Chương 5
Các rào cản thương mại quốc tế phi thuế quan
NTBs
• 1/ Hạn ngạch xuất nhập khẩu (Quota)
• 2/ Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidies)
• 3/ Bán phá giá (Dumping)
• 4/ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)
• 5/ Cartel xuất khẩu hàng sơ chế
• (International cartel)
• 6/ Rào cản hành chánh-kỷ thuật
• (Technical,Administrative,Regulations)
93 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phần 2: Chính sách thương mại - Chương 5 Các rào cản thuong mại quốc tế phi thuế quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYEN HUU LOC 1
Chương 5
Các rào cản thương mại quốc tế phi thuế quan
NTBs
• 1/ Hạn ngạch xuất nhập khẩu (Quota)
• 2/ Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidies)
• 3/ Bán phá giá (Dumping)
• 4/ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)
• 5/ Cartel xuất khẩu hàng sơ chế
• (International cartel)
• 6/ Rào cản hành chánh-kỷ thuật
• (Technical,Administrative,Regulations)
GV: NGUYEN HUU LOC 2
1/ Hạn ngạch nhập khẩu
• Là sự hạn chế trực tiếp số lượng
một loai hàng hoá có thể được
nhập khẩu vào một quốc gia
trong 1 năm.
• Được áp dụng bằng cách cấp
giấy phép cho một số công ty
hoặc cá nhân.
GV: NGUYEN HUU LOC 3
GV: NGUYEN HUU LOC 4
Sugar import-quota in America
GV: NGUYEN HUU LOC 5
2. Trợ cấp hàng xuất khẩu
hay trợ giá
GV: NGUYEN HUU LOC 6
Trợ cấp XK hay trợ giá là khoản tiền hay tín dụng ưu
đải chính phủ cung cấp cho các công ty hay cá nhân
có năng lực nhằm bán hàng ra nước ngoài với giá thấp
hơn giá bán trong nước.
Pw - PDOM = Subsidy.
Có 2 loại trợ giá: (i) Theo khối lượng: một lượng trợ
giá cố định cho mỗi đơn vị hàng xk, (ii) theo giá trị:
một tỷ lệ nào đó của giá trị xk.
Tỷ số giửa đơn giá trợ cấp và giá thế giới Pw gọi là tỷ
lệ trợ cấp.
GV: NGUYEN HUU LOC 7
Tại Việt nam: Trợ cấp XK dưới hình thức
(i) thưởng xuất khẩu nông sản nhằm
khuyến khích nhà XK tìm thị
trường mới. Tuy nhiên theo cam
kết của VN các khoản trợ cấp
nông nghiệp phải bỏ ngay khi trở
thành thành viên WTO và chỉ giử
lại trợ cấp XK dưới dạng khuyến
nông.
(ii) tín dụng trợ cấp XK.
GV: NGUYEN HUU LOC 8
GV: NGUYEN HUU LOC 9
Phân tích cân bằng cục bộ
trợ cấp xuất khẩu
• ∆PS tăng = A+B+C+D+E.
• ∆ CS giảm = -A-B
• Subsidying = -B-C-D-E-F.
• Deadweigh loss = -B -F
GV: NGUYEN HUU LOC 10
Case study 1: Trợ cấp xuất khẩu khu vực nông nghiệp
Chính sách nông nghiệp chung Âu châu
1957 Đức, Pháp, Ý, Bỉ, Hà lan và Luxembourg
thành lập European Community.
EC cố gắng bảo đảm giá cao cho nông dân bằng
cách thu mua nông sản khi giá thấp hơn giá cần bảo
hộ, (Buffer Stock Arrangement).
PDOM > Pw có thể làm tăng NK nông sản: thuế nhập
khẩu nông sản được áp dụng.
GV: NGUYEN HUU LOC 11
1970, giá được trợ cấp (giá sx plus subsidy) > PE
làm cung vượt cầu: EC phải tự mua dự trử số
lượng lớn thực phẩm. 1985, EC phải dự trử
780000 tấn thịt bò, 1,2 triệu tấn bơ và 12 triệu
tấn lúa mì.
