Theo Alfred Lord Tennyson đã nói “Lòng tự
trọng, sự tự hiểu biết về mình và tự điều khiển
mình là ba chìa khoá chính, nếu đạt được sẽ mang
lại cho bạn một sức mạnh tối cao”
- Khái niệm về trí tuệ cảm xúc – “là một khả năng
để có thể tự quản lý chính mình và tự quản lý
trong những mối quan hệ với những người khác”
– được xác định như là một trong những yếu tố
quan trọng đóng góp cho
33 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4418 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/19/2014
1
LOGO
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
QUẢN TRỊ
ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương
GIỚI THIỆU MÔN HỌC,
PHƯƠNG PHÁP HỌC
TẬP VÀ NỘI QUY LỚP
HỌC
Phân bổ thời lượng môn học
• 03 tín chỉ (45 tiết) Số tín chỉ
• 25 tiết Lý thuyết
• 20 tiết
• Bài tập tình huống & thảo
luận
Thực hành
3
Tài liệu tham khảo
Sách, giáo trình chính
- TS. Nguyễn Quốc Tuấn – Ths. Nguyễn Thị Loan
– Phát triển kỹ năng quản trị. NXB Đại học Kinh
Tế Đà Nẵng
Sách tham khảo
- Sinh viên có thể tham khảo bất cứ tài liệu (tiếng
Anh, tiếng Việt) về Phát triển kỹ năng quản trị, kể
cả những tư liệu trên Internet.
- Bài giảng của giảng viên
Đánh giá kết quả học tập
Điểm quá
trình:
20%
Điểm giữa
kỳ: 20%
Điểm thi
kết thúc
môn học:
60%
5
Thang điểm
20 % quá trình: Qua từng ngày học (BT thảo
luận, tình huống, )
20% giữa kỳ:
- Mỗi nhóm sẽ áp dụng lý thuyết của 1 chương
vào công việc/ cuộc sống hàng ngày => phần
ứng dụng thực tế
- Trình bày vào buổi học cuối:
+ Hình thức trình bày: chiếu clip
+ Mỗi nhóm 8 phút
+ Tất cả thành viên tham gia (có công việc rõ
ràng)
4/19/2014
2
Đánh giá điểm giữa kỳ
1. Nội dung: Không hiểu (0 điểm); Hiểu (1 điểm); Dễ hiểu
(2 điểm)
2. Tính ứng dụng: Không ứng dụng (0 điểm); Ứng dụng ít
(1 điểm), ứng dụng nhiều (2 điểm)
3. Thời gian: Trong vòng 8 phút. Quá giờ (0 điểm); Đủ giờ
(1 điểm)
4. Tính hấp dẫn: Nhàm chán (0 điểm); Bình thường (1
điểm); Hấp dẫn (2 điểm)
5. Kỹ thuật, âm thanh: Không tốt (0 điểm); Ổn (1 điểm)
6. Giấy nộp: Đủ các phần (1 điểm); Phân công nhiệm vụ
hợp lý (1 điểm)
Đánh giá điểm giữa kỳ
Tuần học thứ 7 nộp bài
Hình thức nộp: Đĩa CD có chép file clip + giấy in (tên
nhóm, tên các thanh viên, theo thứ tự ABC, MSSV,
Phân công nhiệm vụ, Lý thuyết, ý tưởng phần thực tế)
Yêu cầu: Diễn viên là người trong nhóm; kiểm tra kỹ
trước khi nộp bài; không sử dụng các phần mềm đặc
biệt để lưu clip
Tuần cuối – tuần 8 sẽ trình chiếu clip trước lớp theo
thứ tự bốc thăm
Các nhóm tự đem theo laptop để trình chiếu
Lịch học
Buổi 1: Giới thiệu môn học + chương 1 +
chương 2
Buổi 2: Chương 3 (cô Thủy)
Buổi 3: Chương 4
Buổi 4: Chương 5
Buổi 5: Chương 6
Buổi 6: Chương 7
Buổi 7: Chương 8 + thảo luận bài giữa kỳ
Buổi 8: Thi giữa kỳ + ôn tập (3 tiết)
NỘI DUNG
Töï nhaän thöùc 1
Quaûn trò stress caù nhaân
2
Ñoäng cô thuùc ñaåy
Quyeàn löïc vaø aûnh höôûng
