TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Hệ thống quản lý thư viện của trường
đại học bao gồm các đối tượng là sinh viên
(độc giả), thủ thư và sách tạp chí.
• Chức năng chính của hệ thống là cập nhật
sách, độc giả và xử lý mượn trả.
• Các đối tượng dữ liệu quản lý: Sách, độc giả
và mượn trả, thống kê.
Việc phân tích và thiêt kế hệ thống quản lý
khá đơn giản nên áp dụng phân tích thiết
kế hướng cấu trúc là phù hợp.
Các biểu đồ PT bao gồm: BPC, BLD, Sơ đồ
thực thể liên kết ER.
Các Biểu đồ thiết kế là các bảng dữ liệu và
liên kết bảng, các mô đun chương trình và
lược đồ cấu trúc chương trình (LCT).
MỤC TIÊU
Nêu rõ các thành phần của ban quản lý dự án và trách nhiệm của một nhà
quản lý dự án;
Giải thích việc khởi tạo dự án và các thao tác trong giai đoạn lập dự án của chu
kỳ phát triển hệ thống (SDLC);
Mô tả cách xác định phạm vi của một hệ thống mới;
Phân tích chi phí/lợi nhuận và đánh giá tính khả thi của dự án đề xuất;
Mô tả hoạt động giai đoạn chu kỳ phân tích hệ thống;
Giải thích hiệu quả làm mới quá trình kinh doanh đối với hoạt động giai đoạn
phân tích;
Mô tả sự khác biệt giữa yêu cầu hệ thống chức năng và không chức năng;
Nhận dạng và hiểu được các kiểu người tiêu dùng tham gia vào nghiên cứu yêu
cầu hệ thống.
54 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 3: Quy trình thiết kế hệ thống hướng cấu trúc - Thạc Bình Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
v2.0013112205
BÀI 3
QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ
THỐNG HƯỚNG CẤU TRÚC
Giảng viên: ThS. Thạc Bình Cường
2
v2.0013112205
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Hệ thống quản lý thư viện của trường
đại học bao gồm các đối tượng là sinh viên
(độc giả), thủ thư và sách tạp chí.
• Chức năng chính của hệ thống là cập nhật
sách, độc giả và xử lý mượn trả.
• Các đối tượng dữ liệu quản lý: Sách, độc giả
và mượn trả, thống kê.
Yêu cầu mượn sách
Yêu cầu
trả sách
C
h
o
m
ư
ợ
n
s
á
c
h
Trả
sáchViệc phân tích và thiêt kế hệ thống quản lý
khá đơn giản nên áp dụng phân tích thiết
kế hướng cấu trúc là phù hợp.
Các biểu đồ PT bao gồm: BPC, BLD, Sơ đồ
thực thể liên kết ER.
Các Biểu đồ thiết kế là các bảng dữ liệu và
liên kết bảng, các mô đun chương trình và
lược đồ cấu trúc chương trình (LCT).
B
á
o
c
á
o
Thống kê
3
v2.0013112205
MỤC TIÊU
Nêu rõ các thành phần của ban quản lý dự án và trách nhiệm của một nhà
quản lý dự án;
Giải thích việc khởi tạo dự án và các thao tác trong giai đoạn lập dự án của chu
kỳ phát triển hệ thống (SDLC);
Mô tả cách xác định phạm vi của một hệ thống mới;
Phân tích chi phí/lợi nhuận và đánh giá tính khả thi của dự án đề xuất;
Mô tả hoạt động giai đoạn chu kỳ phân tích hệ thống;
Giải thích hiệu quả làm mới quá trình kinh doanh đối với hoạt động giai đoạn
phân tích;
Mô tả sự khác biệt giữa yêu cầu hệ thống chức năng và không chức năng;
Nhận dạng và hiểu được các kiểu người tiêu dùng tham gia vào nghiên cứu yêu
cầu hệ thống.
4
v2.0013112205
NỘI DUNG
Mô hình phân tích và thiết kế;
Khảo sát hiện trạng và xác định khả thi;
Phân tích chức năng và dữ liệu;
Các giao diện của hệ thống.
2
1
4
3
5
v2.0013112205
KHÁI QUÁT
• Những nguyên tắc căn bản của quản lý dự án: Cần cả kĩ năng quản lý và chuyên môn
kỹ thuật;
• Cách lập các dự án hệ thông tin:
Là một phần của kế hoạch chiến lược tổng thể;
Đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tức thì.
