Phân tích nội dung và ảnh hưởng của
các yếu tố môi trường tổng quát và môi
trường cạnh tranh trong ngành.
2. Tìm hiểu cách thức kiểm soát thông tin
về biến động của môi trường bên ngoài.
3. Nắm được phương pháp đánh giá tác
động của môi trường đến doanh nghiệp
32 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Phân tích môi
trƣờng bên ngoài
doanh nghiệp
QUẢN TRỊ
CHIẾN LƢỢC
Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn
Chƣơng 3
3-2
Mục tiêu nghiên cứu
1. Phân tích nội dung và ảnh hưởng của
các yếu tố môi trường tổng quát và môi
trường cạnh tranh trong ngành.
2. Tìm hiểu cách thức kiểm soát thông tin
về biến động của môi trường bên ngoài.
3. Nắm được phương pháp đánh giá tác
động của môi trường đến doanh nghiệp.
2
3-3
Nội dung cơ bản
1. Khái niệm môi trường.
2. Môi trường vĩ mô.
3. Môi trường vi mô.
4. Theo dõi biến động
của môi trường.
5. Đánh giá tác động của môi trường.
3-4
Khái niệm môi trƣờng
Môi trƣờng kinh doanh
Bao gồm các yếu tố và
lực lƣợng tồn tại khách
quan bên ngoài, nhƣng
có tác động chi phối hoạt
động và ảnh hƣởng đến
kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp
M
ô
i trƣ
ờ
n
g
v
ĩ m
ô
M
ô
i
tr
ƣ
ờ
n
g
v
i
m
ô
3
3-5
Phân loại môi trường kinh doanh
Môi trường vĩ mô (hay môi trường tổng
quát), bao gồm các yếu tố: kinh tế, xã
hội, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị - pháp
luật, và môi trường toàn cầu.
Môi trường vi mô, bao gồm: môi trường
ngành và môi trường các đối thủ cạnh
tranh.
3-6
Bản chất của môi trường kinh doanh
Tồn tại khách quan, nên doanh nghiệp
không thể chi phối sự phát triển của nó.
Môi trường biến động không ngừng,
nhưng có thể theo dõi và dự đoán được.
Môi trường bao hàm cả thời cơ lẫn nguy
cơ đe dọa đối với doanh nghiệp.
Do đó, doanh nghiệp cần phải điều chỉnh
hoạt động cho phù hợp với môi trường.
4
3-7
Cơ chế tác động của môi trường
Kinh tế
Xã hội
Tự nhiên
Kỹ thuật
Chính trị - pháp
luật
Môi trƣờng toàn
cầu
Các yếu tố
tổng quát
Khách hàng
Nhà cung cấp
Ngƣời cho vay
Nhà phân phối
Công chúng
Các đoàn thể
Hiệp hội ngành
Tổ chức kinh tế
Cơ quan chính phủ
Sản phẩm thay thế
Đối thủ cạnh tranh
Các lực lƣợng
trong ngành
CƠ HỘI
và
NGUY CƠ
ĐE DỌA
Doanh nghiệp
3-8
Môi trƣờng vĩ mô
Kinh tế.
Xã hội.
Tự nhiên.
Kỹ thuật.
Chính trị - pháp luật.
Môi trường toàn cầu.
Môi
trƣờng
vĩ mô
Chính trị
pháp luật Kỹ thuật
Tự nhiên
Xã hội
Môi trƣờng
toàn cầu
Kinh tế
5
3-9
Yếu tố kinh tế
GDP, GNI, cơ cấu tiết kiệm - tiêu dùng,
tỷ lệ đầu tư của xã hội, cơ cấu chi tiêu
của dân cư.
Cơ cấu phân bổ thu nhập theo tầng lớp
dân cư, theo không gian kinh tế.
Chỉ số giá cả, lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng
hay suy thoái kinh tế.
Các định chế tài chính - tín dụng
3-10
Yếu tố xã hội
Dân số:
Qui mô, mật độ, tỷ lệ tăng dân số.
Cơ cấu tuổi, giới tính, chủng tộc.
Cơ cấu trình độ học vấn, nghề nghiệp.
Kế hoạch hóa gia đình làm thay đổi qui mô
hộ dân cư.
Vấn đề đô thị hóa, nhập cư
6
3-11
Yếu tố xã hội
Văn hóa - xã hội:
Tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Vấn đề nữ quyền và lao động nữ.