Quaûn trò xung ñoät
5
Xaây döïng nhoùm laøm vieäc hieäu quaû
6
7
8
4 Huaán luyeän, tö vaán vaø truyeàn thoâng hoã trôï
Giaûi quyeát vaán ñeà theo kieåu phaân tích vaø saùng taïo 3
CHƯƠNG 1. TỰ NHẬN THỨC
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỰ NHẬN THỨC
- Theo Alfred Lord Tennyson đã nói “Lòng tự
trọng, sự tự hiểu biết về mình và tự điều khiển
mình là ba chìa khoá chính, nếu đạt được sẽ mang
lại cho bạn một sức mạnh tối cao”
- Khái niệm về trí tuệ cảm xúc – “là một khả năng
để có thể tự quản lý chính mình và tự quản lý
trong những mối quan hệ với những người khác”
– được xác định như là một trong những yếu tố
quan trọng đóng góp cho sự thành công của các
nhà quản trị và lãnh đạo.
Một nghiên cứu đã chứng minh rằng những khả
năng về trí tuệ cảm xúc (EQ) bao gồm khả năng tự
nhận thức quan trọng gấp 2 lần chỉ số IQ trong
việc tạo ra những sự hiểu biết rộng
Messinger đã nhắn nhủ với chúng ta “Chúng ta sẽ
quản lý những người khác nhưng điều đầu tiên mà
chúng ta thực hiện đó là quản lý chính mình”
4/19/2014
3
1.2. ĐIỀU THẦM KÍN CỦA TỰ NHẬN THỨC
1.2.1. Điều thầm kín của tự nhận thức
Những cá nhân mà càng nhận thức rõ về chính bản
thân mình bao nhiêu thì họ càng cảm thấy khoẻ
hơn, thực hiện tốt hơn trong vai trò quản trị, vai
trò lãnh đạo và hiệu quả hơn trong công việc
Tuy nhiên, theo Maslow thì: “Chúng ta có khuynh
hướng e ngại một số thông tin về chính chúng ta
vì nó sẽ là nguyên nhân khiến chúng ta trở nên
xem thường chính mình hoặc làm chúng ta thấy
thua kém, yếu đi, ngại ngùng hơn, ghê tởm chính
mình. Chúng ta bảo vệ chính chúng ta và những
sự ngăn chặn cùng với những biểu hiện khác, cách
mà chúng ta sử dụng là để trốn tránh những cái có
nguy cơ làm hại ta và gây nguy hiểm cho chính
chúng ta”
Do đó, Freud cũng đã khẳng định rằng “Chúng ta
nên chân thật với chính mình là cách tốt nhất để
chấp nhận những điều của chính chúng ta bởi vì
chỉ có lòng chân thật của chính mình mới có thể
đạt được và tìm được nhiều hơn những thông tin
về mình và mới có thể cải thiện được chính mình”
1.2.2. Điểm nhạy cảm
• Một câu nói thường liên quan đến những khái
niệm có tính dễ bị tác động, những điểm dễ bị tác
động đó được xem là những “điểm nhạy cảm”
• Các cá nhân hay đưa ra một sự phòng thủ hoặc
một sự cảnh giác đối với những thông tin mà
người ta chạm đến những điểm đó
Đối với những tính cách phòng thủ này, chúng ta
có thể đưa ra câu hỏi:
• Phải làm thế nào để có thể gia tăng hiệu quả
của việc tự hiểu mình
• Những sự thay đổi nhận thức cá nhân nào cần
thiết phải tiến hành để đạt được điều đó
Có hai câu trả lời:
Những thông tin tự hiểu biết về mình phải là những
thông tin có thể xác minh được, có thể đoán trước
được và có thể kiểm soát được và do đó rất ít đụng
chạm đến những điểm nhạy cảm hơn so với những
thông tin không có những đặc điểm trên.
Việc vượt qua những trở ngại, để tự xem xét lại
những thông tin không thật trong vai trò của những
người khác. Việc tự bộc bạch bản thân mình được
xem là chìa khoá để cải thiện việc tự nhận thức .
4/19/2014
4
1.3. HIỂU RÕ VÀ CHẤP NHẬN SỰ KHÁC
BIỆT GIỮA CÁC CÁ NHÂN
Trong điều kiện ngày nay, sự đa dạng của lực
lượng lao động trở thành một thách thức của các
nhà quản trị. Vì vậy, muốn hiệu quả làm việc của
nhóm được nâng cao thì cần phải nắm rõ và chấp
nhận những sự khác nhau đó.
Sự tự hiểu biết mình và so với người khác sẽ cho
phép chúng ta nhận ra những điểm đặc biệt và
những điểm mạnh trong chúng ta để từ đó ta có
thể sử dụng nó cùng với những năng lực vốn có
của chúng ta
Phán đoán được những điểm khác nhau cơ bản ở
những người khác nhau được xem là một phần quan
trọng để cấu thành nên một nhà quản trị hiệu quả
Sự giống nhau, hợp nhau để chúng ta có thể tác
động, giao tiếp một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên,
để có thể tạo ra những sáng tạo, giải quyết được
những vấn đề phức tạp thì buộc chúng ta phải chấp
nhận sự khác nhau đó. Ngoài ra, đây cũng là chìa
khoá giúp chúng ta thu thập những ý kiến, những ý
tưởng khác nhau từ những người khác nhau
1.4. CÁC YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA TỰ NHẬN THỨC
Gía trị
Giá trị mục tiêu cuối
cùng và giá trị phương
tiện
Thái độ đối với sự
thay đổi
Xác định khả năng thích
nghi và sự chịu trách
nhiệm
Phong cách học
Xác định việc thu thập
và đánh giá thông tin
Nhu cầu giao tiếp giữa
các cá nhân
Xác định những sở thích
và các mô hình tương tác
1.4.1. Giá trị
o Giá trị là một đặc điểm vững chắc và lâu dài của mỗi cá
nhân. Nó được xem là nền tảng chính để hình thành nên
những quan điểm và những sở thích cá nhân. Giá trị là
nền tảng của những quyết định cốt yếu, những định
hướng sống và sự cảm nhận của mỗi cá nhân
o Những giá trị của chúng ta thường bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố
Giá trị văn hoá: có 7 thước đo giá trị
Sự hiểu biết (Mỹ, Na Uy): ko nói dối, vượt đèn đỏ – sự
tôn thờ (HQ, TQ, Sing): cá nhân chi phối hvi-người quen
Chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể
Biểu lộ cảm xúc nơi công cộng – Trung lập
Sự tách biệt – Sự hoà nhập
Khuynh hướng vươn cao – khuynh hướng đổ lỗi
Hiện tại – tương lai
Kiểm soát bên trong và bên ngoài
Giá trị cá nhân:
Giá trị phương tiện: mô tả những tiêu chuẩn mong
muốn về tư chất đạo đức hoặc phương pháp để đạt được
mục đích. Hai loại của giá trị phương tiện liên quan
đến đạo đức.
Giá trị mục đích: mô tả mục đích hoặc mong muốn cuối
cùng của cá nhân.
4/19/2014
5
NHỮNG GIÁ TRỊ QUAN TRỌNG NHẤT TRONG XÃ HỘI HOA KỲ
NHỮNG GIÁ TRỊ MỤC ĐÍCH NHỮNG GIÁ TRỊ PHƯƠNG TIỆN
- Một cuộc sống tiện nghi - Tham vọng
- Một cuộc sống thú vị - Cao thượng
- Một ý thức về sự hoàn thành nhiệm vụ - Khả năng
- Một thế giới hoà bình - Đấu tranh
- Một thế giới xinh đẹp - Sạch sẽ
- Công bằng - Cam đản
- Một gia đình an toàn - Khoan dung
- Tự do (độc lập, tự do lựa chọn) - Giúp đỡ (làm việc vì hạnh phúc người
khác)
- Hạnh phúc - Trung thực
- Cân đối bên trong - Giàu trí tưởng tượng
- Một tình yêu thật sự - Độc lập
- An ninh quốc gia - Trí tuệ
- Ước mơ - Logic, hợp lý
- Sự cứu tế - Đằm thắm
- Tự trọng - Biết vâng lời
- Sự thừa nhận của xã hội - Lịch sự
- Tình bạn chân thành - Trách nhiệm
- Sự thông thái - Tự kiểm soát
Trưởng thành về giá trị
Các cấp độ căn bản về vấn đề
đạo đức
Giai đoạn phát triển
A. Cấp độ tập trung vào bản thân
Giá trị đạo đức tập trung vào
những nhân tố bên ngoài và
hậu quả, không liên quan đến
con người vá các mối quan hệ
1. Sự trừng phạt và tuân thủ
Điều đúng được xác định bởi
tránh được sự trừng phạt hoặc
không phá bỏ những quy tắc
quyền lực
2. Mục tiêu phương tiện cá nhân và
sự trao đổi
Điều đúng thoả mãn ngay lập tức
những lợi ích bản thân và điều gì
là công bằng và không thiên vị
đối với người khác
Phân loại các giai đoạn phát triển của đạo đức
B. Cấp độ tuân thủ
Giá trị đạo đức tập trung vào trách
nhiệm, bổn phận, duy trì một sự liên
kết xã hội và đảm bảo các cam kết
3. Những kỳ vọng trưởng thành cá
nhân, các mối quan hệ và sự thuân
theo
Điều đúng được tập trung vào cảm
nhận của người khác và duy trì sự
trung thực bằng những kỳ vọng và
những cam kết. Những quy tắc xử sự
đúng mực là hợp lý
4. Hệ thống xã hội và giữ gìn lương
tâm
Điều đúng là thực hiện trách nhiệm xã
hội và ủng hộ quy tắc thứ bậc xã hội.
C. Giá trị được nguyên tắc hoá
Các giá trị đạo đức hàm chứa trong
cam kết lựa chọn một cách tự do về
các tiêu chuẩn, quyền lợi và nghĩa vụ
5. Sự hợp lý ưu tiên và cam kết xã hội
hoặc tính thiết thực
Điều đúng ủng hộ sự hợp lẽ phải,
những giá trị và cam kết với người
khác trong xã hội, hành vi đạo đức là
sự lựa chọn một cách tự do
6. Những nguyên tắc đạo đức chung
Điều đúng được dẫn dắt bởi những
nguyên tắc đạo đức chung và bên
trong. Để đảm bảo thực thi theo những
nguyên tắc này con người lờ đi pháp
luật không để ý đến nó
Ra quyết định đạo đức và giá trị
Lợi ích của việc tự hiểu mình, tự nhận thức là
rất quan trọng để giúp bạn có thể trưởng thành
hơn trong việc nâng cao khả năng đưa ra quyết
định có tính đạo đức cao dựa trên những giá trị
của chính mình
Các nhà quản trị đều bị sức ép trong việc dung
hòa các tiêu chuẩn của cá nhân với mục tiêu
của công ty.
