Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 5: Mô hình tiến trình nghiệp vụ

Mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ Mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ(modeling business process)làsựbiểu diễn đồthị: ƒCác chức năng thu thập, thao tác, lưu trữ, phân phối và trình diễn dữliệu ƒMối quan hệtrình tựgiữa chúng, cũng nhưgiữa chúng và môi trường Của 1 hệthống nghiệp vụ được xét Công cụ: biểu đồluồng dữliệu (DFD) Nội dung 1 mô hình: khái niệm, ký pháp, các quy tắc, quy trình và hướng dẫn sửdụng

pdf37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3389 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 5: Mô hình tiến trình nghiệp vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Nguyễn Văn Vỵ - Nguyễn Thị Nhật Thanh Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Công nghệ Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 2 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Bài 5-Mô hình tiến trình nghiệp vụ ‹ Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ ‹ Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram- DFD) ‹ Đặc tả tiến trình nghiệp vụ bằng DFD ‹ Quy trình phát triển đặc tả tiến trình nghiệp vụ ‹ Thiết kế lôgic tiến trình xử lý hệ thống ‹ Ví dụ Nội dung Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 3 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Vy. Giáo trình phân tích thiết kế HTTT. Đại học Công nghệ, 2007. 2. Nguyên Văn Vỵ. Phân tích thiế kế HTTT. Hướng cấu trúc và hướng đối tượng. NXB Thống kê, 2002. 3. Nguyễn Văn Vy. Phân tích và thiết kế HTTT quản lý. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà nội, 2007. 4. Nguyễn văn Vy, Nguyễn Việt Hà. Giáo trình Kỹ nghệ phần mềm. Đại học Công nghệ, 2006. 5. Grady Booch, James Rumbaugh, Ivar Jacobson. The Unified Modeling language User Guid. Addison-Wesley, 1998. 6. Jeffrey A.Hoffer, Joey F.Gorge, Joseph S.Valacich. Modern Systems Analysis and Design. 2th Edition, Addison Wesley Longman, Inc. 1999. 7. Sommerville. Software Engineering. 6th Edition, Addison- Wasley, 2001. Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 4 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Mô hình hoá và vận dụng Câu hỏi:  Mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ là gì?  Công cụ sử dụng là gì?  Tại sao phải mô hình hóa?  Mô tả 1 mô hình gồm những nội dung gì? Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 5 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ Mô hình hoá tiến trình nghiệp vụ (modeling business process) là sự biểu diễn đồ thị: ƒ Các chức năng thu thập, thao tác, lưu trữ, phân phối và trình diễn dữ liệu ƒ Mối quan hệ trình tự giữa chúng, cũng như giữa chúng và môi trường Của 1 hệ thống nghiệp vụ được xét  Công cụ: biểu đồ luồng dữ liệu (DFD)  Nội dung 1 mô hình: khái niệm, ký pháp, các quy tắc, quy trình và hướng dẫn sử dụng Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 6 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Mô hình: Biểu đồ luồng dữ liệu Câu hỏi:  Các khái niệm của mô hình?  Các ký pháp?  Các quy tắc xây dựng (loại, nội dung mỗi loại)?  Quy trình phát triển 1 biểu đồ luồng dữ liệu? (mấy loại, nôi dung mỗi loại)?  Phân biệt DFD vật lý và lôgic ?  Cách chuyển DFD vật lý sang DFD logic? Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 7 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Các khái niệm 1. Tiến trình (process) là 1 hay 1 số công việc hoặc hành động có tác động lên dữ liệu làm cho chúng di chuyển, thay đổi, được lưu trữ, phân phối hay trình diễn Tên tiến trình: là 1 mệnh đề gồm: động từ + bổ ngữ ƒ Động từ: chỉ hành động ƒ Bổ ngữ: chỉ đối tượng dữ liệu chịu tác động ƒ Tên tiến trình: duy nhất, ngắn gọn, phản ánh được nội dung hoạt động &phù hợp với người dùng. Ví dụ: Lập (động từ) đơn hàng (bổ ngữ) Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 8 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Các khái niệm 2. Tác nhân (actor) là: ƒ 1người, 1nhóm người, 1bộ phận,1 tổ chức hay 1 HTTT khác ƒ nằm ngoài phạm vi hệ thống được xét: không thực hiện chức năng nào thuộc phạm vi đó ƒ có tương tác với nó về mặt thông tin: gửi/nhận dữ liệu từ nó Tên tác nhân: là 1 mệnh đề danh từ Ví dụ: Khách hàng, Ngân hàng, hệ kế toán Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 9 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Các khái niệm 3. Kho dữ liệu (data store) là các dữ liệu được lưu trữ tại một chỗ, thường trên một vật mang. Cùng một loại dữ liệu, trên cùng vật mang có thể lưu ở nhiều nơi Æ có nhiều kho cùng tên Tên kho dữ liệu: là 1 mệnh đề danh từ, có thể là chính tên vật mang Ví dụ: các kho dữ liệu như: Khách hàng, phiếu nhập Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 10 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Các khái niệm 4. Luồng dữ liệu (data flow) là các dữ liệu di chuyên từ một ví trí đến 1 ví trí khác trên 1 vật mang nào đó. Vật mang dữ liệu có thể là 1 đối tương hay đường truyền Tên tác nhân: là 1 mệnh đề danh từ, có thể lấy tên vật mang Ví dụ: thông báo, đơn đặt hàng Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 11 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Khái niệm Ký pháp của Gane và Sarson (1979) Ký pháp của Demarco và Yourdon (1979) Luồng dữ liệu Tác nhân Tiến trình Kho dữ liệu Các ký pháp đồ họa tên tác nhân tên luồng tên tiến trìnhtên tiến trình n D tên kho dữ liệu tên tác nhân tên luồng tên kho dữ liệu Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 12 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Các quy tắc xây dựng biểu đồ  Tiến trình là duy nhất Kho dữ liêu & tác nhân có thể vẽ lặp  Mọi tiến trinh phải có ít nhất 1 luồng dữ liệu vào/ra  Dữ liệu qua các tiến trình cần được xử lý Æ các luồng ra khác các luồng vào  Các luồng dữ liệu đi vào đủ để tạo ra các luồng dữ liệu ra: bảo tồn các dạng dữ liệu (vật chất)  Đối tượng chỉ có luồng dữ liệu ra hoặc vào chỉ có thể là tác nhân Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 13 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Các quy tắc xây dựng biểu đồ  Không có các luồng dữ liệu sau: ƒ Từ tác nhân đến tác nhân ƒ Từ tác nhân đến kho dữ liệu hay ngược lại ƒ Từ kho dữ liệu đến kho dữ liệu ƒ Luồng dữ liệu quay về nơi xuất phát TIẾN TR ÌN H 21 1 Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 14 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Quy tắc phân rã một tiến trình  Phân rã 1 tiến trình là phân chia nó thành 1 biểu đồ luồng dữ liệu với các tiến trình và luồng dữ liệu chi tiết hơn  Quy tắc phân rã (decomposition): „ Bảo toàn các yếu tố môi trường liên quan: các tác nhân, luồng DL „ Đảm bảo thực hiện chức năng của tiến trình được xét „ Đảm bảo các nguyên tắc lập biểu đồ Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 15 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Ví dụ: tiến trình 1.0 chọn để phân rã KHÁCH 1.0 Nhận và xử lý đơn hàng 2.0 Cập nhật món ăn bán 3.0 Cập nhật thực phẩm sử dụng NHÀ BẾP đơn hàng hoá đơn thu tiền thực đơn món ăn bán thực phẩm cần D2 Món ăn đã bán D1 thẻ kho thực phẩm Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 16 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Ví dụ: phân rã 1 tiến trình bảng kê thực phẩm 1.1 Nhận đơn hàng 1.3 Chuyển đơn hàng thành món ăn 1.5 Lập bảng kê thực đơn sử dụng 1.2 Lập hoá đơn thanh toán 1.4 Lập bảng món ăn đã bán đơn hàng đơn hàng thực đơn hoá đơn bảng kê hàng bán đơn hàng đơn hàng đơn hàng 3.0 2.0K K B Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 17 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Sử dụng DFD để đặc tả Mô hình xử lý nghiệp vụ DFD được sử dụng đặc tả: „ Biểu đồ ngữ cảnh „ Biểu đồ MHDFD vật lý của hệ hiện thời „ Biểu đồ MHDFD logic của hệ thống hiện thời „ Biểu đồ MHDFD logic cho hệ thống xây dựng „ Biểu đồ MHDFD vật lý của hệ thống xây dựng Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 18 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Tiến trình xây dựng các biểu đồ MH Phát triển DFD mức 0 (a) Phát triển các DFD mức 1 (b) Phát triển các DFD mức n (b) Mô hình nghiệp vụ … DFD mức 1 DFD ức 1 DFD mức n DFD ức n DFD mức 0 DFD ức 0 Mô hình xử lý nghiệp vụ … Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 19 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Sơ đồ hình thành các biểu đồ biểu đồ mức 2 (thấp nhất) biểu đồ ngữ cảnh biểu đồ mức 0 hai biểu đồ mức 1 a b b ... 2.2.32.2.1 2.2.2 các tác nhân các tiến trình cơ sở 0A B C 1.0 3.0A C B C C2.1 2.3 2.1 2.2. 3.2 3.1 BA C C1.0 2.0 … … Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 20 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh a. Qui trình phát triển biểu đồ mức 0  Đầu vào: mô hình nghiệp vụ: (1) Biểu đồ ngữ cảnh (2) Biểu đồ phân rã chức năng (3) Mô tả chi tiết chức năng lá (4) Các hồ sơ sử dụng (5) Ma trận thực thể chức năng (6) Biểu đồ hoạt động  Các bước tiến hành: Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 21 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh a. Qui trình phát triển biểu đồ mức 0  Các bước tiến hành „ Xuất phát từ biểu đồ ngữ cảnh „ Thực hiện lần lượt 3 thao tác: 1. Thay thế tiến trình duy nhất của biểu đồ ngữ cảnh (1) = các tiến trình con tương ứng với các chức năng mức 1 trong biểu đồ phân rã chức năng (2) 2. Giữ nguyên các tác nhân, kho dữ liệu và luồng dữ liệu từ (1) và chuyển sang. Cần đặt đầu mút mỗi luồng dữ liệu vào tiến trình con thích hợp Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 22 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh a. Qui trình phát triển biểu đồ mức 0  Các bước tiến hành (tiếp): 3.Thêm vào: ƒ các kho dữ liệu: mỗi kho tương ứng với 1 hồ sơ trong (4) ƒ các luồng dữ liệu giữa kho dữ liệu và tiến trình: mỗi luồng tương ứng với 1 chữ (R,U,C) trong (5) ƒ Các luồng dữ liệu giữa 2 tiến trình dựa trên mô tả ở (3) và (6) Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 23 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh 0 1 2 3 4 DS thực thể a. xxxx b. xxxx c. xxxx d. xxxx e. xxxx f. xxxx g. xxxx h. xxxx a b c d e f g h 1 R C U R C R 2 R R U C 3 R R C 4 R R R R R C 4.0 b¸o c¸o 3.0 gi¶i quyÕt sù cè 2.0 tr¶ xe l·nh ®¹o c«ng ty kh¸ch vÐ xe "kh«ng g.q." b¸o c¸o y/c b¸o c¸o phiÕu chi biªn b¶n tt sù cè phiÕu t.to¸n phiÕu t.to¸ne b¸o c¸oh biªn b¶n f 1.0 nhËn xekh¸ch t.t. xe phản hồi vÐ xe b¶ng gi¸a sæ xe vµoc sæ xe rad vÐ xeb "vÐ sai" phiÕu chig Ví dụ: phát triển biểu đồ mức 0 0 HÖ thèng k lđ Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 24 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh b. Qui trình phát triển biểu đồ mức i  Đầu vào: một biểu đồ ở mức i-1  Các bước tiến hành: „Xuất phát từ 1 tiến trình trong biểu đồ mức i-1 mà chưa tương ứng với 1chức năng lá trong (2) „Thực hiện liên tiếp 3 thao tác: 1. Thay thế tiến trình được chọn = các tiến trình con tương ứng với các chức năng mức i+1 trong biểu đồ phân rã chức năng (2) Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 25 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh b. Qui trình phát triển biểu đồ mức i  Các bước tiến hành (tiếp) 2. Giữ nguyên các tác nhân, kho dữ liệu và luồng dữ liệu liên quan với tiến trình đã chọn từ biểu đồ mức i-1 và chuyển sang. Chú ý: - Nếu có tiến trình liên quan với nó ở biểu đồ mức i-1 thì thêm bằng 1 tác nhân mới - Cần đặt các đầu mút của các luồng dữ liệu vào tiến trình con mới 1 cách thích hợp 3. Thêm vào các luồng dữ liệu giữa 2 tiến trình dựa trên mô tả ở (3) và (6) Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 26 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh b. Ví dụ phát triển biểu đồ mức 1  Đầu vào: biểu đồ mức 0 (i-1= 1-1=0)  Tiến trình chọn: 1.0 4.0 b¸o c¸o 3.0 gi¶i quyÕt sù cè 2.0 tr¶ xe l·nh ®¹o c«ng ty kh¸ch vÐ xe "kh«ng g.q." b¸o c¸o y/c b¸o c¸o phiÕu chi biªn b¶n tt sù cè phiÕu t.to¸n phiÕu t.to¸ne b¸o c¸oh biªn b¶n f 1.0 nhËn xekh¸ch t.t. xe phản hồi vÐ xe b¶ng gi¸a sæ xe vµoc sæ xe rad vÐ xeb "vÐ sai" phiÕu chig người coi Biểu đồ DFD mức 0 Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 27 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh b. Ví dụ phát triển biểu đồ mức 1  Biểu đồ DFD vật lý mức 1 tương ứng với tiến trình 1.0 “Nhận xe” ng−êi coi 1.3 ghi vÐ vÐ xeb kh¸ch t.t. xe hÕt chç vÐ xe b¶ng gi¸a sæ xe vµoc sæ xe rad 1.2 kiÓm tra chç trèng 1.1 nhËn d¹ng xe cßn chç t.t.xe lo¹i xe t.t. ghi vÐ ®óng lo¹i sai lo¹i ng−êi coi ng−êi coi 1.4 ghi sæ xe vµo ng−êi coi Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 28 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Biểu đồ DFD vật lý & logic Có 2 loại biểu đồ luồng dữ liệu:  Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý „ Trong biểu đồ, các tiến trình, luồng dữ liệu, kho dữ liệu mô tả các đối tượng vật lý của thế giới thực. Trong hợp này, tiến trình có thêm phần thứ 3 ghi phương tiện thực hiện tiến trình „ Nó được dùng để đặc tả tiến trình xử nghiệp vụ của hệ thống hiện thời – được gọi là mô hình luồng dữ liệu khái niệm.  Biểu đồ luồng dữ liệu lôgic „ Trong đó các thành phần đều là những khái niệm – 1 cái tên, không gắn với bất kỳ một yếu tố vật nào. Nhờ vậy ta có thể cái biến nó một cách tùy ý, chỉ cần đảm bảo lôgic nghiệp vụ. „ Nó được dùng cho việc thiết kế lôgíc hệ thống xử lý. Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 29 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Chuyển DFD vật lý sang DFD logic  Xác định các tiến trình thiết yếu không thể bỏ đi,  Xác định các kho dữ liệu cần thiết cho các tiến trình,  Cấu trúc các luồng dữ liệu giữ chúng sao cho: „ Đảm bảo thực hiện được các chức năng yêu cầu „ Đảm bảo các quy tắc của DFD „ Đơn giản nhất có thể được, giảm sự phụ thuộc giữa các tiến trình. Ví dụ: thay các luồng dữ liệu giữa các tiến trình bằng luồng dữ liệu giữa các tiến trình và kho ™Thực chất của hoạt động này là nhằm hoàn thiện quy trình nghiệp vụ của hệ thống cần xây dựng.  Kiểm tra lại và hoàn thiện Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 30 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Chuyển DFD vật lý sang DFD logic  Sau khi chuyển DFD vật lý sang DFD lôgic, ta cần chuyển các mô tả mỗi tiến trình sang đặc tả lôgic (bằng các công cụ: tiếng anh có cấu trúc, cây quết định, bảng quyết định hay biểu đồ trạng thái). Các DFD lôgic và các đặc tả lôgic các tiến trình ở mức thấp nhất của chúng cho ta thiết kế lôgic xử lý của hệ thống cần xây dựng  Trường hợp hệ thống mới cần thêm các yêu cầu mới thì phải bổ sung các thành phần này vào các DFD lôgic cũng như bổ sung các đặc tả lôgíc tương ứng để được thiết kế lôgic của hệ thống mới Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 31 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh sổ nhật kýD5 NHÀ CUNG CẤP cặp xếp BP SỬ DỤNG TF BP TỒN KHO phiếu giao D1 phiếu giao phiếu