Để tránh mức tăng vô hạn lượng dự trử trong
kho: CAP được áp dụng nhằm giải quyết sp thừa.
Muốn XK, khoản trợ giá của EC cho nông dân
phải bù đắp sự chênh lệch về giá của Pw và
PECvà có xu hướng làm giảm Pw, nông sản của
LDCs như sửa của Jamaica, bông của Bờ biển
ngà và Brasilø không thể bán vào EC mà phải bán
sang nơi khác với giá rẻ.
GV: NGUYEN HUU LOC 12
GV: NGUYEN HUU LOC 13
Export Subsidies
z Khoản trợ cấp xuất khẩu theo
CAP hiện nay khoảng 350 tỉ
USD, gấp nhiều lần viện trợ
phát triển của DCs dành cho
LDCs
z Cam kết hội nghị WTO
Hongkong 12/2005, CAP chấm
dứt hoàn toàn trợ cấp cho nông
dân EU vào 2013.
Máy bay thương mại
• 1970 Pháp Đức thành lập Airbus thuộc Tập
đồn Phịng vệ hàng khơng vũ trụ âu châu
EADS trụ sở tại Hamburg.
• Cổ phần: Pháp 15%, Tây ban nha 5,4%, Nga
5%, Daimler Chrysler 7,5%, Lagardere 7,5%
và phần cịn lại của Đức.
• Hầu hết nhà máy Airbus nằm tại Đức,
12.000 cơng nhân, vốn cổ phần 14 tỷ USD.
GV: NGUYEN HUU LOC 15
Sau nhiều năm được trợ cấp:
Airbus mở rộng thị trường
đáng kể.
Ngược với thất bại của
Concorde, Airbus thành công
với A300 thân rộng, tầm
trung có tính năng và phí vận
hành so sánh được với các
thương hiệu Boeing.
(Nguồn: New York Time Oct 2006)
GV: NGUYEN HUU LOC 16
Tuy nhiên, do chi phí sx cao hơn
Boeing nên Airbus phải tiếp tục nhận
trợ giá để giử thị phần và triển khai
cơng nghệ mới.
EADS phải chi 12 tỷ USD cho việc sx
A380 khổng lồ nhưng chỉ cĩ thể xuất
khẩu vào 2012.
Việc chậm XK làm giảm uy tín Airbus
và thiệt hại tài chính khủng khiếp :
Airbus đi lùi so với Boeing vì việc
triển khai cơng nghệ mới sản xuất
A380.
GV: NGUYEN HUU LOC 17
Việc sa đà vào chương trình A380
khiến Airbus phải bỏ ngỏ dần thị trường
máy bay tầm trung A350 so với Boeing
787.
Trái với trợ giá của Airbus, việc di
chuyển nhà máy sx linh kiện máy bay
hạng trung Boeing 787 Dreamliner ra
khỏi Hoa kỳ đã giảm mạnh chi phí sx và
tăng lợi thế so sánh cho Boeing. Giá
thành Boeing 787 từ 100 đến 250 triệu
USD so với 450 triệu của A380.
GV: NGUYEN HUU LOC 18
Cơng nghệ hàng khơng Boeing 787 trội hơn A380 vì :
Boeing 787 thiết kế sau A380 nên thừa kế khoa học vật
liệu của A380, bề dày kinh nghiệm Boeing cao hơn và
biết ứng dụng cơng nghệ quân sự vào hàng khơng dân
dụng, và mặt bằng trình độ cơng nghệ Hoa kỳ cao hơn
Châu Âu.
Năm 2007 , đồng USD yếu càng tăng lợi thế cạnh
tranh cho các sp Boeing với 584 đơn đặt hàng Boeing
787 của 45 hảng hàng khơng, loại máy bay siêu hiện đại
nầy đưa vào sử dụng vào 8/7/2007 - 6 năm trước A
380.