Nghề nghiệp mới, lối sống trẻ và mode.
Quan điểm nâng cao chất lượng sống.
Sự quan tâm của xã hội đối với các vấn đề
bảo vệ môi trường, phúc lợi công cộng,
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
3-12
Yếu tố tự nhiên
Địa lý kinh tế và lợi thế vị trí.
Tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi
và ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
Sự khan hiếm của một số loại tài nguyên.
Biến động giá cung cấp năng lượng.
Chính sách quản lý tài nguyên và môi
trường của chính phủ.
7
3-13
Yếu tố kỹ thuật
Xu hướng tăng mạnh chi phí R&D.
Phát triển công nghệ mới, vật liệu mới.
Kỹ thuật số và tự động hóa sản xuất.
Internet, logistics và thương mại điện tử.
Công nghệ thay đổi nhanh, nhiều ngành
mới ra đời đã rút ngắn chu kỳ sống của
sản phẩm và thay đổi tập quán tiêu dùng.
3-14
Yếu tố chính trị - pháp luật
Chính trị gồm các thiết chế nhà nước và
luật lệ chi phối hoạt động kinh tế - xã hội.
Hệ thống luật pháp về kinh tế:
Luật qui định tổ chức sản xuất kinh doanh.
Luật bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và
của người lao động.
Luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Luật bảo vệ quyền lợi chung của xã hội
8
3-15
Môi trường toàn cầu
Khác biệt về kinh tế:
Chính sách kinh tế, cơ chế thị trường.
Cơ sở hạ tầng, tài nguyên, trình độ công
nghệ, nguồn lao động, giá nhân công.
Tăng trưởng (suy thoái) kinh tế và hệ lụy.
Thuế, quyền sở hữu, bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Tình hình mở cửa hội nhập, tham gia các
tổ chức kinh tế quốc tế
3-16
Môi trường toàn cầu
Khác biệt về văn hóa - xã hội:
Thiết chế xã hội, ngôn ngữ, phong tục, tập
quán, niềm tin, thái độ, đức tin tôn giáo.
Hành vi ứng xử, hành vi tiêu dùng
Khác biệt về chính trị - pháp luật:
Ý thức hệ, thể chế nhà nước, an ninh chính
trị, guồng máy chính phủ, tệ tham nhũng.
Hệ thống luật lệ và hiệu lực pháp luật
9
3-17
Môi trƣờng vi mô
Môi trường ngành.
Mô hình 5 lực cạnh tranh
của Micheal Porter.
Các nhóm chiến lược
trong ngành.
Phân tích đối thủ cạnh
tranh.
3-18
Môi trường ngành
Bao gồm các yếu tố và lực lượng trong
phạm vi một ngành có ảnh hưởng trực
tiếp điều chỉnh hành vi và đối sách cạnh
tranh của các công ty trong ngành đó.
Đó là: khách hàng, nhà cung cấp, các đối
thủ cạnh tranh (hiện hữu và tiềm ẩn).
Micheal Porter đã cụ thể hóa thành mô
hình cạnh tranh với 5 lực tác động.
10
3-19
Mô hình 5 lực cạnh tranh của M. Porter
Nguy cơ từ các
sản phẩm thay thế
5 lực
cạnh tranh
trong ngành
3-20
Khả năng thương lượng của người mua
Người mua tác động đến tình hình cạnh
tranh của một ngành trên căn bản:
Thương lượng để có được giá hàng hóa rẻ
tương đối.
Đòi hỏi chất lượng hàng hóa ngày càng cao
hơn và/hoặc dịch vụ kèm theo nhiều hơn.
Làm cho những người bán phải cạnh tranh
lẫn nhau để giành khách hàng.
11
3-21
Khả năng thương lượng của người mua
Nhóm người mua được coi là có khả
năng thương lượng mạnh khi:
Nhóm tập trung với qui mô lớn.
Mua hàng với số lượng lớn.
Biết phân lập số người bán để mặc cả.
Sản phẩm không có ưu điểm gì đặc biệt.
Người mua chịu phí chuyển đổi sản phẩm ít.
3-22
Khả năng thương lượng của người mua
Nhóm người mua được coi là có khả
năng thương lượng mạnh khi:
Việc làm ăn của người mua ít có lời.
Người mua có khả năng hội nhập ngược về
phía sau với người bán.
Hàng mua không phải là yếu tố đầu vào
quan trọng đối với sản xuất của người mua.