• Mô tả giai đoạn lập kế hoạch dự án SDLC:
Xác định phạm vi dự án;
Đối chiếu các chi phí và lợi nhuận dự tính;
Xây dựng lịch biểu dự án.
6
v2.0013112205
1. QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN
• Con người:
Tổ chức;
Hướng dẫn.
• Kết quả dự định:
Lập kế hoạch;
Lập ngân sách.
• Quản lý: Mọi người được giao hoàn thành
nhiệm vụ.
Kế toán
Dự toán
Kế
hoạch
Vật tư
Nhân sự
Tài sản
Thầu
phụ
Hồ sơ Dự án
7
v2.0013112205
1.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN
• Quản lý dự án có vai trò quan trong cho sự
thành công của dự án phát triển hệ thống;
• Nghiên cứu nhóm Standish 2000:
Chỉ 28% các dự án phát triển hệ thống
thành công;
72% các dự án bị huỷ, hoàn thành
muộn, vượt quá ngân sách.
• Chính vì vậy, yêu cầu sự cẩn trọng khi lập
dự án, giám sát và triển khai.
8
v2.0013112205
1.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA DỰ ÁN HTTT
• Không hoàn thành hoặc thay đổi các yêu cầu;
• Sự tham gia của người sử dụng bị hạn chế;
• Thiếu sự hỗ trợ hành chính;
• Thiếu sự hỗ trợ kĩ thuật;
• Kế hoạch dự án sơ sài;
• Các mục tiêu không rõ ràng;
• Thiếu nguồn lực yêu cầu.
9
v2.0013112205
1.3. NHỮNG LÝ DO DỰ ÁN THÀNH CÔNG
• Xác định rõ ràng những yêu cầu hệ thống;
• Người sử dụng được tham gia một cách
thực sự;
• Có hỗ trợ từ quản lý cấp trên;
• Lên kế hoạch tỉ mỉ và chi tiết dự án;
• Có các sự kiện và các kế hoạch làm việc
cụ thể.
10
v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Lý do chính để các dự án Công Nghệ Thông Tin thất bại?
11
v2.0013112205
1.4. CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
Người sử dụng
Khách hàng
Người sử dụng
Quản lý dự án
Trưởng nhóm Trưởng nhóm
Các thành viên
Hội đồng giám sát
12
v2.0013112205
1.5. CÁC TẦNG GIAI ĐOẠN SDLC VỚI NHIỆM VỤ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐANG THỰC HIỆN
Hoàn thành các thành phần chính dự án.
Lập dự án Nhiệm vụ quản lý dự án bổ sung
Phân tích Phân tích thêm
Thiết kế Thiết kế thêm
Triển khai
Hỗ trợ
Trong đó:
13
v2.0013112205
1.6. NHỮNG NHIỆM VỤ QUẢN LÝ DỰ ÁN TƯƠNG ỨNG CÁC GIAI ĐOẠN
SDLC
GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI
• Theo dõi, kiểm soát phạm vi.
• Theo dõi, kiểm soát tiến độ.
• Cập nhật lịch làm việc;
• Tổ chức xem xét tình hình;
• Tổ chức đội ngũ;
• Lãnh đạo đội ngũ;
• Phối hợp người dùng/client;
• Đánh giá rủi ro;
• Lập kế hoạch thiết kế chi tiết;
• Trình bày dự án.
• Theo dõi, kiểm soát phạm vi;
• Theo dõi, kiểm soát tiến độ;
• Theo dõi, kiểm soát ngân sách;
• Tổ chức xem xét tình hình;
• Tổ chức đào tạo nhóm da;
• Theo dõi các vấn đề mở;
• Lãnh đạo/cổ vũ nhóm da;
• Theo dõi vấn đề kĩ thuật;
• Tổ chức lại nhiệm vụ phân công;
• Giám sát nhà thầu phụ/cung cấp;
• Lập kế hoạch chi tiết triển khai.
• Theo dõi, kiểm soát phạm vi;
• Theo dõi, kiểm soát tiến độ;
• Theo dõi, kiểm soát ngân sách;
• Tổ chức xem xét tình hình;
• Tổ chức lại nhiệm vụ phân công
• Phối hợp với người dùng/client;
• Theo dõi phần kiểm tra chất lượng;
• Thực hiện những gì cần sửa chữa;
• Phối hợp chuyển đổi dữ liệu;
• Thực hiện cài đặt hệ thống;
• Tiến hành xem xét sau triển khai.
