well as the instruments, objects, artefacts and cultural spaces associated therewith – that communities, groups and, in some cases, individuals recognize as part of their cultural heritage. This intangible cultural heritage, transmitted from generation to generation, is constantly recreated by communities and groups in response to their environment, their interaction with nature and their history, and provides them with a sense of identity and continuity, thus promoting respect for cultural diversity and human creativity. For the purposes of this Convention, consideration will be given solely to such intangible cultural heritage as is compatible with existing international human rights instruments, as well as with the requirements of mutual respect among communities, groups and individuals, and of sustainable development. *Tangible HeritageIntagible Heritage2. The “intangible cultural heritage”, as defined in paragraph 1 above, is manifested inter alia in the following domains:  (a) oral traditions and expressions, including language as a vehicle of the intangible cultural heritage;  (b) performing arts;  (c) social practices, rituals and festive events;  (d) knowledge and practices concerning nature and the universe;  (e) traditional craftsmanship. *Tangible HeritageIntagible Heritage3. “Safeguarding” means measures aimed at ensuring the viability of the intangible cultural heritage, including the identification, documentation, research, preservation, protection, promotion, enhancement, transmission, particularly through formal and non-formal education, as well as the revitalization of the various aspects of such heritage.  4. “States Parties” means States which are bound by this Convention and among which this Convention is in force.  5. This Convention applies mutatis mutandis to the territories referred to in Article 33 which become Parties to this Convention in accordance with the conditions set out in that Article. To that extent the expression “States Parties” also refers to such territories.  *Tangible HeritageIntagible Heritage3. “Safeguarding” means measures aimed at ensuring the viability of the intangible cultural heritage, including the identification, documentation, research, preservation, protection, promotion, enhancement, transmission, particularly through formal and non-formal education, as well as the revitalization of the various aspects of such heritage.  4. “States Parties” means States which are bound by this Convention and among which this Convention is in force.  5. This Convention applies mutatis mutandis to the territories referred to in Article 33 which become Parties to this Convention in accordance with the conditions set out in that Article. To that extent the expression “States Parties” also refers to such territories.  *     1Kinh đô Huế là di sản văn hóa vật thể tại Vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam.Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở xứ Đàng Trong, của vua Quang Trung và 13 đời vua Nguyền .Là kinh đô một thời của Việt Nam, Huế nổi tiếng với một hệ thống những đền, chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc nguy nga tráng lệ gắn liền với cảnh quan thiên nhiên núi sông thơ mộng. Huế còn là trung tâm văn hóa của cả nước bởi ở đây vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống hết sức đặc trưng của đất kinh kỳ. Quần thể di tích cố đô và lăng tẩm các vua triều Nguyễn Huế đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá thế giới năm 1993*     2Khu di tích Mỹ Sơn là một di sản tọa lạc ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh quản Nam thuộc Vùng văn hóa Trung Bộ Việt NamĐây là một tổ hợp kiến trúc với hơn 70 đền tháp Chămpa nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km được bao bọc bởi đồi núi.Năm 1999 Khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới ở Việt Nam *3.Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam thuộc Vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam .Đây là một khu phố cổ thương cảng được hình thành từ thế kỷ XVI-XVII . Đến nay khu phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại hình như: nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ... kết hợp với đường giao thông ngang dọc tạo thành các ô vuông kiểu bàn cờ, mô hình phổ biến của các đô thị thương nghiệp phương Đông thời Trung đại. Cùng cuộc sống thường ngày của cư dân với những tập quán, sinh hoạt văn hóa lâu đời đang được duy trì một cách khá bền vững, Hội An hiện là một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị thời phong kiến. Phố cổ Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.    * 4Nhã nhạc Cung đình Huế là một loại hình nghệ thuật đặc sắc thuộc Vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam.Nhã nhạc là nghệ thuật “ tao nhã“, nghệ thuật cung đình: chỉ được trình diễn tại các lễ kỷ niệm, lễ tôn giáo hoặc phục vụ các sự kiện đặc biệt như: Lễ đăng quang, lễ tang hoặc lễ tiếp đón Nhã nhạc Cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại” năm 2003.     *5    “Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” trải dài trên 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng. Cồng chiêng là nghệ thuật , là đời sống, là tâm linh của các dân tộc chủ thể Vùng văn hóa Tây Nguyên Việt Nam.Năm 2005 “Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” đã chính thức được UNESCO công nhận là “ Kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại