5.0 Giới thiệu
Mô hình dữ liệu là tập hợp các khái niệm dùng để diễn tả tập
các đối tượng dữ liệu cũng như những mối quan hệ giữa
chúng trong hệ thống thông tin cần tin học hóa. Nó được xem
là cầu nối giữa thế giới thực với mô hình cơ sở dữ liệu bên
trong máy tính. Khi một mô hình dữ liệu mô tả một tập hợp các
khái niệm từ thế giới thực, ta gọi đó là mô hình quan niệm dữ
liệu.
VD: mô hình mạng, mô hình phân cấp, mô hình quan hệ, mô
hình thực thể kết hợp/liên kết, mô hình hướng đối tượng.
11 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế thống thông tin - Chương 5: Mô hình hóa dữ liệu - Lê Nhị Lãm Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THỐNG THÔNG TIN
MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU
Chương 5
Giới thiệu mô hình dữ liệu
Mô hình thực thể - kết hợp (ER)
Các phương pháp phân tích dữ liệu
Một số quy tắc mô hình hóa quan niệm dữ liệu
Một số tiêu chuẩn chọn lựa giữa các khái niệm
Chương 5: Mô hình hóa dữ liệu
3
Thế giới quan
HTTT cần tin học hóa
Thành phần dữ liệu
Tìm hiểu và mô
hình hóa
Các mô hình thiết kế
Nhóm chuyên gia phân
tích thiết kế
Nhóm lập trình
Cài đặt thành
phần dữ liệu dựa
vào các mô hình
đã thiết kế
Hệ quản trị CSDL
CSDL của HTTT cần
tin học hóa
4
5.0 Giới thiệu
25.0 Giới thiệu
Tổ chức dữ liệu
- Phân tích khía cạnh tĩnh của hệ thống.
- Biểu diễn cấu trúc dữ liệu ở mức quan niệm.
Tạo sưu liệu cho dữ liệu
5
5.0 Giới thiệu
6
Mô hình dữ liệu là tập hợp các khái niệm dùng để diễn tả tập
các đối tượng dữ liệu cũng như những mối quan hệ giữa
chúng trong hệ thống thông tin cần tin học hóa. Nó được xem
là cầu nối giữa thế giới thực với mô hình cơ sở dữ liệu bên
trong máy tính. Khi một mô hình dữ liệu mô tả một tập hợp các
khái niệm từ thế giới thực, ta gọi đó là mô hình quan niệm dữ
liệu.
VD: mô hình mạng, mô hình phân cấp, mô hình quan hệ, mô
hình thực thể kết hợp/liên kết, mô hình hướng đối tượng.
Phân loại các mô hình
7
Các bước xây dựng một CSDL
8
35.1 Mô hình thực thể - kết hợp (ER)
Mô hình thực thể kết hợp/liê kết (Entity - Relationship Model:
ER) Được Peter. CHEN giới thiệu năm 1976 để thiết kế
CSDL ở mức quan niệm.
Biểu diễn bởi sơ đồ thực thể - liên kết.
Các khái niệm cơ bản của mô hình ER
• Thực thể (entity)
• Thuộc tính (attributes)
• Mối quan hệ (relationship)
• Khóa
• Ràng buộc toàn vẹn
9
Mô hình thực thể kết hợp (Entity Relationship
Diagram)
Dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm
Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL (mô hình
hóa thế giới thực)
ERD bao gồm:
• Tập thực thể (Entity sets) / Thực thể (Entity)
• Thuộc tính (Attributes)
• Mối quan hệ (Relationship)
5.1 Mô hình thực thể - kết hợp (ER)
5.1.1 Thực thể
Đặc điểm:
Diễn tả các đối tượng trong thực tế
Có tên gọi riêng
Có danh sách thuộc tính mô tả đặc trưng của thực thể
Có khóa thực thể
Ví dụ: Ứng dụng quản lý sinh viên
1 SV 1 thực thể
1 lớp 1 thực thể
Tập thực thể Entity set là tập hợp các thực thể có tính chất giống
nhau.