14
v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Những bài toán nào phù hợp với phân tích thiết kế hướng cấu trúc?
15
v2.0013112205
1.7. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN
Hoạt động giai đoạn lập dự án
Xác định vấn đề;
Lập biểu dự án;
Khẳng định tính khả thi;
Thuê người;
Phát động dự án.
Giai đoạn
Phân tích Giai đoạn
thiết kế Giai đoạn
hoàn thiện Giai đoạn
hỗ trợ
16
v2.0013112205
1.8. NHỮNG CÂU HỎI CHÍNH VÀ CẦN THIẾT
Các hoạt động
của giai đoạn lập dự án
Những câu hỏi chính
Xác định vấn đề Chúng ta có hiểu chúng ta định làm gì không?
Lập biểu dự án
Có thể hoàn thành dự án đúng hạn với nguồn lực
sẵn có?
Khẳng định tính khả thi Có còn tính khả thi khi bắt đầu làm dự án không?
Tìm nhân lực
Nguồn nhân lực có sẵn, được đào tạo và sẵn sàng
bắt tay vào dự án không?
Khởi động dự án Chúng ta sẵn sàng bắt đầu chưa?
17
v2.0013112205
2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
• Xem lại nhu cầu của dự án phần mềm:
Sử dụng những tài liệu kế hoạch chiến lược;
Tham khảo những người sử dụng chính;
Lập danh sách lợi ích kinh doanh mong muốn.
• Nhận dạng khả năng hệ thống mong muốn: Xác định phạm vi các yêu cầu;
• Tạo văn bản phạm vi hệ thống;
• Xây dựng prototype khái niệm;
• Tạo sơ đồ tình huống.
18
v2.0013112205
SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
19
v2.0013112205
3. ĐƯA RA KẾ HOẠCH DỰ ÁN
• Xây dựng sơ đồ phân chia công việc (WBS):
Liệt kê các nhiệm vụ và thời hạn cho dự án;
Tương tự như đề cương một văn bản nghiên cứu;
WBS là nền tảng lập biểu dự án.
• Tạo một biểu đồ PERT/CPM:
Giúp phân công nhiệm vụ;
Phương pháp Critical path (đường đi hạn định);
Biểu đồ Gantt và theo dõi nó.
20
v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Sơ đồ WBS là gì?
21
v2.0013112205
4. KHẲNG ĐỊNH TÍNH KHẢ THI DỰ ÁN
• Tính kinh tế:
Phân tích chi phí/ lợi nhuận;
Các nguồn ngân sách (vốn luân chuyển, vốn dài hạn).
• Tính văn hoá và cơ cấu tổ chức;
• Tính kỹ thuật;
• Lịch biểu;
• Nguồn lực;
• Phân tích tính khả thi – xác định sớm những rủi ro để có biện pháp
sửa chữa kịp thời.
22
v2.0013112205
4.1. TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ
• Phân tích chi phí/lợi nhuận (CBA):
Dự tính chi phí xây dựng dự án;
Dự tính chi phí hoạt động sau khi kết thúc dự án;
Dự tính lợi ích tài chính dựa trên tiết kiệm hàng năm và doanh thu tăng;
Từ danh sách các chi phí và lợi nhuận tính toán CBA.
• CBA sử dụng các kĩ thuật như giá trị thực hiện tại (NVP), thời kỳ hoàn vốn,
quay vòng đầu tư.
23
v2.0013112205
VÍ DỤ 1: TỔNG CHI PHÍ PHÁT TRIỂN CỦA RMO
Chi phí Thành tiền
Lương $ 496,000.00
Thiết bị/ lắp đặt $ 385,000.00
Đào tạo $ 78,000.00
Trang thiết bị $ 57,000.00
Dịch vụ $ 152,000.00
Nhân viên $ 38,000.00
Đi lại/ khác $ 112,000.00
Giấy phép $ 18,000.00
Tổng $ 1,336,000.00
24
v2.0013112205
VÍ DỤ 2: TỔNG CHI PHÍ ĐIỀU HÀNH HÀNG NĂM CỦA RMO
Chi phí Thành tiền
Kết nối $ 60,000.00
Bảo trì thiết bị $ 40,000.00
Lập trình $ 65,000.00
Trợ giúp $ 28,000.00
Khấu hao $ 48,000.00
Tổng chi phí $ 241,000.00
25
v2.0013112205
VÍ DỤ 3: LỢI NHUẬN CỦA RMO
Chi phí Thành tiền Chú thích
Tăng đặt hàng qua mail $ 125,000.00
Giảm nhân lực 5 người,
tương ứng tăng 25.000$
Tăng đặt hàng qua điện thoại $ 25,000.00
Giảm nhân lực được 1
người, tương ứng tăng
25.000$
Tăng nhờ nhà kho/vận chuyển $ 87,000.00
Tăng doanh thu nhờ có trang Web $ 500,000.00 Gia tăng 50%/năm
Các khoản khác (cung ứng, lưu kho) $ 152,000.00
Tổng $ 889,000.00
26
v2.0013112205
5. TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG KINH TẾ KHẢ THI
• Những lợi nhuận vô hình không tính được bằng tiền:
Nâng cao mức độ phục vụ;
Sự hài lòng của khách hàng;
Sự tồn tại;
Cần thiết xây dựng chuyên môn nội bộ công ty.
• Những chi phí vô hình không tính được bằng tiền:
Tinh thần nhân viên giảm;
Mất năng suất;
Làm mất khách hàng và việc kinh doanh.
27
v2.0013112205
6. TÍNH KHẢ THI VỀ CÔNG NGHỆ
• Hệ thống có công nghệ tinh vi không?
• Những kiến thức chuyên môn nội bộ có tồn tại cho phát triển không?
• Có cần nhà cung cấp bên ngoài tham gia vào không?
• Các giải pháp gồm có:
Đào tạo hoặc thuê thêm người có kinh nghiệm;
Thuê tư vấn;
Thay đổi phạm vi và phương pháp tiếp cận dự án.
28
v2.0013112205
7. TÍNH KHẢ THI VỀ KẾ HOẠCH
• Không cần thông tin hoàn chỉnh vẫn phải đưa ra dự tính;
• Những hạn cuối để quản lý có thể không thực tế;
• Các nhà quản lý dự án:
Hướng tới những dự tính và giả thuyết thực tế;
Đưa ra thời hạn hoàn thành linh hoạt;
Đề ra các mỗi quan trọng giữa kỳ để đánh giá lại thường kỳ các thời hạn
hoàn thành;
Kêu gọi sự tham gia cá nhân giàu kinh nghiệm;
Quản lý việc phân phối các nguồn lực thích hợp.
29
v2.0013112205
8. TÍNH KHẢ THI VỀ NGUỒN LỰC
• Thành viên nhóm dự án có sẵn;
• Trình độ kĩ năng nghiệp vụ của nhóm;
• Máy tính, thiết bị, và các trang thiết bị;
• Thời gian của nhân viên hỗ trợ;
• Tiện nghi vật chất.
30
v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Hãy xác định các yếu tố tính khả thi của hệ thống?
31
v2.0013112205
9. TÌM NHÂN VIÊN VÀ KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN
• Xây dựng kế hoạch nguồn lực cho dự án;
• Xác định và yêu cầu đội ngũ kỹ thuật chuyên môn;
• Xác định và yêu cầu đội ngũ nhân viên cụ thể;
• Tổ chức đội dự án thành các nhóm làm việc;
• Tổ chức đào tạo sơ bộ và các bài tập xây dựng nhóm;
• Câu hỏi chủ yếu “Các nguồn lực đó có sẵn, được đào tạo và
sẵn sàng bắt đầu chưa?”
32
v2.0013112205
10. KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN XÂY DỰNG HTTT
• Phạm vi đã xác định, các rủi ro đã xác định, dự án khả thi, lịch biểu đã lập,
các thành viên nhóm đã có và sẵn sàng;
• Hội đồng giám sát đã thống nhất, gặp gỡ để phát động các quỹ;
• Tuyên bố chính thức cho các bên liên quan trong tổ chức;
• Câu hỏi chủ chốt: “Chúng ta sẵn sàng bắt đầu chưa?”
33
v2.0013112205
10.1. KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH
Giai đoạn phân tích SDLC cần các kĩ năng:
• Tìm kiếm thông tin để nghiên cứu yêu cầu hệ thống;
• Chuyên gia phân tích nên nghiên cứu chi tiết các quá trình kinh doanh và
hoạt động hàng ngày;
• Chuyên gia phân tích nên hiểu biết như những người tiêu dùng ở lĩnh vực
kinh doanh để tạo sự tín nhiệm;
• Chuyên gia phân tích đem lại triển vọng mới để giải quyết vấn đề;
• Mô hình hóa các quá trình kinh doanh dựa trên những yêu cầu hệ thống.
34
v2.0013112205
10.2. CHI TIẾT GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH
• Thu thập thông tin;
• Xác định những yêu cầu hệ thống: Mô hình logic và mô hình vật lý;
• Xác định yêu cầu ưu tiên;
• Khuôn mẫu khả thi và tìm hiểu;
• Tạo và đánh giá các lựa chọn;
• Xem lại các đề xuất với ban quản lý.
35
v2.0013112205
10.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHO GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH
Giai đoạn
Lập kế hoạch
Giai đoạn
thiết kế Giai đoạn
hoàn thiện Giai đoạn
hỗ trợ
Các hoạt động
cho giai đoạn phân tích:
Thu thập thông tin;
Xác định những yêu cầu hệ thống;
Mô hình Logic và mô hình Vật lý;
Xác định yêu cầu ưu tiên;
Khuôn mẫu khả thi và tìm hiểu;
Tạo và đánh giá các lựa chọn;
Xem lại các đề xuất với ban quản lý.
36
v2.0013112205
10.4. PHÂN TÍCH VÀ CẢI TẠO QUÁ TRÌNH KINH DOANH
• Thực hiện tiếp cận chiến lược với tổ chức công ty;
• Tổ chức tốt quy trình nội bộ cho tốt hơn và hiệu quả;
• Đưa ra những câu hỏi giả thiết cơ bản để làm kinh doanh và tìm kiếm
một phương thức hiệu quả hơn;
• Sử dụng công nghệ thông tin cải tạo quá trình kinh doanh;
• Chuyên gia phân tích hệ thống có thể khám phá những cơ hội để
cải tiến quy trình;
• Bất cứ dự án nào cũng có thể có các thành phần cải tạo quá trình
kinh doanh.
37
v2.0013112205
10.5. NHỮNG YÊU CẦU HỆ THỐNG
• Khả năng và những hạn chế của hệ thống mới;
• Yêu cầu chức năng:
Các hoạt động hệ thống cần tiến hành;
Dựa trên thủ tục và các chức năng kinh doanh;
Lưu bằng văn bản các mô hình phân tích.
• Những yêu cầu phi chức năng gồm:
Hoạt động môi trường hoặc mục tiêu thực hiện;
Những yêu cầu về sử dụng, tin cậy và bảo mật.
38
v2.0013112205
10.6. NGUỒN LỰC CỦA NHỮNG YÊU CẦU HỆ THỐNG
• Là những người quan tâm tới sự thành công triển khai hệ thống;
• Có 3 nhóm cổ đông chính:
Người sử dụng (dùng hệ thống);
Khách hàng (trả tiền và sở hữu hệ thống);
Đội ngũ kỹ thuật (đảm bảo hệ thống hoạt động).
• Chuyên gia phân tích xác định rõ từng kiểu cổ đông.
39
v2.0013112205
10.7. VAI TRÒ NGƯỜI SỬ DỤNG
• Vai trò của người sử dụng theo trục ngang – thông tin tới các phòng ban;
• Vai trò của người sử dụng theo trục dọc – nhu cầu thông tin của đội ngũ thư ký,
quản lý giữa, và nhân viên cấp cao:
Những người sử dụng với mục đích kinh doanh dùng đến hàng ngày;
Những người sử dụng làm thông tin cần thông tin hiện thời;
Những người sử dụng làm quản lý cần thông tin tổng hợp;
Những người sử dụng làm quản lý cấp cao cần thông tin chiến lược;
Những người sử dụng bên ngoài có thể truy cập vào hệ thống.
40
v2.0013112205
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Ai là người cung cấp chính các thông tin cho giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống?
41
v2.0013112205
11. KỸ THUẬT ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN
• Hoàn thành giai đoạn phân tích để nắm được chức năng kinh doanh rồi xây
dựng yêu cầu hệ thống;
• Phương pháp tiếp cận cấu trúc ban đầu:
Tạo mô hình hệ thống hiện tại;
Dẫn xuất những yêu cầu từ mô hình hệ thống hiện tại.