GV: NGUYEN HUU LOC 19
Loại máy bay tầm xa A
340 cũng dần dần tụt
hậu so với Boeing 777.
Về khía cạnh kinh tế, trợ
giá đã làm biến dạng giá
các sp của Airbus mà
khơng dẩn đến tăng
năng suất do đầu tư
mạnh cho R&D và giảm
chi phí lao động như
của Boeing.
GV: NGUYEN HUU LOC 20
Kết quả Airbus đã bị Boeing bỏ
xa trong việc giành thị phần máy
bay sức chở 250-350 hành khách
năm 2006 chỉ cĩ 100 A350
được bán so với 350 chiếc
Boeing 787.
Sáu tháng đầu 2007 Boeing
nhận tổng số 584 đơn đặt hàng
so với 201 của Airbus.
(Nguồn: BBC July 2007)
GV: NGUYEN HUU LOC 21
EU’s retaliations
z EU trả đủa: Boeing đã được
trợ cấp 23 tỉ USD của Hoa kỳ
từ 1992 dưới dạng hổ trợ cho
R&D.
z EU: tranh chấp sẽ tốn kém do
phải tiết lộ giá máy bay là
thông tin nhạy cảm của thị
trường. EU: sẽ giảm 1/3 trợ
cấp cho A 350 & dời lại trợ
cấp nầy.
(Nguồn: AFP & BBC 20/1/2006)
GV: NGUYEN HUU LOC 22
United State’s arguments:
Hoa kỳ khởi xướng tranh
chấp tại WTO bằng cáo
buộc Airbus nhận ít nhất 13
tỉ EUR trợ cấp giúp Airbus
cĩ thể vượt qua Boeing.
Hoa kỳ: muốn ngăn chặn
EU trợ cấp dưới dạng
khoảng vay trả bằng doanh
thu tương lai đối với loại
Airbus A350 đối thủ của
thương hiệu Boeing 787
Dreamliner.
Belgum 2009
GV: NGUYEN HUU LOC 24
GV: NGUYEN HUU LOC 25
A case study video:WTO & hội nghị Hong kong
12/2005- vấn đề cắt trợ cấp nông nghiệp của DCs.
GV: NGUYEN HUU LOC 26
3/ Bán phá giá
• Thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo- có thể bán một sản
phẩm giá nầy cho thị trường nội
địa, giá khác cho thị trường nước
ngoài.
• Chính sách phân biệt giá: bán
nhiều mức giá khác nhau cho
các khách hàng khác nhau.
GV: NGUYEN HUU LOC 27
Định nghĩa bán phá giá.
• 1. General: bán cùng
một sản phẩm ra nước
ngoài thấp hơn giá
trong nước.
• 2. Specific : bán vào
Liên Minh một sản
phẩm giá thấp hơn chi
phí sx ở nước xuất
khẩu.
GV: NGUYEN HUU LOC 28
Hai điều kiện:
• 1. Ngành công nghiệp là cạnh tranh không
hoàn hảo: các hảng có thể tự định giá thay vì
phải coi giá thị trường là giá của mình.
• 2. Các thị trường phải bị chia cắt: người dân
trong nước không thể mua hàng “for export
only”.
GV: NGUYEN HUU LOC 29
Tại sao bán phá giá sẻ tối đa hoá lợi
nhuận?
Domestic Foreign
Quantity 1000 100
Price 20 USD 15 USD
• Thí dụ: có một hảng sx có hai thị trường trong nước
và nước ngoài với số liệu sau:
GV: NGUYEN HUU LOC 30
Dễ bị ngộ nhận rằng mở rộng thị trường nội địa
sẽ thu lợi nhuận nhiều hơn xk.
Theo qui luật cầu: để mở rộng doanh số bán
thêm 1 sp cần giảm 0,01 USD.
Thị trường nội địa: giảm 1 cent bán tăng được 1
sp: adding 19.99 USD in revenue, reducing the
receipts 1000*0,01=10 USD so MRDOM=9,99
USD.
