Chương 4 : Thuế Quan- Tariffs
# Định nghĩa
# Phân tích cân bằng cục bộ
# Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng.
# Phân tích cân bằng tổng thể - Thuế quan tối ưu.
29 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần 2: Chính sách thương mại - Chương 4: Thuế Quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYEN HUU LOC 1
Phần 2: Chính sách thương mại- Commercial Policies
Chương 4 : Thuế Quan- Tariffs
# Định nghĩa
# Phân tích cân bằng cục bộ
# Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng.
# Phân tích cân bằng tổng thể - Thuế quan tối ưu.
GV: NGUYEN HUU LOC 2
Định nghĩa:
Thuế xuất nhập khẩu là loại
thuế đánh vào hàng hoá xuất
nhập khẩu
Thuế xuất khẩu: đánh vào các
loại hàng hoá xuất khẩu-làm
chênh lệch giửa mức giá mà
nhà sx trong nước nhận được và
khoản tiền mà người tiêu dùng
phải trả.
GV: NGUYEN HUU LOC 3
Trung Quốc áp thuế xuất khẩu nguyên liệu thơ
2007 Trung Quốc đã nâng thuế suất xuất
khẩu phơi thép từ 5% lên 10% và đang dự
kiến tăng lên 15% khiến giá phơi thép VN
nhập cĩ thể sẽ lên cao xấp xỉ 500 USD/tấn.
Các nhà sản xuất VN điêu đứng vì chịu áp
lực kép: giá phơi thép nhập khẩu tăng trong
khi thép thành phẩm từ Trung Quốc bán giá
thấp hơn hẳn thép VN.
Từ 8.300 đồng/kg vào 12/2006, đến 3/ 2007,
giá đã tăng lên 9.300 đồng/kg. Ở nhiều tỉnh,
giá thép tăng với mức tăng bình quân từ
500 đồng - 1.000 đồng/kg.
GV: NGUYEN HUU LOC 4
Nguyên nhân: VN khơng sx trong nước
đủ cầu, năm 2006 nhập khoảng 1 triệu tấn
phơi thép từ Trung Quốc và Nga , năm
2007 con số này tăng gấp đơi.
VN cĩ 8 đơn vị cung khoảng 4 triệu
tấn/năm phơi thép. Trong khi đĩ, cầu phơi
thép của Việt Nam hiện nay 8 triệu
tấn/năm. Phần thiếu hụt phải nhập khãu.
Khi giá thép trong nước tăng cao, VIS đặt
hàng Trung Quốc gia cơng 5.000 tấn thép
cây mang thương hiệu VIS để bán trong
nước tạo nên sự cạnh tranh khơng minh
bạch tren thị trường thép Việt Nam. Thị
trường thép Việt Nam sẽ bị thơn tính bởi
thép Trung Quốc bằng bước đi này.
GV: NGUYEN HUU LOC 5
Tại Việt nam:
Thuế suất xk tại VN bao gồm 43 mặt hàng, thấp nhất là 1% cho đá rubi,
saphia, cao nhất là 45% áp dụng cho, đồng, Niken, chì thiết & nhôm.
Từ 7/2008 gạo xuất khẩu cĩ 8 mức thuế tuyệt đối tính theo giá
FOB. Gạo xuất khẩu cĩ giá từ 600 đến dưới 700 USD/tấn chịu
thuế 500.000 đồng/tấn, từ 700 USD/tấn đến dưới 800 USD/tấn
chịu thuế 600.000 đồng/tấn.
Mức thuế tuyệt đối tăng lũy tiến cao nhất là 2,9 triệu đồng/tấn tùy
theo mức tăng của giá xuất khẩu gạo tương ứng từ 800 - 1.300
USD/tấn.
Đối với phân bĩn, mức thuế tuyệt đối 4.000 đồng/kg áp dụng đối
với phân SA và DAP; mức 5.000 đồng/kg đối với phân urê và kali.
(nguồn: TTXVN 7/2008)
GV: NGUYEN HUU LOC 6
• Thuế nhập khẩu: đánh vào hàng NK- tạo
chênh lệch giửa giá người tiêu dùng trong
nước thanh toán với giá nhà sx nước ngoài
nhận được.