• Phương pháp tiếp cận hiện tại:
Xác định những yêu cầu logic cho hệ thống mới;
Cân đối xem xét những chức năng kinh doanh hiện thời với những yêu
cầu cho hệ thống mới.
42
v2.0013112205
12. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THÔNG TIN
• Xem xét các báo cáo hiện tại, các dạng thức, và chi tiết kế hoạch;
• Quy trình thảo luận và phỏng vấn những người sử dụng;
• Quan sát và đóng tài liệu quá trình kinh doanh;
• Xây dựng khuôn mẫu (Prototype);
• Phát và thu lại bảng câu hỏi trắc nghiệm;
• Tổ chức cuộc họp thiết kế ứng dụng liên kết (JAD);
• Nghiên cứu các giải pháp nhà cung cấp.
43
v2.0013112205
13. XEM XÉT LẠI CÁC BÁO CÁO ĐANG TỒN TẠI, CÁC DẠNG THỨC VÀ
MÔ TẢ QUY TRÌNH
• Nguồn: Các tổ chức nghề nghiệp đa ngành và các ấn phẩm thương mại;
• Nguồn: Tài liệu kinh doanh hiện có và mô tả quy trình trong tổ chức:
Xác định quy tắc kinh doanh, mâu thuẫn và dư thừa;
Thận trọng với những tài liệu đã hết hạn;
Nắm sơ bộ quy trình;
Dùng làm tham khảo/gợi ý trực quan để phỏng vấn.
44
v2.0013112205
14. TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN VÀ THẢO LUẬN VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG
• Là cách hữu hiệu để hiểu nguyên tắc và chức năng kinh doanh;
• Tốn thời gian và nguồn lực chi phí cao;
• Có thể cần nhiều khóa họp để:
Gặp gỡ tất cả người sử dụng;
Hiểu các yêu cầu quy trình.
• Có thể gặp gỡ từng cá nhân sử dụng hoặc các nhóm người sử dụng;
• Chuẩn bị danh sách câu hỏi chi tiết.
45
v2.0013112205
14. TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN VÀ THẢO LUẬN VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG
Trước phỏng vấn
• Lập mục đích phỏng vấn;
• Xác định đúng người sử dụng;
• Xác định thành viên đội dự án;
• Xây dựng danh sách câu hỏi và vấn đề cần
thảo luận;
• Xem các tài liệu liên quan;
• Lập thời gian và địa điểm;
• Thông báo cho các đối tượng tham gia thời
gian, mục đích, địa điểm.
Trong khi phỏng vấn
•Trang phục gọn gàng;
•Đến đúng giờ;
•Tìm hiểu các lỗi;
•Thăm dò chi tiết;
•Ghi chép kĩ;
•Xác định và lưu lại các mục chưa trả lời hoặc
các câu hỏi mở.
Sau phỏng vấn
• Xem lại các ghi chép, hoàn thiện lại;
• Chuyển thông tin tới tài liệu và mô hình tương ứng;
• Phát hiện những phần cần thêm thông tin làm rõ;
• Nếu cần gửi thư cảm ơn.
46
v2.0013112205
14.1. TẠO CÁC KHUÔN MẪU
• Là mô hình làm việc sơ bộ của hệ thống lớn và phức tạp hơn: Tìm, thiết kế,
và cải tiến khuôn mẫu;
• Hoạt động: Mô hình làm việc cung cấp “nhìn và cảm thấy”
• Tập trung dành được mục tiêu;
• Nhanh: Tạo và sửa nhanh bằng các công cụ CASE.
47
v2.0013112205
14.2. PHÁT VÀ THU THẬP BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
• Thông tin cụ thể và giới hạn từ một số lớn các cổ đông;
• Hiểu biết sơ qua nội bộ kinh doanh;
• Chưa phù hợp để thu thập thông tin chi tiết;
• Những câu hỏi đóng hướng người được hỏi trả lời;
• Những câu hỏi mở khuyến khích thảo luận và giải thích.
48
v2.0013112205
15. TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP THIẾT KẾ ỨNG DỤNG LIÊN KẾT
• Xúc tiến việc nghiên cứu những yêu cầu hệ thống;
• Tiến hành tìm kiếm để đưa kết quả thông tin thu được, mô hình, chính sách
và các hoạt động kiểm tra vào khung thời gian ít hơn;
• Nhân tố quyết định là sự có mặt của tất cả cổ đông quan trọng.
