VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường sức mạnh quyền lực nhà nước; pháp luật là cơ sở pháp lý, là khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Là phương tiện, là cầu nối để cụ thể hóa và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong đời sống xã hội.
Thuộc lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
Thuộc lĩnh vực công
Thực hiện theo thủ tục hành chính, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện
37 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật trong hành chính nhà nước - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTS. BÙI QUANG XUÂNBỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNHHôm nay là ngày12 Tháng Tám 2021; giờ chính xác là 3:10 CHTS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168Pháp luật phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của lợi ích và nhu cầu chung trong xã hộiQUAN NIỆM CỦA MÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNHI. PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCPHÁP LUẬTHệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung phản ánh đời sống kinh tế - xã hội, Do nhà nước đặt ra Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng mà nhà nước mong muốn.PHÁP LUẬTXét về bản chất, chứa đựng trong nó tính giai cấp và tính xã hội.Xét về mặt thuộc tính, 3 thuộc tính:Tính quy phạm phổ biến, Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.Chế định pháp luật: Là một nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung, điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứngQuy phạm pháp luật: Là đơn vị nhỏ nhất cấu thành HTPL, điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thểNgành luật: Là hệ thống các quy phạm pháp luật nhăm điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sốngCẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬTHỆ THỐNG PHÁP LUẬT SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QPPLCHẾ ĐỊNHLUẬTNGÀNHLUẬTVB DƯỚI LUẬTVBLUẬTCẤU TRÚC BÊN TRONGHÌNH THỨC BIỂU HIỆN BÊN NGOÀIQUY PHẠM PHÁP LUẬT1.1 KHÁI NIỆMQuy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất địnhSỰ KHÁC BIỆT GIỮA KN PHÁP LUẬT VÀ KN QPPLPháp luật là hệ thống quy tắc xử sựQPPl là một quy tắc xử sự - một đơn vị, một tế bào của Pháp luật, PL điều chỉnh các quan hệ xã hội, QPPl điều chỉnh một QHXH cụ thểĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PHÁP LUẬTQuy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chungQuy phạm pháp luật do NN ban hành và bảo đảm thực hiệnNội dung của quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt: Cho phép và bắt buộcCẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬTQUI ĐỊNHCHẾ TÀIQPPL GỒM 3 BỘ PHẬN HỢP THÀNHAi?Tổ chức nào?Ở vào điều kiện,Hoàn cảnh nào?Được làm gì?,Không được làm gì? Phải làm ntn?Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm pháp luật?GIẢ ĐỊNHMột QPPL có thể không trình bày đầy đủ 3 bộ phận, giả định, quy định và chế tài.Nếu quy phạm thiếu quy định thì phần quy định sẽ được hiểu ẩn ( tự hiểu)Nếu quy phạm thiếu chế tài thì phần chế tài sẽ nằm ở một quy phạm khác hoặc ở một văn bản pháp luật khácLưu ý,THÍ DỤ: Cấu trúc của quy phạm pháp luậtĐiều 57 Hiến pháp 1992Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luậtGIẢ ĐỊNH: Công dânQUY ĐỊNH: Có quyền tự doNgười nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.Giả định: Người nào người đó chếtChế tài: Thì bị phạt hai nămQuy định: Hiểu ẩnĐiều 102 Bộ luật Hình sựĐiều 586 Bộ luật Hồng Đức qui định:Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết thì 2 nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80 trượng.Giả định: Trâu của hai nhà đánh nhauQui định: Con nào chết.cùng càyChế tài: trái luật.80 trượngBỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNHII. PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCPHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CHỦ THỂ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCPHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCHệ thống các quy tắc xử sự Do các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định Để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội cụ thể trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, Nhằm duy trì trật tự, ổn định và góp phần thúc đẩy sự phát triển quan hệ xã hội đóVAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCCơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường sức mạnh quyền lực nhà nước; pháp luật là cơ sở pháp lý, là khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Là phương tiện, là cầu nối để cụ thể hóa và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong đời sống xã hội.PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÓ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Thuộc lĩnh vực quản lý hành chính nhà nướcThuộc lĩnh vực côngThực hiện theo thủ tục hành chính, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiệnVAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCCông cụ để giúp nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các cơ quan, các nhân viên nhà nước , các tổ chức, các doanh nghiệp và mọi công dân.Phương tiện giúp nhà nước thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại, hội nhập, mở cửa hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới phù hợp với xu hướng pháp triển trong từng giai đoạn, thời kỳ. NHƯ VẬY, Pháp luật và nhà nước luôn tác động, hỗ trợ cho nhau, tạo tiền đề cho sự phát triển của nhau. Nhà nước không thể thiếu được pháp luật, Pháp luật có vai trò vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Một nhà nước hùng mạnh phải là một nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện và có sự tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh.CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCKINH TẾCHÍNH TRỊĐẠO ĐỨCTẬP QUÁNMÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VÀ THẾ GIỚIĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCCHÍNH PHỦBỘ, CƠ QUAN NGANG BỘỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤPĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Tuyển dụng công chức;- Đào tạo, bồi dưỡng;- Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm;- Đánh giá công chức;- Thôi việc, nghỉ hưu;- Quản lý công chức;- Khen thưởng và xử lý vi phạm.BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNHIII. THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCHÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Tuân thủ pháp luật, Thi hành pháp luật, Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật.Thực hiện pháp luật trong hành chính nhà nước là quá trình các tổ chức, cá nhân và các chủ thể pháp luật khác khi gặp phải tình huống thực tế mà pháp luật quy định, trên cơ sở nhận thức của mình, chuyển hóa các quy tắc xử sự mà nhà nước đã quy định vào tình huống cụ thể đó thông qua hành vi thực tế mang tính hợp pháp của mình.YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCPhải đúng với nội dung, mục đích của quy phạm pháp luật được áp dụng.Phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền. Phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy địnhYÊU CẦU ĐỐI VỚI THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCPhải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy địnhKết quả áp dụng pháp luật phải trả lời công khai, chính thức và phải được thể hiện bằng văn bản BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNHIV. PHÁP CHẾ TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCPHÁP CHẾ LÀ GÌ ? Sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống nhất thông qua những hành vi tích cực của tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân.CÁC YÊU CẦU VỀ PHÁP CHẾ TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTriệt để tôn trọng tính tối cao của Hiến phápPháp luật phải được nhận thức thống nhất và thực hiện thống nhất trong các cấp, các ngành và trên phạm vi cả nướcCác cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân đều tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống nhấtCÁC YÊU CẦU VỀ PHÁP CHẾ TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCCác quyền và lợi ích hợp pháp của công dân luôn luôn được bảo đảm, bảo vệ và mở rộngQuyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dânMọi công dân đều bình đẳng trước pháp luậtMọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng theo pháp luậtCÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCBảo đảm về kinh tếBảo đảm về chính trịBảo đảm về tư tưởngBảo đảm về văn hóa, giáo dụcBảo đảm về xã hộiBảo đảm pháp lýTÓM LƯỢC CUỐI BÀITrong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: Pháp luật trong hành chính nhà nước Pháp luật trong hành chính nhà nướcpháp luật về địa vị pháp lý hành chính của chủ thể trong quản lý hành Thực hiện và áp dụng pháp luật trong hành chính nhà nước Chính nhà nước Pháp chế trong hành chính nhà nướcCHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚCBUIQUANGXUAN0913183168 buiquangxuandn@gmail.com