4/19/2014
6
MỘT SỐ TIÊU CHUẨN RA QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ
1. Kiểm tra tình huống phải đối diện
2. Kiểm tra những nguyên tắc vàng
3. Kiểm tra chân giá trị và sự được phép
4. Kiểm tra các đối xử công bằng
5. Kiểm tra những lợi ích cá nhân
6. Kiểm tra sự thích hợp
7. Kiểm tra các thủ tục pháp lý
8. Đánh giá chi phí và lợi nhuận
9. Kiểm tra giấc ngủ buổi tối
1.4.2. Phong cách học
Phong cách học nhằm ám chỉ đến những định
hướng của mỗi người chúng ta trong việc lĩnh hội,
làm sáng tỏ và đáp lại những thông tin một cách
chắc chắn
Phong cách học có 2 thước đo chính:
• Cách mà bạn thu thập thông tin
• Cách mà bạn đánh giá và sử dụng những thông
tin cần thiết
Khía cạnh thu thập thông tin:
Nhiều người có khuynh hướng thiên về việc nắm bắt
thông tin trực tiếp thông qua những kinh nghiệm mà
họ gặp phải
Một số người cho rằng việc học của họ có hiệu quả
nhất khi họ có cơ hội đọc được những ý tưởng, lý
thuyết rồi sau đó có cơ hội để suy nghĩ và phân tích về
chúng một cách có hệ thống, có logic
Khía cạnh đánh giá và sử dụng những thông tin cần thiết
Sự khác biệt thể hiện thông qua những cách thức để
giải quyết vấn đề.
Có 4 nhóm chính của người học:
• Sự phân kỳ: phong cách học phân kỳ được thể hiện ở những
cá nhân có điểm số thước đo về mặt kinh nghiệm thực tế và
sự quan sát có suy nghĩ.
• Sự đồng hoá: những người thuộc phong cách học đồng hoá là
những người đạt số điểm ưu thế đối với thước đo về sự quan
sát có suy nghĩ và sự nhận thức trừu tượng.
• Sự hội tụ: Những người có phong cách học hội tụ là
những người có một sự nổi trội về điểm số đối với
những thước đo về sự nhận thức trừu tượng và những
hoạt động thực tiễn.
• Sự hỗ trợ: Những người có phong cách học hỗ trợ là
những người đạt điểm số cao về hoạt động thực tiễn và
kinh nghiệm thực tế.
1.4.3. Thái độ đối với sự thay đổi
Thế giới ngày nay thay đổi một cách đột ngột và
không dễ dàng dự đoán trước những điều gì. Những
sự thay đổi ngoài sức tưởng tượng của chúng ta xuất
hiện một cách thường xuyên
Hai thước đo về khuynh hướng thay đổi là khả năng
chịu đựng sự mơ hồ và nơi tiến hành sự kiểm soát
4/19/2014
7
Khả năng chịu đựng sự mơ hồ
Khả năng chịu đựng sự mơ hồ nó chỉ ra mức độ
giới hạn để những cá nhân bị đe doạ ảnh hưởng
hoặc có một sự khó khăn khi phải đối mặt với
những tình huống có tính mơ hồ
Tính mơ hồ ở đây được định nghĩa là một sự
thay đổi một cách liên tục hoặc có tính không
thể dự đoán được, những thông tin có tính mơ
hồ là những thông tin có những đặc điểm không
tương xứng, không đầy đủ và không rõ ràng
hoặc tồn tại một sự phức tạp, rắc rối xung
quanh những thông tin đó
Nơi kiểm soát
Chỉ cho chúng ta thấy rõ quan điểm của mọi người trong
việc phát triển cách đánh giá phạm vi, mức độ kiểm soát và
làm chủ số phận của mỗi chúng ta
Nhận thức về nơi kiểm soát hay bên ngoài sẽ giúp chúng ta
sẽ nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mỗi chúng ta sẽ
giúp chúng ta trong công việc
1.4.4. Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân
Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân với
nhau được xuất hiện từ nhu cầu cơ bản của mỗi
cá nhân để tạo mối quan hệ với những người
khác
Một nghiên cứu của Schutz, có 3 nhu cầu giao
tiếp cá nhân: nhu cầu cho sự kết hợp, nhu cầu
cho sự kiểm soát, nhu cầu về sự thân thiện
oNhu cầu cho sự kết hợp: mọi người đều cần duy trì một
mối quan hệ với người khác để tương tác những hoạt
động của chính mình với hoạt động của những người
khác.