Thị trường nước ngoài: 14,99 USD;
100*0,01=1USD so MRFOR =13,99 USD,
KL: mở rộng xuất khẩu đem lại lợi nhuận nhiều
hơn trong nước dù PFOR < PDOM.
GV: NGUYEN HUU LOC 31
Hảng độc quyền có 2 thị trường:
Thị trường xuất khẩu: với mức giá PFOR hợp lý,
hảng có thể bán với khối lượng rất lớn => đường
cầu co dản hoàn toàn:
PFOR = MRFOR = DFOR
Thị trường nội địa có qui mô nhỏ hơn: đường
cầu có độ dốc âm.
Chi phí biên cho tổng sản phẩm là MC.
GV: NGUYEN HUU LOC 32
Hảng độc quyền có 2 thị trường:
Thị trường xuất khẩu: với mức giá PFOR hợp lý,
hảng có thể bán với khối lượng rất lớn => đường
cầu co dản hoàn toàn:
PFOR = MRFOR = DFOR
Thị trường nội địa có qui mô nhỏ hơn: đường
cầu có độ dốc âm.
Chi phí biên cho tổng sản phẩm là MC.
GV: NGUYEN HUU LOC 33
GV: NGUYEN HUU LOC 34
Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận:
• Cho toàn bộ hảng sản xuất là MC = MR
=> tổng sp cần sản xuất là QMONOPOLY (điểm 1).
• Cho cả 2 thị trường là MRFOR = MRDOM
⇒Sản lượng sx cho thị trường nội địa là QDOM
(điểm 2), xuất khẩu là QMONOPOLY- QDOM.
Kết quả: PFOR < PDOM dẩn đến tối đa lợi nhuận.
GV: NGUYEN HUU LOC 35
Các quốc gia bị kiện vì bán phá giá
(nguồn: www.WTO.org)
Exporting Country
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
T
o
t
a
l
s
:
Algeria 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 2
Argentina 3 0 0 0 1 1 3 1 1 0 2 12
Australia 0 0 0 1 2 2 0 0 1 2 0 8
Austria 1 0 0 3 0 2 0 0 0 0 0 6
Brazil 9 10 7 6 5 8 2 6 4 2 5 64
Bulgaria 2 0 1 0 2 1 1 2 0 1 0 10
Canada 1 0 0 1 1 0 0 4 4 1 0 12
Chile 0 1 1 3 0 0 4 4 1 1 0 15
China, P.R. 26 16 33 24 20 29 30 37 40 43 40 338
Chinese Taipei 2 2 6 12 8 17 9 14 11 10 8 99
India 4 1 5 6 9 7 6 6 7 10 2 63
Indonesia 0 2 4 7 4 11 5 9 12 2 7 63
Japan 5 6 5 7 10 19 8 5 11 6 7 89
United Kingdom 3 1 2 3 3 1 2 5 1 0 0 21
United States 8 4 9 11 8 12 4 10 6 10 13 95
Viet Nam 0 0 0 1 0 1 1 0 1 2 4 10
Totals for 01/01/95 - 31/12/05 119 92 125 170 185 228 166 216 221 151 131 1804
Anti Dumping Measures: By Exporting Country From: 01/01/95 To: 31/12/05
GV: NGUYEN HUU LOC 36
Bán phá giá tại DCs.
Case study: Hàng điện tử Nhật bản bán vào Hoa kỳ.
• Từ 1960s đến nay, mậu dịch quốc tế Nhật bản có 2
hiện tượng:
• 1/ Nhập khẩu rất hạn chế hàng tiêu dùng dù giá
nhiều mặt hàng là cao nhất thế giới: năm 1988 với
117 triệu dân nhưng nhập khẩu ít hơn Thụy sĩ (6,4
triệu dân). Giá thịt bò và chuối cao gấp 3 tại Hoa
kỳ, sửa tại Nhật đắt gấp đôi nhưng vẫn là những sp
bị hạn chế nhập khẩu.
