Tại sao nông nghiệp là ngànhđặcbiệt?
• Vai trò củanôngnghiệp trong phát triểnkinh
tế
• Cảithiệnnăng suất: Các hình thứckhuyến
khích và chiếnlượcsảnxuất
• Chính sách giá nông nghiệp
• Đông Á: Thayđổi nông nghiệp
• Thảoluậnvềthayđổi nông nghiệpởViệt
Nam
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển kinh tế Đông và Đông Nam Á: Mô hình thị trường cũ (1960-1997), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 1
Bài giảng 7b
1
Phát triển kinh tế Đ&ĐNA:
Mô hình thị trường cũ, 1960-
1997
Bài giảng 7:
Các khu vực kinh tế
chủ chốt:
Nông nghiệp
29/11/2005
2
Nội dung
• Tại sao nông nghiệp là ngành đặc biệt?
• Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh
tế
• Cải thiện năng suất: Các hình thức khuyến
khích và chiến lược sản xuất
• Chính sách giá nông nghiệp
• Đông Á: Thay đổi nông nghiệp
• Thảo luận về thay đổi nông nghiệp ở Việt
Nam
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 2
Bài giảng 7b
3
Tại sao nông nghiệp là
ngành đặc biệt?
4
Tại sao nông nghiệp là ngành đặc
biệt?
• Sản xuất ra lương thực đảm bảo sự sống còn
của con người
• Tiếp nhận tỉ lệ lớn lực lượng lao động ở các
nước đang phát triển
• Đất đai là yếu tố sản xuất chính
• Công nghệ trong nông nghiệp có thể khó thay
đổi nhanh chóng, dù vẫn diễn ra
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 3
Bài giảng 7b
5
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
• Cung cấp lương thực cho dân cư ở nông thôn
cũng như thành thị
• Tăng trưởng năng suất nông nghiệp là quan
trọng đối với phát triển kinh tế:
• Phải tăng đủ để nuôi sống dân số thành thị ngày
càng gia tăng hoặc tỉ lệ ngoại thương sẽ trở nên bất
lợi đối với công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng
(nhớ lại mô hình hai khu vực của Lewis)
6
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
• Nông nghiệp ảnh hưởng đến mức sống của cư
dân nông thôn
• Tăng trưởng năng suất có thể nâng cao thu nhập
nông thôn (thông qua sản lượng cao hơn)
• Giá cả nông sản có thể làm tăng thu nhập nông
thôn (thông qua tỉ lệ giá/sản lượng cao hơn)
• Hệ thống sở hữu ruộng đất và thâm dụng lao động
sẽ quyết định bao nhiêu nông dân hưởng lợi từ tăng
trưởng năng suất
• Yếu tố chính: Tỉ lệ giá nông nghiệp/giá đầu vào
(Pag/Pi)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 4
Bài giảng 7b
7
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
• Nông nghiệp cung cấp lao động cần thiết cho
công nghiệp hóa
• Là khu vực truyền thống và lớn nhất ở các nước
đang phát triển, nông nghiệp cung cấp lao động
cho sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ
• Những hạn chế đối với luồng lao động từ nông
thôn ra các khu vực thành thị có thể kìm hãm phát
triển kinh tế và giữ cư dân nông thôn sống trong
nghèo khó
• Ví dụ: Nông nô ở châu Âu thời kỳ tiền công nghiệp
• Trung Quốc ở thập niên 1950s - 1970s
8
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
• Nông nghiệp là nguồn vốn chính yếu cho sự
tăng trưởng hiện đại
• Tiết kiệm và đầu tư của người dân nông thôn
• Nông sản xuất khẩu có thể góp phần tạo nguồn
thu ngoại tệ lớn
≈20%31%47%Tất cả có Y
thấp
8%n/an/aChina
19%63%54%Thailand
2%13%42%S Korea
199519751962
Xuất khẩu lương thực tính theo % tổng xuất khẩu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 5
Bài giảng 7b
9
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
• Lực lượng nông dân cung cấp một thị trường
quan trọng cho những khu vực khác:
• Sản phẩm từ các ngành hiện đại ở đô thị
• Sản phẩm từ các ngành phi chính thức ở đô thị
• Một ước tính cho thấy bình quân cứ 1% tăng
trưởng nông nghiệp là gắn liền với 1% tăng trưởng
phi nông nghiệp (Viện phát triển quốc tế Harvard)
10
Cải thiện năng suất trong nông
nghiệp: Vai trò của sự khuyến khích
• Sự phân bổ quyền sở hữu đất đai ảnh hưởng đến các
hình thức khuyến khích để cải thiện năng suất :
• Sự sở hữu hoặc quyền sử dụng đất làm giảm vấn đề “ăn
theo” và ngăn chặn việc sử dụng sai trái
• Số lượng công nhân được thuê mướn ít sẽ giúp các nhà
quản lý đo lường thành quả lao động của công nhân hiệu quả
hơn
• Thời hạn thuê đất lâu dài sẽ đảm bảo rằng người lao động
hưởng lợi từ việc năng suất được cải thiện
¾ Các trang trại sở hữu gia đình có thể là hệ thống lý
tưởng
¾ Trừ khi tiến trình cơ giới hóa đạt được lợi thế kinh tế theo qui mô
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 6
Bài giảng 7b
11
Cải thiện năng suất trong nông
nghiệp: Công nghệ sản xuất
• Không có công nghệ đơn
lẻ tốt nhất nào cho mọi
quốc gia
• Sự chọn lựa công nghệ
phụ thuộc vào những điều
kiện địa phương:
• Điều kiện thổ nhưỡng
• Khí hậu
• Nguồn lực tự nhiên (đất
đai, lao động, nước)
12
Cải thiện năng suất trong nông
nghiệp: Công nghệ sản xuất
•Cho phép tăng năng
suất
•Giải phóng lao
động cho mục đích
sử dụng khác
Vai trò trong
phát triển
•Nước và phân hóa học
không thay thế cho
nhau
•Lao động và máy
mọc có khả năng
thay thế lẫn nhau
cao
Khả năng thay
thế yếu tố sản
xuất
•Sử dụng giống cây
trồng cải tiến
•Cần phân hóa học,
nhiều nước
•Cơ giới hóa cao
•Sử dụng nhiều đất
đai, ít lao động
Loại công
nghệ
“Sinh học”
trọn gói
“Cơ giới”
trọn gói
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 7
Bài giảng 7b
13
Chính sách giá nông nghiệp
• Vai trò của giá nông nghiệp:
• Giá nông nghiệp/giá đầu vào ảnh hưởng đến hàng hóa và
cách thức người nông dân sản xuất ra những hàng hóa đó
• Quyết định thu nhập của nông dân
• Ảnh hưởng lên mức sống thành thị
• Có thể thu về lợi nhuận cho chính phủ
• Vai trò của trợ giá:
• Có thể mang lại lợi ích cho cư dân nông thôn và thành thị
• Vai trò của tỉ giá hối đoái
• Tỉ giá hối đoái được định giá quá cao sẽ gây thiệt hại cho
xuất khẩu nông sản
14
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
Những câu hỏi quan trọng:
Đối với một nước, việc tự chủ lương thực có mang tầm
quan trọng chiến lược không?
• An ninh quốc phòng?
• Giảm khả năng thiệt hại khi giá lương thực tăng?
• Liệu có tùy vào từng quốc gia hay không? (S Korea/Viet
Nam)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 8
Bài giảng 7b
15
Vai trò của nông nghiệp trong phát
triển kinh tế
Những câu hỏi quan trọng:
Tại sao vẫn xảy ra khủng
hoảng lương thực và nạn
đói?
• Vấn đề sản xuất hay phân phối?
• Có thể ngăn chặn được không?
Cách nào?
16
Đông Á: Sự thay đổi nông nghiệp
• Số liệu cho thấy:
• Khu vực nông nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn
trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
• Nông nghiệp tăng trưởng chậm hơn tổng GDP,
nhưng sự gia tăng đều đặn đã giúp đạt được tăng trưởng
và nâng cao mức sống
• Giảm nghèo, bất bình đẳng
• Cải thiện tiêu dùng lương thực, sức khỏe, tuổi thọ, đầu tư
vào giáo dục ở nông thôn
• Giải phóng lao động cho các ngành nghề ở thành thị
• Duy trì giá cả lương thực thấp và ổn định
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 9
Bài giảng 7b
17
Lý giải thành quả nông nghiệp của
ĐÁ
• Các chính sách của chính phủ là một yếu tố
quan trọng
• Hoặc là tích cực thúc đẩy nông nghiệp (Indonesia)
hoặc tương đối ít gây thiệt hại, dù có đánh thuế
(Taiwan, S. Korea, Thailand)
• Tạo điều kiện sở hữu đất đai tương đối công bằng
• Chính phủ hỗ trợ thay đổi công nghệ
• Phổ biến lợi ích của “cuộc cách mạng xanh” (sinh học
trọn gói) bằng cách hỗ trợ việc chuyển giao kiến thức từ
nghiên cứu sang cho nông dân
• Gia tăng và mở rộng các dịch vụ khuyến nông
18
Lý giải thành quả nông nghiệp của
ĐÁ
• Chính sách nhà nước là yếu tố quan trọng
• Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn
• Đường, thủy lợi, bệnh xá, trường học
• Tránh ấn định tỉ giá quá cao, gây thiệt hại cho
nông sản xuất khẩu
• Tránh gánh nặng tô thuế
• Bình quân phần lớn các loại thuế gián thu và trực thu
đều từ 2-30%, so với 50% hoặc hơn ở châu Phi
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 10
Bài giảng 7b
19
Lý giải thành quả nông nghiệp của
ĐÁ
• Vai trò của “hàng hóa loại Z”
• Các hoạt động trả lương thấp ở nông thôn như
sửa chữa, vận chuyển, mua bán
• Lao động dư thừa liên quan đến việc sản xuất ra
hàng Z
• Tăng trưởng trong nông nghiệp làm chuyển dịch
lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề ở đô
thị và từ khu vực hàng Z sang nông nghiệp
• Đầu tư hạ tầng nông thôn làm tăng năng suất (và
tiền lương) ở khu vực sản xuất hàng Z, cụ thể là
vận chuyển
20
Thảo luận: Nông nghiệp ở Việt Nam
Những thay đổi lớn trong nông nghiệp của Việt Nam kể
từ cuối thập niên 80 là gì?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 11
Bài giảng 7b
21
Việt Nam: Những thay đổi lớn trong
nông nghiệp từ cuối thập niên 80
• Phi tập trung nông nghiệp
• Mở cửa thị trường
• Tự do hóa thương mại
• Chi tiêu thực của chính phủ cho nông nghiệp tăng gấp
bốn lần, trọng tâm là thủy lợi và kiểm soát lũ
• Giảm thuế trực thu đánh lên đất đai và hàng nhập
khẩu
• Giảm thuế gián thu từ tỉ giá hối đoái được ấn định cao
22
Nông nghiệp Việt Nam: Kết quả
• Sản lượng lúa tăng trưởng nhanh chóng
• Sản lượng gạo xuất khẩu và các nông sản khác tăng
trưởng nhanh:
• Cà phê, trà, tiêu, thủy sản
• Tỉ lệ giá giữa phân bón/lúa giảm, có lợi cho nông dân
• Di dân từ nông thôn ra thành thị gia tăng
• Đời sống nông thôn được cải thiện
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 12
Bài giảng 7b
23
Nông nghiệp Việt Nam: Tăng
trưởng sản lượng lúa
Viet Nam: Trend in Output of Paddy, 1975-2000
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
19
75
19
77
19
79
19
81
19
83
19
85
19
87
19
89
19
91
19
93
19
95
19
97
19
99
Th
ou
sa
nd
T
on
s
Source: FAO 2004. FAOSTAT database (update May 2004), in Barker et al. (2004)
24
Nông nghiệp Việt Nam: Tăng
trưởng xuất khẩu gạo
Source: MARD, 2002 in Barker et al. (2004)
Rice Exports in Viet Nam: 1990-2000
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
M
ill
io
n
m
et
ri
c
to
ns
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 13
Bài giảng 7b
25
Nông nghiệp Việt Nam: Tỉ lệ giá lúa
so với giá đầu vào giảm
3.32000
2.41999
2.31998
3.41997
3.61996
3.91995
4.11994
3.31993
4.61992
4.61991
6.71990
Tỉ lệNămTỉ lệ giá phân đạm (từ
urea)/lúa:
Nguồn: Ủy ban Vật giá chính phủ, theo Barker et al. (2004)
26
Nông nghiệp Việt Nam
Những thách thức lớn nhất hiện nay đối với
ngành nông nghiệp của Việt Nam là gì?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin, Châu Văn Thành 14
Bài giảng 7b
27
Nông nghiệp Việt Nam
• Các vấn đề:
• Chất lượng xuất khẩu: gạo, cà phê
• Giá nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam trên thế giới
giảm
• Quản lý thủy lợi và nguồn nước
• Mâu thuẫn giữa nhu cầu sử dụng nước và chất lượng nước
• Tiếp tục bảo hộ DNNN/ngành quốc doanh
• Đầu tư cho nghiên cứu và khuyến nông thấp
• Thị trường tín dụng nông thôn nghèo nàn
• Những vấn đề khác?
28
Nông nghiệp Việt Nam:
Giá nông sản xuất khẩu của Việt Nam
trên thế giới giảm
187 205 141 101 125 Dầu lửa
423 600 1,215 1,555 1,853 Cà phê
166 184 227 273 220 Gạo
Giá FOB xuất khẩu bình quân theo US$ mỗi tấn
15,100 14,500 11,540 9,365 4,054 Tổng
3,175 3,175 2,092 1,232 866 Dầu lửa
1,800 1,475 971 858 551 Thủy sản
385 440 585 594 328 Cà phê
588 638 1,025 1,024 429 Gạo
Giá trị xuất khẩu, triệu US$
20012000199819961994
Nguồn: Bộ Tài chính, Việt Nam, theo Barker et al. (2004)