oNhu cầu cho sự kiểm soát: là nhu cầu để duy trì một sự
cân đối thoả đáng về quyền lực và uy tín trong các mối
quan hệ.
oNhu cầu về sự thân thiện: nhu cầu thiết lập một mối quan
hệ thân thiết với người khác. Nhu cầu này bao gồm những
thuộc tính: sự nhiệt tình, sự quen thân, sự đồng thuận
-> Xác định khuynh hướng giao tiếp của mỗi cá nhân
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ STRESS CÁ NHÂN
2.1. KHÁI NIỆM STRESS
Stress hay còn gọi là sang chấn tâm lý
• Là cảm xúc do các sự việc, hoàn cảnh tác động
tâm lý gây ra mà phần lớn là tiêu cực như sợ hãi,
lo lắng, buồn phiền, tức giận, ghen tuông, thất
vọng
• Stress ít liên quan đến yếu tố gây stress mà nó tùy
thuộc nhiều vào cường độ và sự lặp lại của yếu tố
đó, và mỗi người lại có cách phản ứng khác nhau
2.2. PHÂN LOẠI STRESS
2.2.1. Stress thời gian
Công việc quá tải: có quá nhiều công việc phải làm trong
khoảng thời gian ít ỏi
Thiếu sự kiểm soát: quản trị thời gian không tốt
4/19/2014
8
2.2.2. Stress đối đầu
Xung đột vai trò: vai trò được thực hiện bởi các thành
viên trong nhóm mà không tương hợp với nhau.
Xung đột vấn đề: sự bất đồng về cách xác định và
giải quyết vấn đề.
Xung đột hành động: các cá nhân thất bại trong việc
liên kết với nhau hay đối lập với những người khác.
2.2.3. Stress hoàn cảnh
Điều kiện làm việc không thuận lợi
Sự thay đổi nhanh chóng (đặc biệt là những ảnh
hưởng của sự thay đổi đối với sự kiện của cuộc sống).
2.2.4. Stress lường trước
Những kỳ vọng không được thỏa mãn
Kết quả: Lo sợ
2.3. Quản trị stress
LOẠI STRESS CHIẾN LƯỢC HẠN CHẾ
Thời gian - Quản lý thời gian hữu hiệu
- Quản lý thời gian hiệu quả
- Phân quyền
Đối đầu - Công tác và xây dựng đội
nhóm
- Trí tuệ cảm xúc
Hoàn cảnh - Thiết kế lại công việc
Lường trước - Sắp xếp ưu tiên các mục tiêu
- Chiến thắng nhỏ
2.3.1. Quản trị stress bằng quản lý thời gian
2.3.1.1. Quản lý thời gian hữu hiệu (sắp xếp sử dụng
thời gian theo những nguyên tắc cốt lõi)
Thời gian là tài sản quý giá:
Thời gian đi qua là không thể lấy lại được
Thời gian là vàng bạc, không thể định giá được
Mỗi ngày chỉ có 24h
CÔNG CỤ QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆN ĐẠI
Công cụ quản lý thời gian, ghi chép: Paml
Điện thoại di động
Máy vi tính: để bàn, xách tay, bỏ túi...