• 2/ Xuất khẩu rất rẽ nhiều loại hàng hoá (bán phá
giá) làm các nhà sx nước ngoài không thể cạnh
tranh nổi: 1975 TV màu ở thị trường nội địa giá 700
USD thì giá bán tại Hoa kỳ 400 USD.
GV: NGUYEN HUU LOC 37
2 hypotheses:
• 1/ Có nguồn tài trợ cho xk để bán thấp hơn chi
phí sx. Reject: MITI có dành 1 tỷ USD hàng
năm cho hảng sx máy công cụ bán phá giá sp ra
nước ngoài nhưng không đủ cover cho tất cả sp
bao gồm xe hơi, TV, bộ nhớ
• 2/ Năng suất lao động tại Nhật cao làm chi phí
thấp. Reject:1987 năng suất lao động Nhật thấp
nhất trong 11 nước DCs, trong công nghiệp xây
dựng chỉ bằng 1/3 Hoa kỳ.
GV: NGUYEN HUU LOC 38
Giải thích chiến lươc bán phá giá tại thị trường Hoa kỳ
GV: NGUYEN HUU LOC 39
Kết quả và kết luận
• Đến 1989, sáu hảng TV lớn của Hoa kỳ và nhiều
hảng nhỏ phải đóng cửa, toàn ngành công nghiệp
TV bị suy yếu mạnh.
• Sau 30 năm bán phá giá, công nghiệp TV Hoa kỳ bị
đánh bại hoàn toàn dù HK có chi phí sx thấp, năng
suất lao động cao hơn.
• Nhờ XK có thể sử dụng tối đa công suất, giảm chi
phí, tăng thêm lợi nhuận của thị phần sản phẩm bán
trong nước.
• Bằng hạn chế nhập khẩu và thoả hiệp doanh
nghiệp có thể đẩy giá hàng trong nước rất cao:
người tiêu dùng Nhật gánh chịu thiệt hại để tài trợ
việc mở rộng thị trường ra nước ngoài.
GV: NGUYEN HUU LOC 40
Giầy mũ da: 60 doanh nghiệp Việt nam bị EU kiện phá
giá với biên độ 130%.
• Do VN chưa được công nhận là QG có
nền kinh tế thị trường nên EU xét qui
chế thị trường cho từng doanh nghiệp.
• 8 doanh nghiệp VN được EU chọn
làm mẩu và không có doanh nghiệp
nào đạt 3/5 the Basic Regulation.
Thí dụ: “quyết định kinh doanh” EU
cho rằng doanh nghiệp không được tự
do tiêu thụ sp do qui định tỷ lệ xk bắt
buộc 80% ghi trên giấy phép kinh
doanh. Còn “chuẩn mực kế toán-kiểm
toán” thì VN không theo các tiêu
chuẩn quốc tế. “Quyền sử dụng đất” :
DN không theo cơ chế thị trường vì giá
đất do NN qui định”.
GV: NGUYEN HUU LOC 41
Uỷ ban Châu Âu (EC) kết luận: đã có bằng
chứng cho thấy Việt nam và TQ bán giày da tại
châu Âu dưới giá thị trường nhờ sự trơ cấp từ
chính phủ.
EC 7/10/2006 chính thức áp dụng thuế chống
bán phá giá giày mức 10% cho VN trong vòng
2 năm, cho Trung quốc là 16,5%.
Trung quốc: sẽ yêu cầu WTO xét xử nếu EU
đưa ra mức thuế trừng phạt dựa trên quan
điểm pháp luật và thực tế sai lệch.
(Nguồn: Reuter Oct 2006).
GV: NGUYEN HUU LOC 42
A case study video:
EU và thuế chống bán phá giá giày của
Việt nam và Trung quốc
GV: NGUYEN HUU LOC 43
Case study: Thiệt hại của hàng xuất khẩu Việt nam
vì bị kiện bán phá giá.