Kí hiệu: , tên: danh từ hoặc cụm danh từE
5.1.1 Thực thể
Ví dụ “Quản lý đề án công ty”
Một nhân viên là một thực thể
Tập hợp các nhân viên là tập thực thể
Một đề án là một thực thể
Tập hợp các đề án là tập thực thể
Một phòng ban là một thực thể
Tập hợp các phòng ban là tập thực thể
45.1.2. Thuộc tính
Kí hiệu:
Đặc điểm:
Diễn tả các thuộc tính thành phần của thực thể hay mối kết
hợp
Các thông tin mở rộng thuộc tính
Thuộc tính là những giá trị nguyên số: Kiểu chuỗi, kiểu số
nguyên, kiểu số thực
Tên thuộc tính: Danh từ hoặc cụm danh từ
A1
5.1.2. Thuộc tính
Các loại thuộc tính:
Thuộc tính đơn trị: chỉ nhận 1 giá trị đơn đối với 1 thực thể cụ thể.
Thuộc tính đa trị: nhận nhiều giá trị đơn đối với 1 thực thể cụ thể.
Thuộc tính kết hợp: là thuộc tính gồm nhiều thành phần nhỏ hơn.
Thuộc tính suy diễn: là thuộc tính mà giá trị của nó được tính toán từ
giá trị của các thuộc tính khác.
SINH VIÊN Họ tên
Họ
Chữ lót
Tên
5.1.2. Thuộc tính
Thuộc tính đơn trị: Vd: Họ tên, ngày sinh
Thuộc tính đa trị. VD: số điện thoại, địa chỉ
Thuộc tính suy diễn: giá trị được tính toán từ thuộc tính khác.
Vd: tuổi
Điện thoại Địa chỉ
Tuổi
5.1.3. Thuộc tính khóa
Khóa chính
Các thực thể trong tập thực thể cần phân biệt
Khóa K của tập thực thể E là 1 hay nhiều thuộc tính:
• Lấy ra 2 thực thể e1, e2 bất kì trong E
• e1, e2 không thể có các giá trị giống nhau tại các
thuộc tính trong K
Chú ý:
• Mỗi tập thực thể phải có 1 khóa
• 1 khóa có thể có 1 hay nhiều thuộc tính
55.1.3. Thuộc tính khóa
Ví dụ:
5.1.4. Mối kết hợp
Kí hiệu:
Đặc điểm:
Diễn tả mối liên kết giữa ít nhất 2 thực thể khác nhau
• Quan hệ giữa 2 thực thể kết hợp nhị phân
• Quan hệ nhiều thực thể kết hợp đa phân
Có tên gọi riêng
Số ngôi thuộc mối kết hợp: 2 ngôi / n ngôi
Có thuộc tính riêng của mối kết hợp
R
5.1.4. Mối kết hợp
Ví dụ:
1 NV (làm việc) ở 1 phòng ban nào đó
1 phòng ban có 1 NV (là trưởng phòng)
5.1.5. Bản số các mối kết hợp
(min, max) chỉ định mỗi thực thể e thuộc tập các thực thể E
tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể hiện của R
Giải thích
– (0,1): không hoặc một
– (1,1): duy nhất một
– (0,n): không hoặc nhiều
– (1,n): một hoặc nhiều
65.1.5. Bản số các mối kết hợp
Phân loại:
Một – một (1 – 1)
Một – nhiều (1 – n) hay Nhiều – một (n – 1)
Nhiều – nhiều (n – n)
20
5.1.5. Bản số các mối kết hợp
B1 - Phân hoạch dữ liệu thành các lĩnh vực
B2 - Xây dựng mô hình thực thể - kết hợp cho
từng lĩnh vực
B3 - Tổng hợp các mô hình thực thể - kết hợp từ
tất các lĩnh vực để có một mô hình tổng quát.
