Bài giảng Phương pháp hoạch định tổng hợp

Đây là phương pháp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị + Ưu điểm: * Nhanh, đáp ứng kịp thời * Ít tốn công sức. + Nhược điểm: *Không chính xác. *Phụ thuộc vào chủ quan. *Thường gây tranh cải

pdf11 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp hoạch định tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 1. Phương pháp trực quan Đây là phương pháp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị + Ưu điểm: * Nhanh, đáp ứng kịp thời * Ít tốn công sức. + Nhược điểm: *Không chính xác. *Phụ thuộc vào chủ quan. *Thường gây tranh cải. III. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP • 2. Phương pháp biểu đồ và đồ thị • Phương pháp này được áp dụng phổ biến vì tính đơn giản của nó. Các bước tiền hành: • - Dự báo nhu cầu trong từng giai đoạn. • - Quyết định mức sản xuất của từng giai đoạn theo từng chiến lược. • - Biểu diễn mức sản xuất và nhu cầu lên cùng một đồ thị • - Tính toán các chi phí của chiến lược. • - Chọn chiến lược có chi phí thấp nhất. • - Điều chỉnh chiến lược khi cần thiết Ví dụ: Có tài liệu về hoạt động của 1 doanh nghiệp: Thaùng Nhu caàu (T) Ngaøy saûn xuaát (ngaøy) Nhu caàu bình quaân (T/ ngaøy) 1 180 20 9 2 160 18 8,9 3 170 20 8,5 4 264 22 12 5 216 25 8,6 6 300 24 12,5  1290 129 • Cho các thông tin sau : • - Chi phí dự trữ : 50.000đ/T/ tháng • - Chi phí hợp đồng phụ: 100.000đ/T • - Mức trả lương trong giờ: 2000đ/giờ • - Mức trả lương ngoài giơ:ø 3000đ/giờ • - Thời gian hao phí để sản xuất 1 tấn sản phẩm: 16 giờ • - Chi phí khi mức sản xuất tăng: 9000đ/T • - Chi phí khi mức sản xuất giảm: 4000đ/T • - Lượng tồn kho tháng trước chuyển sang tháng 1 = 0 • Yêu cầu: Xây dựng các chiến lược hoạch định sản xuất và chọn chiến lược có chi phí thấp nhất . Đường cầu bình quân Tháng Nhu cầu bình quân (T) 10 1.Chiến lược thay đổi mức tồn kho: duy trì mức sản xuất theo nhu cầu bình quân ngày trong 6 tháng, tháng có nhu cầu thấp doanh nghiệp sẽ dự trữ hàng cho những tháng có nhu cầu cao. - Nhu cầu bq trong 6 tháng : 1.290/129= 10T /ngày • - Chí phí tồn trữ : 216 x 50.000 = 10.800.000đ • - Chi phí lương trong giờ : • 1.290 x 16 x 2.000 =41.280.000đ • -  chi phí = 10.800.000 + 41.280.000 = 52.080.000đ Thaù ng Nhu caàu (taán) Möùc saûn xuaát(ta án) Toàn kho thaùng(t aán) Toàn kho cuoái kyø (taán) 1 180 200 20 20 2 160 180 20 40 3 170 200 30 70 4 264 220 -44 26 5 216 250 34 60 6 300 240 -60 0  1290 1290 216 • 2. Chiến lược hợp đồng phụ: Duy trì mức sản xuất theo nhu cầu của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng hợp đồng phụ. • Chiến lược này có chi phí như sau: • - Chi phí lương trong giờ : • 8,5 x129 x16 x2000 =35.080.000đ • - Chi phí hợp đồng phụ : • ï(1.290 – 8, 5 x129)x100.000 = 19.350.000đ • Tổng cộng : 54.430.000 đồng. • 3. Chiến lược làm thêm giờ: Duy trì mức sản xuất theo nhu cầu của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng biện pháp làm thêm giờ. • Chiến lược này có chi phí như sau: • -Chi phí lương trong giờ : • 8,5 x129 x16 x2000= 35.080.000đ • -Chí phí lương ngoài giờ: (1.290 - 8,5 x 129) x 16 x3.000 = 9.288.000d •  chi phí = 35.080.000 + 9.288 000= 44.368.000đ • 3.Chiến lược thay đổi sản xuất: Duy trì mức sản xuất bằng với mức cầu. • Chiến lược này có chi phí như sau: • - Chi phí lương trong giờ : • 1.290 x 16 x 2.000 = 41.280.000đ • - Chi phí do tăng sản xuất : • 188 x 9.000 = 1.692.000đ • - Chi phi do giảm sản xuất : • 68 x4.000 = 272.000đ • - chi phí = 41.280.000đ + 1.692.000đ + 272.000đ = 43.244.000đ Thaùng Nhu caàu (taán) Möùc saûn xuaát taêng (taán) Möùc saûn xuaát giaûm (taán) 1 180 2 160 20 3 170 10 4 264 94 5 216 48 6 300 84  1290 188 68
Tài liệu liên quan