Vào thị trường LDCs
Tại Ai cập:
• Bộ Ngoại Thương và Công Nghiệp Ai Cập (MTI) chính
thức áp thuế chống bán phá giá đối với đèn huỳnh quang
18W – 40W của Việt nam là 0,32 USD /đèn. Thời gian chịu
thuề là 5 năm từ 22/8/2006. MTI có thể điều chỉnh sau các
cuộc rà soát hàng năm.
• MTI cáo buộc VN đã bán phá giá với biên độ là 75%, đối
với mặt hàng đèn huỳnh quang. Công ty Điện Quang bị
buộc phải ngưng xuất khẩu 28 container vào ngày 18-12-
2005. Điện Quang cũng bị huỷ bỏ hợp đồng xuất khẩu đã
đàm phán trị giá 2 triệu USD.
(Nguồn: Cục quản lý cạnh tranh, MOT, 10- 2006).
GV: NGUYEN HUU LOC 44
Tại Argentina:
• Bộ Kinh tế và dịch vụ công cộng
Argentina vừa quyết định điều tra
chống bán phá giá đối với một số
linh kiện xe đạp nhập khẩu vào thị
trường nước nầy có xuất xứ từ Việt
nam, Indonesia và Malaysia. Các mặt
hàng bị kiện: nan hoa không mũ, mũ
nan hoa và nan hoa hoàn chỉnh của
xe đạp, xe gắn máy loại đường kính
1,8mm đến 2,5mm và độ dài 60mm
đến 317mm.
• Cục quản lý cạnh tranh-Bộ Thương
mại và Thương Vụ Việt nam tại
Buenos Aires thu thập những thông
tin cần thiết và tài liệu liên quan đến
vụ kiện nầy.
(Nguồn: Tuôỉ Trẻ 2/1/2006).
GV: NGUYEN HUU LOC 45
Vào thị trường DCs
• Xe đạp: các sản phẩm xe
đạp xuất khẩu của Việt
nam vào EU sẽ chịu mức
thuế chống bán phá giá
của EU từ 15,8% đến
34,5%. Sáu doanh nghiệp
sản xuất xe đạp của Việt
nam bị chịu áp mức thuế
nói trên đều là doanh
nghiệp có vốn 100% của
Đài Loan.
GV: NGUYEN HUU LOC 46
• Chốt cài thép không rỉ: ngày 24-8-2004, EU thông
báo điều tra chống bán phá giá đối với chốt cài
thép không rỉ và phụ tùng có nguồn gốc từ: Việt
nam, Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia,
Philippines và Thái lan. Trong năm 2003, 7 quốc
gia trên chiếm 25,5% thị phần chốt không rỉ của
EU, riêng Việt nam chiếm 2,93%.
• Theo Cục Quản lý Cạnh Tranh, Bộ Thương Mại,
mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho Việt nam
là 7,7% gồm các công ty: Vinavit, Co-win VN,
Lidovit, Chian Shyang Enterprise và Header Plan.
Các doanh nghiệp Trung Quốc chịu mức 27,4%;
Đài loan 23,6%; Indonesia 24,6% và Thái lan
15,9%.
(Nguồn: Bộ Thương Mại, http:/www.mot.gov.vn).
GV: NGUYEN HUU LOC 47
Thuỷ sản vào Hoa kỳ:
• Ngày 8/3/2006, Bộ Thương mại
Hoa kỳ (DOC) sẻ chọn 3 công ty
trong các công ty 6 QG, có VN,
xem xét lại thuế chống bán phá
giá tôm vào Hoa kỳ.
• DOC đã áp thuế chống bán phá
giá đối với Seaprodex Minh hải
4,3%; Camimex 5,24%; Minh
Phú 4,38% Kim Anh Sóc Trăng
25,76% và toàn bộ các DN khác
25,76%.
(Nguồn VASEP Vietnam 02/2006).