B4 - Chuẩn hóa
B5 - Kiểm tra lần cuối
23
Các bước xây dựng mô hình ER
B1 - Phân hoạch dữ liệu thành các lĩnh vực
Tiêu chuẩn phân hoạch thường căn cứ vào tính chất chức năng, nghiệp vụ
của tổ chức.
Các dữ liệu của lĩnh vực này thường ít liên quan đến dữ liệu của lĩnh vực kia.
Ví dụ: hệ thống kế toán có thể phân chia thành các phân hệ
• Phân hệ tiền tệ: thu – chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
• Phân hệ hàng hóa: mua – bán hàng hóa.
• Phân hệ nguyên liệu: nhập – xuất nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ,
công cụ sản xuất.
• Phân hệ sản phẩm: sản xuất và bán sản phẩm.
• Phân hệ công cụ: nhập - xuất, khấu hao công cụ.
• Phân hệ tài sản cố định: cập nhật, tính khấu hao.
• Phân hệ thuế: lập báo cáo thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra.
• Phân hệ thanh toán - các loại công nợ.
• Phân hệ kết chuyển, tổng hợp, lập các báo cáo tài chính.
Các bước xây dựng mô hình ER
7B2 - Xây dựng mô hình ER cho từng lĩnh vực
Xác định các thuộc tính, thực thể, quan hệ,
bản số của mỗi thực thể đối với mỗi mối
kết hợp mà nó tham gia.
Xác định các ràng buộc toàn vẹn.
Các bước xây dựng mô hình ER
B3 - Tổng hợp các mô hình ER
Thường mỗi lĩnh vực có tính chất nghiệp vụ riêng,khi
tổng hợp lại chúng có thể có những thực thể chung.
• Ví dụ: các phân hệ trong hệ thống kế toán luôn liên quan đến
những thực thể chung như tài khoản, khách hàng, nhân viên
Xóa bỏ những từ đồng nghĩa và đa nghĩa
• Từ đồng nghĩa: 2 đối tượng mang 2 tên khác nhau, nhưng thực
chất là như nhau.
- Ví dụ: thực thể "SINH VIÊN" và "HỌC VIÊN" hay "HỌC SINH", thuộc
tính "ĐIỂM" và "KẾT QUẢ" môn thi.
Từ đa nghĩa: 2 đối tượng khác nhau mang cùng một tên.
- Ví dụ: trong trường Đại học, khi sau này có phân biệt liên quan đến
chức năng, cùng là "NHÂN VIÊN" nhưng sẽ không phân biệt được
đó là "CÁN BỘ GIẢNG DẠY" hay "NHÂN VIÊN HÀNH CHÁNH".
Các bước xây dựng mô hình ER
B3 - Tổng hợp các mô hình ER
Xây dựng ngữ vựng chung: Tạo danh mục tổng quát gồm các danh
mục sau:
Danh mục các thuộc tính.
Danh mục các thực thể.
Danh mục các mối kết hợp.
Lưu ý: các thuộc tính, các thực thể, và các mối kết hợp được định
danh bằng các tên không thể trùng nhau và khi tổng hợp có thể xem
một thực thể của mô hình ER này lại là mối kết hợp trong một mô
hình ER khác.
Các bước xây dựng mô hình ER
B4 - Chuẩn hóa
Áp dụng các quy tắc chuẩn hóa để có một mô
hình hợp lý.
Lưu ý: khi chuẩn hoá không làm mất ngữ nghĩa
bản chất của vấn đề trong thế giới thực.
28
Các bước xây dựng mô hình ER
8B5 - Kiểm tra lần cuối
Trao đổi lại với những người có trách nhiệm
và những người có liên quan đến mô hình
như: lãnh đạo cơ quan, những người sử
dụng, cũng như các đồng nghiệp, những nhà
tin học khác.