Phần mềm: Microsoft Outlook
Các phần mềm quản lý thời gian khác
4/19/2014
9
CÔNG CỤ QUẢN LÝ THỜI GIAN ĐƠN GIẢN
Một chiếc bút
Một quyển sổ nhỏ
2.3.1.2. Quản lý thời gian hữu hiệu (thực hiện
tốt hơn để giảm thời gian lãng phí)
Những nguyên nhân gây lãng phí thời gian
1. Làm việc không có kế hoạch
2. Các mục đích không rõ ràng
3. Đặt quá nhiều mục tiêu
4. Hội họp
5. Điện thoại
6. Sự ngắt quãng
7. Sự cầu toàn
8. Có quá nhiều công việc giấy tờ
9. Trì hoãn công việc
10. Công văn, tài liệu, dụng cụ sắp xếp không khoa học
20 quy tắc quản lý thời gian dành cho mọi người
1. Quy tắc 1: Đọc có chọn lọc
2. Quy tắc 2: Làm một danh sách các công việc
trong ngày
3. Quy tắc 3: Có không gian cho mọi việc và giữ
mọi việc trong không gian đó
4. Quy tắc 4: Ưu tiên công việc
5. Quy tắc 5: Thực hiện công việc quan trọng tại
một thời điểm nhưng có thể một số công việc
thông thường cùng một lúc
6. Quy tắc 6: Làm một danh sách các công việc mất
từ 5 – 10 phút thực hiện theo ý thích
7. Quy tắc 7: Chia nhỏ các dự án lớn
8. Quy tắc 8: Xác định 20% công việc trọng yếu
9. Quy tắc 9: Dành thời gian tốt nhất của bạn cho
những công việc quan trọng
10. Quy tắc 10: Bạn phải chiến đấu và dành một số
thời gian trong ngày khi những công việc khác
không cần nữa
11. Quy tắc 11: Đừng chần chừ
12. Quy tắc 12: Kiểm soát dòng thời gian sử dụng
13. Quy tắc 13: Thiết đặt thời hạn cuối
14. Quy tắc 14: Thực hiệc các công việc phát sinh
trong khi đợi
15. Quy tắc 15: Làm công việc bề bộn vào một lúc
nào đó trong ngày
16. Quy tắc 16: Cố gắng hoàn tất hay sắp hoàn tất ít
nhất một công việc mỗi ngày
17. Quy tắc 17: Lập thời biểu cá nhân
18. Quy tắc 18: Đừng có lo lắng liên tục về một vấn đề
gì đó
19. Quy tăc 19: Viết ra các mục tiêu dài hạn
20. Quy tắc 20: Cải tiến liên tục cách quản lý thời gian
4/19/2014
10
Các quy tắc quản lý thời gian cho nhà quản lý
1. Quy tắc 1: Tổ chức các cuộc họp ngắn
2. Quy tăc 2: Đặt giới hạn thời gian
3. Quy tắc 3: Bắt đầu họp đúng giờ
4. Quy tắc 4: Khuyến khích cấp dưới đề xuất cách
giải quyết
5. Quy tắc 5: Gặp gỡ khách bên ngoài
6. Quy tắc 6: Đừng bỏ qua kế hoạch từng ngày
7. Quy tắc 7: Có người để trả lời điện thoại và kiểm
tra các mail
8. Quy tắc 8: Có không gian làm việc liên tục
9. Quy tắc 9: Giữ nơi làm việc sạch sẽ
10. Quy tắc 10: Thực hiện việc ủy thác công việc
2.3.2. Quản trị stress đối đầu bằng sự hợp tác và trí tuệ cảm xúc
Sự hợp tác
Một nhân tố quan trọng để quản trị stress đối đầu
là trở thành thành viên của nhóm hoặc công đồng
bền vững và có một sự gắn kết chặt chẽ thân thiện
Trí tuệ cảm xúc
- Sự tự nhận thức về cảm xúc của chính bản thân
- Quản trị những cảm xúc của chính bản thân
- Động cơ thúc đẩy tự thân
- Đồng cảm và nhận ra những tình cảm của người khác
- Khả năng quan hệ giữa các cá nhân hoặc những mối
quan hệ ứng xử với người khác hiệu quả
2.3.3. Quản trị stress bằng thiết kế công việc
Phối hợp các nhiệm vụ
Nhận diện để thiết lập những đơn vị làm việc
Thiết lập mối quan hệ với khách hàng
Gia tăng quyền ra các quyết định
Kênh phản hồi mở
2.3.4. Quản trị stress lường trước
Thiết lập mục tiêu
Thiết đặt mục tiêu 1. Thiết đặt mục tiêu
2. Chỉ rõ các hành
động v