49
v2.0013112205
15.1. THÀNH VIÊN THAM GIA THIẾT KẾ ỨNG DỤNG LIÊN KẾT
• Chủ trì cuộc họp trong nhóm những người năng động và nhóm thiết kế ứng
dụng liên kết;
• Có kiến thức kinh doanh và những người sử dụng hệ thống;
• Chuyên gia quản lý hoạch định chính sách;
• Các đại diện đội ngũ kỹ thuật xử lý:
Các cấu hình mạng và máy tính;
Môi trường điều hành;
Những vấn đề bảo mật;
• Các thành viên nhóm dự án.
50
v2.0013112205
15.2. CÁC THIẾT BỊ CHO THIẾT KẾ ỨNG DỤNG LIÊN KẾT
• Tổ chức trong phòng đặc biệt:
Tránh tối đa bị ngắt quãng giữa chừng;
Có thể thuê hẳn chỗ ở ngoài.
• Các thiết bị khác:
Máy chiếu, bảng trắng, bảng bằng giấy lật, tài liệu;
Hỗ trợ điện tử (máy tính xách tay);
Các công cụ kỹ thuật hệ thống hỗ trợ máy tính;
Hệ thống hỗ trợ nhóm (GSS).
Màn máy chiếu
Máy chiếu
Máy in
Bảng
trắng
Máy chủ
51
v2.0013112205
16. NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP VỚI NHÀ CUNG CẤP
• Nhiều vấn đề đã được giải quyết bởi các công ty khác;
• Những đóng góp tích cực vào những giải pháp cho nhà cung cấp:
Cung cấp thường xuyên những ý tưởng mới;
Có tính mỹ thuật cao;
Tốn ít chi phí hơn và giảm rủi ro.
• Nguy cơ: Có thể mua giải pháp trước khi hiểu vấn đề.
52
v2.0013112205
16.1. SỬ DỤNG KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU VỀ NHÀ CUNG CẤP
• Những đặc tính kỹ thuật từ phía nhà cung cấp;
• Hệ thống demo hoặc hệ thống bản dùng thử;
• Tham khảo danh sách khách hàng đang sử dụng;
• Đi thăm tận nơi;
• Tài liệu từ các báo cáo và các màn hình.
53
v2.0013112205
16.2. XEM XÉT NHỮNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG
• Đảm bảo thông tin thu thập chuẩn xác;
• Xem xét cấu trúc:
Phương tiện hiệu quả thực hiện kiểm soát chất lượng trong dự án;
Xác định và xem xét những yêu cầu hệ thống;
Xem xét kết quả nghiên cứu các mô hình dựa trên kết quả tìm được.
• Chuyên gia quản lý dự án chịu trách nhiệm về chất lượng hệ thống: Chuyên gia
phân tích hệ thống, quản lý dự án là các đối tác.
54
v2.0013112205
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Các hoạt động của giai đoạn phân tích:
Thu thập thông tin;
Xác định những yêu cầu hệ thống;
Ưu tiên những yêu cầu;
Khuôn mẫu khả thi và tìm kiếm;
Tạo và đánh giá những lựa chọn;
Xem xét đề xuất trình ban quản lý.
• Việc cải tạo quy trình kinh doanh trở nên
phổ biến và tác động tới giai đoạn phân tích;
• Những nhiệm vụ quản lý dự án:
Bắt đầu từ giai đoạn lập dự án chu kỳ
phát triển hệ thống (SDLC);
Tiếp tục thực hiện từng giai đoạn SDLC.
• Tổ chức và điều hành những người khác:
Để thu được kết quả đã định;
Sử dụng lịch biểu và ngân sách đã xác
định trước.
• Những vùng kiến thức cần thiết: Phạm vi,
thời gian, chi phí, chất lượng, nguồn nhân
lực, truyền thông, rủi ro, quy trình;
• Thu thập những yêu cầu hệ thống:
Chức năng và phi chức năng;
Làm việc với các cổ đông khác nhau
(người sử dụng, các khách hàng, đội ngũ
kỹ thuật).
• “Tôi cần loại thông tin gì?”
Các hoạt động và quy trình kinh doa