Phân tích những ý kiến này, nếu hợp lý =>
điều chỉnh cho phù hợp.
Các bước xây dựng mô hình ER
Xây dựng mô hình ER của CSDL quản lý nhân sự
Các thực thể và thuộc tính tương ứng
NHAN VIEN (MaNV, HoTen, GioiTinh, NgaySinh, DanToc,
QueQuan, SoDienThoai)
PHONG BAN (MaPB, TenPhongBan, DiaChi, SoDienThoai)
CHUC VU (MaCV, TenCV)
TRINH DO HOC VAN (MaTDHV, BacTrinhDo, ChuyenNganh)
LUONG (BacLuong, LuongCoban, HesoLuong, HesoPhucap
Bài tập
CHỨC VỤ
LƯƠNG
NHÂN VIÊN
TRÌNH ĐỘ
HỌC VẤN
PHÒNG BAN
Đảm
nhiệm
Hưởng
Đạt
Thuộc
35
Mô hình ER trong quản lý nhân sự
36
9Nội dung
Mô hình phân rã chức năng - BFD
Mô hình dòng dữ liệu - DFD
Các phương pháp phân tích xử lý
Các mức mô hình hoá xử lý
Qui trình mô hình hoá xử lý
Các phương tiện đặc tả xử lý
Mô hình hoá hoạt động hệ thống
Sơ đồ biểu diễn
trao đổi, tương
tác
Sơ đồ biểu diễn
tổ chức
Sơ đồ vị trí hệ
thống
Sơ đồ biểu diễn
sự kiện
Sơ đồ biểu diễn
dòng công việc
Sơ đồ xử lý hệ
thống
Sơ đồ biểu diễn
đối tượng
Sơ đồ biểu diễn
mục đích
Who? Where?
When?
What?
How?
Why?
Mô hình phân rã chức năng (BFD)
Biểu diễn sự phân rã có thứ bậc đơn giản các chức năng
cần thực hiện.
Hệ quản lý cửa
hàng
Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn
kho
Quản lý nhập
hàng
Quản lý
xuất
Báo cáo
tồn
Bán lẻ Quản lý đơn
hàng
Quản lý
công nợ
Chức năng
Quan hệ bao
hàm
Ví dụ: biểu diễn các chức năng của hệ thống Đại lý băng
đĩa ABC
10
Các thành phần của BFD
Chức năng là công việc tổ chức cần làm và được
phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết.
Tên của chức năng là một mệnh đề động từ, gồm động
từ và bổ ngữ.
Ký hiệu
Quan hệ phân cấp chức năng được biểu diễn
Tên chức năng
Đặc điểm và mục đích của BFD
Đặc điểm
Cung cấp một cách nhìn khái quát về chức năng
Dễ thành lập
Có tính chất tĩnh
Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng
Mục đích
• Xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích
• Giúp phát hiện được chức năng thiếu hoặc trùng lặp
• Tạo điều kiện thuận lợi khi hợp tác giữa phân tích viên
và người sử dụng trong quá trình phát triển hệ thống
Nguyên tắc phân rã chức năng
Cách phân chia thường theo nguyên tắc:
• Mỗi chức năng con phải là một bộ phận thực sự tham gia
thực hiện chức năng cha.
• Việc thực hiện tất cả các chức năng con phải đảm bảo thực
hiện được các chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng.
Các bước tiến hành
• B1 - Xác định chức năng
• B2 - Phân rã các chức năng
BFD - B1 - Xác định chức năng
Hệ quản lý cửa
hàng
Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn
kho
11
BFD - B2 - Phân rã các chức năng
Hệ quản lý cửa
hàng
Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn
kho
Quản lý nhập
hàng
Quản lý
xuất
Báo cáo
tồn
Bán lẻ Quản lý đơn
hàng
Quản lý
công nợ
Thank you!