GV: NGUYEN HUU LOC 48
BÁN PHÁ GIÁ SP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
• Theo Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Thương mại, thời
gian gần đây cho biết sản phẩm thép cuộn nhập khẩu
từ Trung Quốc đang cĩ hiện tượng bán phá giá vào
Việt Nam. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hiện giá phơi
thép và thép cuộn của Trung Quốc đang được chào
bán cho các doanh nghiệp Việt Nam với mức giá là
7.350.000 đồng/tấn (tương đương 459USD). Hiệp hội
thép Việt Nam cho rằng với mức giá bán như vậy, sau
khi trừ đi tất cả các chi phí thì mức giá bán cho nhà
nhập khẩu đầu tiên của Việt Nam sẽ từ 380-385
USD/tấn < Costchina
GV: NGUYEN HUU LOC 49
Pháp lệnh chống bán phá giá hàng
hĩa nhập khẩu vào Việt Nam
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá
giá phải thoả:
z khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hĩa do họ sản xuất hoặc đại diện
chiếm ít nhất 25% tổng khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hĩa
tương tự của ngành sản xuất trong nước.
z khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hĩa quy định tại điểm a
khoản này và của các nhà sản xuất trong nước ủng hộ việc nộp hồ sơ
yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn hơn khối lượng,
số lượng hoặc trị giá hàng hĩa tương tự của các nhà sản xuất trong
nước phản đối yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
z xem xét liệu thị phần nhập khẩu của mặt hàng đĩ cĩ chiếm trên 3% tổng
thị phần nhập khẩu hàng hĩa đĩ vào Việt Nam hay khơng, hàng hĩa đĩ
cĩ thực sự bán phá giá vào thị trường Việt Nam, cĩ thiệt hại hoặc đe
dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất của Việt Nam và mối quan hệ nhân
quả giữa việc bán phá giá và gây thiệt hại hay khơng
GV: NGUYEN HUU LOC 50
4/ Rào cản ở DCs: Hạn chế xuất khẩu tự
nguyện VER
• Các tác giả lý thuyết tự do hoá thương mại là
DCs (A Smith, D Ricardo, E Heckscher, B Ohlin,
Samuelson, P Krugman, Vernon): ‘non
government intervention is always beneficial’.
• Khi DCs bị thâm hụt cán cân thanh toán thì
không thể dùng hạn ngạch.
• Biện pháp thay thế: A Voluntary Export
Restraint.
GV: NGUYEN HUU LOC 51
Case studies: (i) VER Japanese Autos.
GV: NGUYEN HUU LOC 52
Tháng 10/1957 thương hiệu Nhật bản đầu tiên
TOYOPET CROWN đưa vào thị trường Hoa kỳ ở
miền nam California và chỉ bán 287 chiếc loại sedan.
GV: NGUYEN HUU LOC 53
1960s-1970s công nghiệp ôtô Hoa kỳ được cách ly
khỏi cuộc cạnh tranh nhập khẩu từ RoW vì Bắc Mỷ
khác biệt cầu về size và models: Ford Falcon,
Mercury, Chevrolet, Lincoln
GV: NGUYEN HUU LOC 54
1979 giá xăng tăng rất mạnh: thị trường Bắc
Mỷ chuyển hẳn sang loại autos nhỏ.
Các hảng xe Nhật đáp ứng được yêu cầu nầy
vì cost giảm so với Ford, General Motors và
Chrysler.
Khi thị phần xe Nhật tăng nhanh, các nhà sx
và lực lượng chính trị yêu cầu bảo hộ công
nghiệp xe Hoa kỳ. Để tránh chiến tranh mậu
dịch khi dùng quotas: Hoa kỳ yêu cầu Nhật
nên hạn chế xuất khẩu.
1981 hạn chế xk ở mức 1,68 triệu chiếc;
1984-85 mức 1,85 triệu.
GV: NGUYEN HUU LOC 55
GV: NGUYEN HUU LOC 56
So sánh Hạn chế xuất khẩu tự nguyện với Hạn ng