giao phiếu giao mức tối thiểu lượng tồn kho đơn hàng hoá đơn thẻ khoD3 tổng sử dụng Biểu đồ luồng dữ liệu vật lí của hệ thống quản lý kho ghi tổng thực phẩm nhận được thủ kho 2.0 ghi nhật ký phiếu giao nhân viên 1.0 so sánh sử dụng và tồn kho nhân viên 3.0 lập đơn hàng mới nhân viên 6.0 ghi tổng sử dụng vào thẻ kho thủ kho 4.0 lập hoá đơn thanh toán nhân viên 5.0 hóa đơnD4 Đơn hàngD2 Ví dụ: chuyển DFD vật lý sang logic Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 32 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Ví dụ: chuyển DFD vật lý sang logic nhận và cập nhật thực phẩm mới 1.0 cập nhật thực phẩm sử dụng 2.0 tạo đơn hàng 3.0 tạo hoá đơn thanh toán 4.0 tổng sử dụng tổng bổ sung phiếu giao số lượng tối thiểu lượng tồn kho đơn hàng hoá đơn Biểu đồ luồng dữ liệu logic mức 0 hệ thống quản lý nhập kho hiện thời thẻ khoD3phiếugiaoD1 hóa đơnD4 Đơn hàngD2 NHÀ CUNG CẤP BP KHO - Dồn và giảm đi 1 tác nhân - Bỏ đi 2 kho vật lý thay bằng 1 kho lôgic - Bỏ đi 2 tiến trình đã thực hiện trong tiến trình khác Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 33 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Ví dụ: chuyển DFD vật lý sang logic Giả sử hệ thống mới đặt thêm các yêu cầu: 1. Dữ liệu cần đươc cập nhật ngay 2. Hệ thống cảnh báo lập đơn hàng cho các thực phẩm cần tăng để đảm bảo sẵ sàng 3. Người quản lý biết được tồn kho và yêu cầu dự trữ bất kỳ lúc nào ™ Yêu cầu 1 và 2 có thể thực hiện ở các tiến trình 1.0 và 2.0 bằng cách tổ chức cập nhật ngay và xử lý ngay sau khi cập nhật để đưa ra thông báo về thực phẩm cần bổ sung ™ Để thực hiện yêu cầu 3 chỉ cần thêm vào tác nhân NGƯỜI QUẢN LÝ và tiến trình truy vấn tồn kho (dữ liệu đã có sẵn) Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 34 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Ví dụ: chuyển DFD vật lý sang logic Biểu đồ luồng dữ liệu logic mức 0 cho hệ thống quản lý nhập kho mới kết quả truy vấn yêu cầu nhận và cập nhật thực phẩm mới 1.0 NHÀ QUẢN LÝ cập nhật thực phẩm sử dụng 2.0 tạo đơn hàng 3.0 tạo hoá đơn thanh toán 4.0 tổng sử dụngtổng bổ sung phiếu giao số lượng tối thiểu lượng tồn kho đơn hàng hoá đơn thẻ khoD3 phiếugiaoD1 truy vấn tồn kho 5.0 hóa đơnD4 Đơn hàngD2 BP KHONHÀ CUNG CẤP Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 35 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Sử dụng mô hình DFD Câu hỏi:  Khi phát triển một ứng dụng cần các mô hình luồng dữ liệu nào? Trình tự sử dụng nó?  Sử dụng các mô hình DFD mỗi loại để làm gì?  Tiến trình phát triển các mô hình luồng dữ liệu qua các bước như thế nào? Chúng được gọi tên tương ứng là gì? Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 36 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Sử dụng các mô hình DFD  Sử dụng mô hình luồng dữ liệu khái niệm để: „ Hiểu được hoạt động xử lý nghiệp vụ „ Hoàn thiện đặc tả yêu cầu nghiệp vụ: phát hiện yếu tố thiếu, yêu tố dư thừa từ việc phân tích mô hình và đảm bảo các quy tắc lập mô hình „ Dùng để giao tiếp  Sử dụng mô hình luồng dữ liệu lôgíc để: „ Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ „ Lựa chọn phương án thích hợp „ Đầu vào cho thiết kế vật lý hệ thống Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông ti - Đại học Công nghệ 37 Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh Tiến trình phát triển các mô hình xư lý nghiệp vụ của ứng dụng Phát triển các DFD vật lý Mô hình nghiệp vụ Mô hình khái niệm xử lý nghiệp vụ hệ hiện tại Chuyển các DFD vật lý sang logic Mô hình thiết kế lôgic xử lý nghiệp vụ hệ hiện tại Bổ sung chức năng mới Mô hình thiết kế lôgic xử lý nghiệp vụ hệ mới Thiết hệ thống xử lý Mô hình hệ thống vật lý của hệ mới
Tài liệu liên quan