Người mua có đầy đủ thông tin để mặc cả.
12
3-23
Khả năng thương lượng của nhà cung cấp
Khả năng thương lượng của nhà cung
cấp nằm ở chỗ họ có thể đòi tăng giá
hoặc giảm chất lượng hàng cung cấp.
Điều đó đe dọa giảm khả năng sinh lợi
của một ngành nếu các doanh nghiệp
trong ngành không đối phó được với
việc tăng chi phí.
3-24
Khả năng thương lượng của nhà cung cấp
Nhóm nhà cung cấp được coi là có khả
năng thương lượng mạnh khi:
Nhóm nhà cung cấp cùng ngành bị chi phối
bởi một số ít công ty.
Sản phẩm cung cấp ít có sản phẩm thay thế.
Người mua không phải là khách hàng quan
trọng của nhà cung cấp.
Sản phẩm cung cấp là yếu tố đầu vào quan
trọng đối với sản xuất của người mua.
13
3-25
Khả năng thương lượng của nhà cung cấp
Nhóm nhà cung cấp được coi là có khả
năng thương lượng mạnh khi:
Sản phẩm cung cấp có ưu điểm đặc biệt.
Sản phẩm cung cấp là loại có chi phí chuyển
đổi cao đối với người mua.
Nhà cung cấp có khả năng hội nhập về phía
trước với người mua.
3-26
Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế có công năng tương
tự nhưng giá cả thường thấp hơn.
Nó giúp người sử dụng cải thiện sản
xuất, giảm giá thành và tăng lợi nhuận.
Vì vậy, dù không cạnh tranh trực tiếp,
nhưng sản phẩm thay thế tạo ra mức giá
trần và đe dọa giảm khả năng sinh lợi
của các doanh nghiệp trong ngành.
14
3-27
Nguy cơ từ các đối thủ sẽ gia nhập ngành
Lợi nhuận của các công ty trong ngành
có thể bị suy giảm do sự đe dọa từ các
đối thủ mới sẽ gia nhập ngành.
Tính chất nghiêm trọng của sự đe dọa
phụ thuộc vào:
Phản ứng của các công ty hiện hữu; và
Các rào cản đối với sự gia nhập ngành.
3-28
Nguy cơ từ các đối thủ sẽ gia nhập ngành
Có những rào cản đáng chú ý như sau:
Qui mô lợi suất kinh tế.
Khả năng khác biệt hóa sản phẩm.
Chi phí chuyển đổi ngành.
Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu.
Các phí tổn không sinh lợi.
Khả năng xâm nhập các kênh phân phối.
Chính sách của chính phủ (đối với ngành).
15
3-29
Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện hữu
trong ngành
Mức độ cạnh tranh thường biểu hiện qua:
Những mánh khóe giành vị thế chiến lược.
Sự cạnh tranh về giá cả.
Thông qua các chiến dịch quảng cáo.
Tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng
hoặc tăng mức bảo hành sản phẩm.
Giới thiệu sản phẩm mới.
3-30
Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện hữu
trong ngành
Những vấn đề phái sinh cần lưu ý:
Cạnh tranh về giá cả thường dẫn đến tình
trạng tồi tệ hơn trong toàn ngành.
Các chiến dịch quảng cáo có thể làm tăng
tổng mức cầu sản phẩm toàn ngành.
Nhưng cũng có thể làm tăng chi phí đối với
các đối thủ cạnh tranh qui mô nhỏ.
16
3-31
Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện hữu
trong ngành
Tính chất cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn khi:
Các đối thủ ngang sức nhau hoặc có đông
đảo đối thủ tham gia cạnh tranh.
Mức tăng trưởng của ngành chậm.
Định phí hoặc chi phí dự trữ của ngành cao.
Không có sự khác biệt về sản phẩm và chi
phí chuyển đổi ngành.
Mức tăng công suất của ngành mạnh mẽ.
3-32
Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện hữu
trong ngành
Có những ràng buộc làm hạn chế việc rời
khỏi ngành của các công ty (làm cho tình
trạng cạnh tranh quyết liệt hơn), như:
Khó thanh lý tài sản chuyên dùng.
Chi phí thanh lý (theo luật định) cao.
Sự ràng buộc của các quan hệ chiến lược.
Những giới hạn từ chính quyền và xã hội.