• PDOM = PW (1 + tj)
PDOM: giá người tiêu dùng trong nước trả
PW giá trên thị trường thế giới
tj thuế suất nhập khẩu
# Thuế nk phổ biến trong WTO là 0 – 5%.
# QG có tj càng cao càng là QG kém phát
triển: tj cao nhất thế giới thuộc về các
nước Phi châu
GV: NGUYEN HUU LOC 7
Phân loại: có 3 loại
• 1. Thuế theo giá trị: đánh theo tỷ lệ % của giá trị
hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Từ năm 2006 thịt bò từ Hoa kỳ vào VN chỉ chịu thuế
NK tj =30%.
• 2. Thuế theo số lượng còn gọi là thuế tuyệt đối:
đánh trên mỗi đơn vị hàng hoá xnk mà không xét giá
trị hàng.
- Theo qui định của WTO thuế tuyệt đối chỉ được áp
dụng đối với các mặt hàng nhập khẩu khó quản lý
được về giá. Thí dụ Autos củ nhập khẩu.
3. Thuế hổn hợp: là tổng hợp 2 loại trên.
•
GV: NGUYEN HUU LOC 8
1. Thí dụ về thuế theo giá trị:
Trước khi Việt nam gia nhập WTO: Thuế
nhập khẩu xe chưa qua sử dụng là 150%
thì Camry 2003 tại SX Hoa kỳ
Pw = 2500 USD, thuế 3750 USD, 625
USD (10% VAT), 343 USD (5% phí quản
lý), 7.256 USD (100% thuế tiêu thụ đặc
biệt) và 500 USD phí vận chuyển, người
Việt nam phải trả PDOM = 15.000 USD.
Sau khi gia nhập WTO:
Thuế NK năm 2007 -08 cịn 60%, VAT
10%, thuế tiêu thụ đặc biệt 50%. Một
chiếc Maybach 62, do Daimler Chrysler sx
năm 2006 cĩ Pw = 385.000 USD cĩ giá người tiêu
dùng Việt nam phải trả PDOM = 1 triệu USD = 16
tỷ VND.
GV: NGUYEN HUU LOC 9
2. Thí dụ về thuế tuyệt đối
Thuế nhập khẩu mức tuyệt đối xe củ dưới 5 chổ ngồi
trước gia nhập WTO- Đơn vị USD/chiếc.
(Nguồn: Bộ Tài Chính)
Dung tích Thuế
tuyệt đối PW
Thuế
tiêu thụ ĐB
VAT PDOM
Dưới 1.0 3000 1000 2000 600 5600
Trên 1.0 dưới 1.5 7000 2000 4500 1350 12850
Trên 1.5 dưới 2.0 10000 3000 6500 1950 18450
Trên 2.0 dưới 3.0 15000 5000 10000 3000 28000
Trên 3.0 dưới 4.0 18000 6000 12000 3600 33000
GV: NGUYEN HUU LOC 10
3. Thí dụ về thuế hổn hợp
• Theo cam kết gia nhập WTO, từ 2007, xe cũ về
Việt Nam sẽ đồng thời chịu cả hai loại thuế:
theo giá trị nhập khẩu 60% và tuyệt đối. Với
cách tính mới này thuế ơtơ cũ sẽ lên gần 600%.
• Trong cam kết thuế quan phi nơng nghiệp,
thuế nhập khẩu áp với các loại xe chở người
dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng là 150-200%.
Đồng thời, cịn chịu thêm thuế tuyệt đối, với 2
mức 10.000 và 15.000 USD, áp dụng cho hai
loại cĩ cylinder dưới 2.500 cc và từ 2.500 trở
lên.
• Với cách tính hổn hợp, xe cũ nhập khẩu chịu
thuế cao hơn rất nhiều. Một chiếc Lexus ES
350 ( 3.500 cc) cĩ Pw = 20.000 USD, phải nộp
55.000 USD tiền thuế (gồm 40.000 thuế theo %
và 15.000 thuế tuyệt đối), 10% VAT và 50%
thuế tiêu thụ đặc biệt. Như vậy, nếu cộng tất
cả các loại thuế, chiếc ES350 sẽ cĩ giá 123.750
USD, hơn giá gốc gần 600%.
GV: NGUYEN HUU LOC 11
So sánh
• Nếu chỉ tính theo thuế nhập khẩu tuyệt đối T =
18.000 USD (cho xe từ 3.000 cc đến 4.000 cc)
với Pw = 20.000 USD, thuế VAT, thuế tiêu thụ
đặc biệt thì PDOM = 62.700 USD, bằng một nửa
so với giá tính theo cơng thức thuế hổn hợp.