Những rào cản nhạy cảm khác
17
3-33
Các nhóm chiến lược trong ngành
Nhóm chiến lược là tập hợp các công ty
sử dụng chiến lược tương tự nhau:
Bề rộng của danh mục sản phẩm.
Chính sách giá cả, chất lượng.
Mức độ hội nhập hàng dọc.
Phương thức phân phối.
Không gian thị trường
3-34
Các nhóm chiến lược trong ngành
Các nhóm chiến lược có ý nghĩa như đối
tượng để phân tích, nhằm:
Nhận dạng các rào cản bảo vệ một nhóm
trước sự tấn công của các nhóm khác.
Nhận biết các nhóm có vị thế cạnh tranh
giới hạn hoặc phân tán.
Vạch định hướng tương lai cho chiến lược
của các công ty (phù hợp với mối quan hệ
của một nhóm chiến lược với toàn ngành).
18
3-35
Ví dụ: Các nhóm chiến lược trong ngành
ô tô toàn thế giới
C
a
o
G
iá
c
ả
Bề rộng dòng sản phẩm
T
h
ấ
p
Rộng Hẹp
Porsche
Lamborghini
Ferrari
1
Fiat
Ford, Chrysler
General Motors
Volkswagen
Toyota, Honda
Mitsubishi, Isuzu
Nissan, Mazda
Daihatsu
Suzuki
3
Hyundai, Kia
Deawoo
4
Audi, B.M.W
Mercedes, Mustang
Cadillac Limousine
Lexus, Acura
Infiniti
2
3-36
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Là yêu cầu tất yếu khách quan để làm
cơ sở cho một công ty vạch ra được
chiến lược cạnh tranh phù hợp.
Nội dung phân tích:
Tìm hiểu: các mục tiêu tương lai, chiến
lược hiện hành, niềm tin, và năng lực của
đối thủ cạnh tranh.
Nhận định về những đối sách của công ty.
19
3-37
Có những điểm nhấn
quan trọng nào ?
Thái độ của họ đối với
vấn đề chấp nhận rủi ro
mạo hiểm ?
So sánh đối chiếu với
các mục tiêu chiến lược
của công ty.
Các mục tiêu
tƣơng lai
Các mục tiêu tương lai của đối thủ
3-38
Chiến lƣợc
hiện hành
Các mục tiêu
tƣơng lai
Chiến lược đó có thuận
lợi cho việc thay đổi cấu
trúc cạnh tranh của đối
thủ hay không ?
Công ty cần lưu ý những
gì để cạnh tranh được
với đối thủ ?
Chiến lược hiện hành của đối thủ
20
3-39
Niềm tin
Chiến lƣợc
hiện hành
Niềm tin và các quan
điểm tự đánh giá doanh
nghiệp của đối thủ là gì ?
Đánh giá tính kiên định
về niềm tin của đối thủ.
Công ty chúng ta có thể
học tập gì từ đó ?
Các mục tiêu
tƣơng lai
Niềm tin của đối thủ
3-40
Năng lực
Những điểm mạnh, điểm
yếu của đối thủ là gì ?
So sánh đối chiếu với
những điểm mạnh, điểm
yếu của công ty.
Chiến lƣợc
hiện hành
Các mục tiêu
tƣơng lai
Niềm tin
Năng lực cạnh tranh của đối thủ
21
3-41
Đối sách
Đối thủ cạnh tranh sẽ làm
gì trong tương lai ?
Công ty cần phải đưa ra đối
sách gì để giữ được ưu thế
cạnh tranh ?
Phải làm gì để thay đổi mối
quan hệ với đối thủ cạnh
tranh một cách phù hợp ?
Các mục tiêu
tƣơng lai
Chiến lƣợc
hiện hành
Niềm tin
Năng lực
Đối sách của công ty
3-42
Theo dõi biến động của môi trƣờng
Mục đích: nắm bắt kịp thời và gần đúng
nhất mọi diễn biến của môi trường bên
ngoài để điều hành chiến lược phù hợp,
đảm bảo hiệu quả cao.
Yêu cầu:
Tổ chức hệ thống thông tin hoàn chỉnh.
Theo dõi liên tục diễn biến môi trường.
Xử lý thông tin đảm bảo chất lượng.
22
3-43
Qui trình phân tích môi trường bên ngoài
Quan sát
1
Cập nhật
và xử lý
thông tin
2
Dự đoán
3
Đánh giá
4
Có 4 bước căn bản như sau:
3-44
Quan sát
Chủ động quan sát tất cả yếu tố của môi
trường bên ngoài.