• Sẽ khơng cĩ nhà nhập khẩu nào chịu nổi nếu
chính sách thuế hổn hợp được áp dụng.
• Bộ Tài chính vẫn bảo vệ quan điểm xe cũ là mặt
hàng nhạy cảm, ảnh hưởng đến mơi trường và
cơ sở hạ tầng nên vẫn nằm trong danh mục
khơng khuyến khích nhập khẩu.
GV: NGUYEN HUU LOC 12
Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng
đối với các thành phần trong một nền kinh tế.
GV: NGUYEN HUU LOC 13
Phân tích cân bằng cục bộ:
z Số dư tiêu dùng CS = diện
tích dưới đường cầu và trên
đường giá.
z Số dư sản xuất PS = diện
tích dưới đường giá và trên
đường cung.
z Khi P tăng do thuế: người
tiêu dùng thiệt hại 1 lượng
∆CS = b giảm, nhà sx lợi
ích ∆PS = d tăng.
GV: NGUYEN HUU LOC 14
GV: NGUYEN HUU LOC 15
GV: NGUYEN HUU LOC 16
BẢO HỘ CHO AI?
z Hiệp hội Nhựa TP.HCM nêu rõ: danh mục 3907/60/90
theo Quyết định 39 ngày 28-7-2006 của Bộ Tài chính về
biểu thuế NK ưu đãi, thuế NK đối với nguyên liệu dạng
này từ 15-9-2006 được đánh từ 0% lên 5%.
z Điều này đang gây khĩ khăn cho các DN sản xuất nhựa
trong nước do cĩ đến 90% nguyên liệu hiện phải NK.
Việc đánh thuế lên 5% chỉ cĩ lợi cho Cty Formusa
(100% vốn Đài Loan) sản xuất nguyên liệu nhựa PET tại
KCN Nhơn Trạch 3,
z Theo tính tốn, việc tăng thuế NK nguyên liệu cĩ thể
khiến ngành thuế thu được hơn 2 triệu USD mỗi năm,
nhưng sẽ làm giảm sức cạnh tranh về giá của các DN
VN đối với thị trường khu vực, kéo theo sản lượng sụt
giảm và người lao động sẽ mất việc làm. Hiệp hội Nhựa
TP.HCM kiến nghị Chính phủ bãi bỏ danh mục
3907/60/90 trong Quyết định 39 của Bộ Tài chính.
GV: NGUYEN HUU LOC 17
Tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng- the Effective Rate of Protection
GV: NGUYEN HUU LOC 18
Thuế danh nghĩa tj (norminal tariff): là thuế suất
đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu. Người tiêu dùng
trong nước chỉ quan tâm tj : khi tj càng lớn họ phải
thanh toán nhiều hơn cho hàng tiêu dùng.
Nhà sản xuất trong nước thu lợi bằng phần VA. Họ
không chỉ quan tâm đến tj mà còn đến tương quan
của tj với thuế nguyên liệu ti: tj tăng làm sp bán tại
thị trường nội địa tăng nhưng VA chứa chắc tăng
nếu ti còn khá cao. Lợi ích thực sự cho nhà sx trong
nước là tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng.
ERP là phần trăm biến đổi VA do tác động thuế
nhập khẩu.
GV: NGUYEN HUU LOC 19
Công thức tính tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng
(Bảo hộ thực sự)
∑
∑
=
=
−
−
== n
i
ij
i
n
i
ijj
a
tt
EPg
a
1
1
1
Trong đó tj là thuế danh nghĩa,
ti là thuế nguyên liệu thứ i, aij
là tỷ lệ giửa giá nguyên liệu
thứ i và giá thành phẩm trước
thuế.