Chú trọng vào các sự kiện đặc biệt.
Nhận biết sớm các dấu hiệu và xu hướng
thay đổi của môi trường.
Ghi nhận, đo lường kết quả.
23
3-45
Cập nhật và xử lý thông tin
Cập nhật liên tục thông tin có từ bước 1.
Xử lý chọn lọc thông tin, loại trừ các yếu
tố gây nhiễu.
Phân tích ý nghĩa
các hiện tượng và
xu hướng thay đổi
của môi trường.
3-46
Dự đoán
Dựa vào cơ sở thông tin có ở bước 2:
Về định lượng: dự báo qui mô, tốc độ
tăng, giảm... (sử dụng các công cụ kỹ
thuật để hỗ trợ).
Về định tính: phân tích các xu hướng
biến động môi trường theo những kịch
bản đắc dụng cho công ty.
24
3-47
Đánh giá
Dựa vào kết quả của 3 bước trên:
Liệt kê những yếu tố môi trường (tổng
quát, ngành, đối thủ cạnh tranh) có diễn
biến gây ảnh hưởng mạnh đến công ty.
Lượng hóa tác động của từng yếu tố để
phục vụ cho việc xây dựng hoặc điều
chỉnh chiến lược của công ty.
3-48
Đánh giá tác động của môi trƣờng
Mục đích: cung cấp căn cứ đáng tin cậy
để xây dựng hoặc điều chỉnh chiến lược.
Yêu cầu đánh giá phải vừa khái quát,
vừa cụ thể trên các mặt tác động quan
trọng nhất của môi trường.
Công cụ:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
Ma trận vị thế cạnh tranh (của ngành).
25
3-49
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
(EFE - External Factor Evaluation Matrix) của Fred R. David
Mục đích, ý nghĩa:
Lượng hóa tác động của phần lớn các yếu
tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng
quan trọng đến công ty.
Qua đó, đánh giá phản ứng của công ty với
các tác nhân bên ngoài có tốt hay không ?
3-50
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
(EFE - External Factor Evaluation Matrix) của Fred R. David
Qui trình đánh giá có 5 bước:
(1) Liệt kê các yếu tố được đánh giá.
(2) Ấn định trọng số của từng yếu tố đánh giá.
(3) Đánh giá mức tác động của từng yếu tố.
(4) Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố.
(5) Đánh giá chung tác động của môi trường
(phản ứng của công ty đối với môi trường).
26
3-51
Liệt kê các yếu tố được đánh giá
Căn cứ vào kết quả theo dõi biến động
môi trường để lựa chọn.
Được chọn là các yếu tố có ảnh hưởng
quyết định đến sự thành công của công
ty, bao gồm cả cơ hội và nguy cơ đe dọa.
Danh mục có thể tập hợp từ 10 – 20 yếu
tố, tùy từng công ty cụ thể.
3-52
Ấn định trọng số của từng yếu tố đánh giá
Trọng số của yếu tố Xi biến thiên trong
khoảng 0,00 < Ti < 1,00 (có thể lấy 2, 3
hay 4 số lẻ sau dấu thập phân, tùy ý).
Trọng số tăng tỷ lệ thuận với tầm quan
trọng của từng yếu tố, và .
Việc xác định tầm quan trọng của mỗi
yếu tố (để ấn định trọng số) dựa trên cơ
sở thống kê kinh nghiệm theo ngành.
n
1i
i 00,1T
n là số yếu tố
27
3-53
Đánh giá mức tác động của từng yếu tố
Mức tác động của một yếu tố phản ánh
qua phản ứng của công ty với yếu tố đó.
Mức phản ứng của công ty với yếu tố Xi
biến thiên trong khoảng 1 ≤ Pi ≤ 4. Mức
kém nhất Pi = 1; và mức tốt nhất Pi = 4.
Việc xác định mức phản ứng của công ty
với từng yếu tố dựa theo thống kê kinh
nghiệm trong nội bộ công ty.
3-54
Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố
Tính đại lượng Qi = Ti x Pi.
Qi là điểm số nói lên tầm quan trọng của
yếu tố Xi đối với hoạt động của công ty.
Nói khác đi, Qi là mức định lượng đánh
giá sự phản ứng của công ty đối với tác
động của yếu tố môi trường Xi.