Nếu tj = ti => g = tj
Khi tj > ti => g > tj
Nếu tj g < tj
Đặc biệt g < 0 Khi tj < i
n
i
ijta∑=1
GV: NGUYEN HUU LOC 20
GV: NGUYEN HUU LOC 21
Case study Nghịch lý: ti= tj bảo hộ sản xuất
trong nước!
z Tháng 10/2006, WTO đã điều tra đối với Trung quốc
vì bị Canada, Hoa kỳ và EU cáo buộc đã gia tăng bảo
hộ ngành sx auto trong nước. Tháng 10/2006 TQ tăng
ti nhập khẩu phụ tùng ô tô ngang với mức thuế tj
nhập ô tô nguyên chiếc.
z EU và Hoa kỳ cho rằng ti = tj tại Trung quốc là trái
với cam kết của TQ năm 2001 khi gia nhập WTO là
luôn bảo đảm ti < tj.
GV: NGUYEN HUU LOC 22
z Bejing: tăng ti nhằm hạn chế lợi ích
nhóm khai thác sự chênh lệch giửa ti
và tj.
z Hoa kỳ: ti tăng làm giảm lượng phụ
tùng nhập khẩu lắp ráp các loại xe
Ford, Chrysler và GMC ở Trung
quốc.
z WTO: kết quả tranh chấp thương
mại sẻ công bố sau 18 tháng điều
tra.
(Nguồn: Kommersant Oct 2006)
GV: NGUYEN HUU LOC 23
Trường hợp nước nhỏ:
Pw không đổi khi có thuế nhập khẩu
z Xuất nhập khẩu Việt nam 2006
chiếm 0,1 % tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu toàn cầu.
z Thuế nhập khẩu của sp X làm
Px tăng ở thị trường nội địa=>
dY/dX = Px/Py tăng: nhà sx
trong nước tăng cường sx X và
đưa sx ra xa lợi thế so sánh.
z Tại F quốc gia XK theo giá Pw
= tgα = 1: tiêu dùng trên đường
bàng quan 2 thấp hơn khi mậu
dịch tự do.
GV: NGUYEN HUU LOC 24
Trường hợp nước lớn: Pw thay đổi
• Xét QG2 xuất khẩu Y và nhập
khẩu X với QG1 = RoW. Cân
bằng khi tự do mậu dịch là điểm
E: PE = Pw = Px/PY = tgα = 1.
• Giá xk của QG2 là PY= Px
(exports) và Px = PM
• QG 1 xuất khẩu X , nhập khẩu
Y => PX =Px và PY =PM:
N1=Nw=Px/PM = Px/PY
• Chính phủ QG2 đánh thuế nk
lên X: cầu X của QG 2 giảm: 2
thành 2’.
• Cân bằng mới tại E’ có hệ số
góc = tgα = dY/dX = Px/PY =
Nw =N1 giảm => N2 =1/N1
tăng.
GV: NGUYEN HUU LOC 25
Đối với nước lớn thuế nhập khẩu tăng sẽ làm cải
thiện điều kiện thương mại N.
Thí dụ: Khi Hoa kỳ tăng 20% thuế nhập khẩu đối
với hàng dệt nhập khẩu sẽ làm ToT tăng 15%.
Thuế nhập khẩu lại làm giảm sản lượng hàng nhập
khẩu: hiệu quả mậu dịch giảm.
Lợi ích ròng của việc tăng thuế đối với nền kinh tế
QG nhập khẩu phụ thuộc vào tác động đối lập của
việc cải thiện N và thiệt hại do lượng luân chuyển
hàng hoá bị giảm so với khi mậu dịch tự do.
GV: NGUYEN HUU LOC 26
Thuế quan tối ưu
Là thuế suất nk làm tối đa
hoá lợi ích quốc gia nhập
khẩu nhờ tăng điều kiện
thương mại N đồng thời
chống lại sự suy giảm khối
lượng hàng nhập khẩu.
Đối với nước lớn, thuế quan
là tối ưu khi lợi ích biên do
ToT cải thiện bằng tổn thất
biên do các biến dạng về
sản xuất và tiêu dùng.
GV: NGUYEN HUU LOC 27
Cân bằng cục bộ của thuế quan tối ưu
GV: NGUYEN HUU LOC 28
Sự trả đủa trong thương mại
Khi một QG bị một nước lớn
đánh thuế vào các sp xuất
khẩu thì QG nầy gánh chịu 2
thiệt hại là N giảm và hiệu
quả thương mại thể hiện ở
lượng hàng XK bị giảm: sự
trả đủa bằng thuế nhập khẩu
xảy ra.
Kết quả: khối lượng hàng
xnk giửa 2 nước giảm nhanh
về O.
GV: NGUYEN HUU LOC 29