28
3-55
Đánh giá chung tác động của môi trường
Tính ; và ta có .
Đó là tổng số điểm đánh giá chung tác
động của môi trường (hay mức độ phản
ứng của công ty đối với môi trường).
Qui ước các mức đánh giá: tổng số điểm
bằng 1 có nghĩa là công ty phản ứng với
điều kiện môi trường kém nhất; bằng 2,5
là trung bình; và bằng 4 là tốt nhất.
1 ≤ ≤ 4
n
1i
iQ
n
1i
iQ
n là số yếu tố
3-56
Ví dụ: EFE đánh giá môi trường du lịch
MICE của Saigon Tourist, 2006
TT CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CÓ ẢNH HƢỞNG QUAN TRỌNG Ti Pi Qi
1 Việt Nam ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tiềm năng lớn về MICE 0,11 4 0,44
2 Nhiều quốc gia cạnh tranh trong vùng bị bất ổn về an ninh chính trị kéo dài 0,04 3 0,12
3 Khách du lịch MICE luôn có xu hướng muốn khám phá các địa điểm mới 0,04 2 0,08
4 Việt Nam đang được nhiều đối tác kinh doanh MICE hướng đến để hợp tác 0,07 3 0,21
5 Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều sự kiện quốc tế lớn (ASEM, APEC...) 0,11 3 0,33
6 Việt Nam đã, đang và sẽ là một địa điểm thu hút FDI và FPI mạnh mẽ 0,06 4 0,24
7 Việt Nam đã mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế rất thoáng (AFTA, APEC, WTO) 0,08 4 0,32
8 Việt Nam đã ký hiệp định miễn thị thực với nhiều nước trên thế giới 0,09 4 0,36
9 WTO đã cam kết hỗ trợ Tp. Hồ Chí Minh đào tạo nhân lực để phát triển MICE 0,11 3 0,33
10 Quảng bá về du lịch MICE của Việt Nam và Tp. Hồ Chí Minh chưa tốt 0,05 2 0,10
11 Thị trường MICE Việt Nam và Tp. Hồ Chí Minh chưa được định hình rõ nét 0,06 2 0,12
12 Cạnh tranh về MICE của các quốc gia trong khu vực ASEAN rất mạnh mẽ 0,07 2 0,14
13 Tp. Hồ Chí Minh còn thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp để phát triển MICE 0,06 2 0,12
14 Nhiều địa điểm du lịch ở Việt Nam và Tp. Hồ Chí Minh đã xuống cấp trầm trọng 0,03 1 0,03
15 Hợp tác phát triển du lịch giữa các địa phương trong nước còn nhiều bất cập 0,02 1 0,02
TỔNG CỘNG 1,00 2,96
29
3-57
Ma trận vị thế cạnh tranh
(CPM – Competitive Profile Matrix) của Fred R. David
Mục đích, ý nghĩa:
Đánh giá phản ứng của một số công ty chủ
lực thuộc các nhóm chiến lược trong cùng
ngành đối với những điều kiện môi trường
tương đồng nhau.
Muốn biết vị thế cạnh tranh của mình trong
ngành, một công ty sẽ chọn một số đối thủ
chủ yếu đưa vào ma trận để so sánh và
đánh giá.
3-58
Ma trận vị thế cạnh tranh
(CPM – Competitive Profile Matrix) của Fred R. David
Qui trình đánh giá có 6 bước:
(1) Liệt kê các yếu tố đánh
giá và số công ty được
đưa vào đánh giá.
(2) Ấn định trọng số của từng yếu tố đánh giá
(áp dụng chung cho tất cả các công ty).
(3) Đánh giá mức tác động của từng yếu tố
(cho từng công ty).
30
3-59
Ma trận vị thế cạnh tranh
(CPM – Competitive Profile Matrix) của Fred R. David
Qui trình đánh giá có 6 bước:
(4) Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố
(cho từng công ty).
(5) Đánh giá phản ứng của từng công ty đối
với môi trường.
(6) Phân tích vị thế cạnh tranh giữa các công
ty trong ngành.
3-60
Cách thức phát triển ma trận vị thế
cạnh tranh
Tương tự như ma trận EFE, nhưng lưu ý:
Bước 1, ma trận EFE chỉ liệt kê các yếu tố bên
ngoài. Trong ma trận vị thế cạnh tranh có đề
cập cả một số yếu tố bên trong có t