I. Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư Quốc tế
1. Khái niệm
- Đầu tư
- Ðầu tư quốc tế là một hình thức của Quan hệ kinh tế quốc tế trong đó diễn ra việc di chuyển các
phương tiện đầu tư giữa các chủ thể của QHKTQT trên phạm vi thế giới để kinh doanh nhằm mục đích
thu lợi nhuận hoặc đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội khác
8 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương IV Đầu tư Quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chapter IV - R.Resr.
1
IV
Ch−¬ng
§Çu t−
quèc tÕ
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách
- Báo: Đầu tư, Thời báo kinh tế (VN, SG), v.v
- Luật Đầu tư nước ngoài, Luật đầu tư của Việt Nam
- Internet:
Quốc tế:
+ Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triển: www.unctad.org
(World Investment Report 2006)
+ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế: www.oecd.org
+ WB, IMF, v.v
Việt Nam
Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 3
Nội dung cơ bản
I. Khái niệm, nguyên nhân hình thành và
phát triển của đầu tư Quốc tế
II. Các hình thức của đầu tư quốc tế
II. Đặc điểm của đầu tư quốc tế
III.Vai trò của đầu tư quốc tế
IV. Khái quát thực trạng ĐTNN tại Việt Nam
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4
I. Khái niệm, nguyên nhân hình thành và phát triển
của đầu tư Quốc tế
1. Khái niệm
- Đầu tư
- Ðầu tư quốc tế là một hình thức của Quan hệ kinh
tế quốc tế trong đó diễn ra việc di chuyển các
phương tiện đầu tư giữa các chủ thể của QHKTQT
trên phạm vi thế giới để kinh doanh nhằm mục đích
thu lợi nhuận hoặc đạt được các mục tiêu kinh tế -
xã hội khác
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5
- Chủ thể đầu tư QT (Nhà đầu tư)
+
+
+
- Phương tiện đầu tư (Vốn đầu tư)
+
+
+
+
-Mục đích đầu tư
So sánh thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế:
Di
chuyÓn
quyÒn
së h÷u
- §Þa ®iÓm:
- Thêi gian:
-Sè lÇn thùc hiÖn:
Thùc
hiÖn gi¸
trÞ
thÆng
d−
§Çu t− quèc tÕ Th−¬ng m¹i quèc tÕ Tiªu chÝ
2CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 7
2. Nguyên nhân hình thành và phát triển của Ðầu tư
quốc tế
a. Tr×nh ®é ph¸t triÓn kh«ng ®ång ®Òu cña lùc l−îng s¶n
xuÊt vµ ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu gi÷a c¸c yÕu tè s¶n xuÊt
Các nước phát triển Ðang phát triển
Vốn
Công nghệ
Vốn
Công nghệ
- Sức lao động thừa
- Tài nguyên khai thác
không hiệu quả
- Qu¸ tr×nh toµn cÇu hãa ngµy cµng ph¸t triÓn m¹nh mÏ,
t¹o nªn m«i tr−êng thuËn lîi cho sù di chuyÓn c¸c nguån
lùc, trong ®ã cã ®Çu t−, gi÷a c¸c n−íc.
VD?
- Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 9
-- Ðầu tư quốc tế để tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch,
xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, bành trướng sức
mạnh của TNCs.
TNCs Xuất khẩu Thị trường
nội địa
Affiliates
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 10
─ ĐÇu t− quèc tÕ lµ mét h×nh thøc quan träng nh»m
n©ng cao uy tÝn quèc tÕ vµ thùc hiÖn c¸c môc ®Ých
chÝnh trÞ x∙ héi
─ Ðầu tư ra nước ngoài nhằm hạn chế rủi ro
─ Tận dụng chính sách thuế
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 11
II. Các hình thức của đầu tư quốc tế
1. Căn cứ vào quyền điều hành và quản lý đầu tư
1.1. Ðầu tư trực tiếp nước ngoài FDI/DFI
1.1.1. KN: Là hình thức ĐTQT trong đó chủ đầu tư nước
ngoài đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn đủ lớn vào dự
án đầu tư cho phép họ giành quyền quản lý hoặc trực
tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư.
Host countryHome
country
quyền sở hữu
và sử dụng
vốn thống
nhất với nhau
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 12
1.1.2. Ðặc điểm của FDI
- Nhà ĐT nước ngoài đầu tư 100% vốn của mình hoặc góp
mức vốn tối thiểu trong vốn pháp định/vốn điều lệ của dự
án đầu tư, tuỳ theo quy định LP các nước
-> Mức tối thiểu đó là bao nhiêu?
- Quyền điều hành dự án đầu tư phụ thuộc vào tỷ lệ vốn
góp của các bên
- Lợi nhuận các bên thu được phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ vốn góp
3CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 13
* NX ưu và nhược điểm của FDI (với nhà đầu tư)
─ Ưu điểm:
•
•
•
- Nhược điểm FDI:
•
•
* Với nước nhận đầu tư thì sao?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 14
FDI`
LuËt §TNN t¹i ViÖt Nam
(luËt cò)
C¸ch thøc tiÕn hµnh
BCC JVE BTOBT
Mua lại và sáp nhập
(Mergers and Acquisition)
Wholly-Foreign Owned
Enterprise
BOT
Greater Foreign Presence
C¸c h×nh thøc ®Çu t− trùc tiÕp n−íc ngoµi - Modes of FDI
C¬ së h¹ tÇng
Đầu tư mới
(Greenfield Investment)
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 15
1.1.3. Các hình thức ÐT trực tiếp nước ngoài (theo
cách thức tiến hành đầu tư - modes of entry)
a. Ðầu tư mới - GI
Chủ đầu tư thực hiện Ðầu tư nước ngoài thông
qua xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc mở
rộng cơ sở kinh doanh hiện có
VD?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 16
b. Mua lại và sáp nhập – Cross border M&A
Là hình thức đầu tư trực tiếp dưới dạng Nhà đầu
tư mua lại, sáp nhập các doanh nghiệp hiện có ở
nước ngoài, hoặc mua cổ phiếu để tham gia điều
hành các doanh nghiệp đó
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 17
+ Các hình thức của sáp nhập
(i) Sáp nhập theo chiều ngang - A horizontal merger
(ii) Sáp nhập theo chiều dọc - Vertical mergers
(iii) Sáp nhập conglomerate
* Mở rộng:
─ Nhận xét về xu thế M&A và đầu tư mới hiện nay?
─ So sánh giữa hai hình thức FDI này?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 18
Chủ sở
hữu
vốn ĐT
Người
sử dụng
vốn ĐT
Quyền sở hữu và sử
dụng vốn tách rời nhau
1.2 Ðầu tư gián tiếp
1.2.1. KN: Là hình thức đầu tư quốc tế trong đó Chủ
đầu tư nước ngoài không tham gia trực tiếp vào việc
điều hành quản lý kinh doanh bằng nguồn vốn đầu tư
của mình
Nhà đầu tư thu lợi nhuận thông qua thu nhập của cổ
phiếu, chứng khoán hoặc lãi suất của số tiền cho vay.
4CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 19
1.2.2. Đặc điểm
─ Nhà đầu tư không kiểm soát hoạt động kinh doanh
─ Bị hạn chế về tỷ lệ góp vốn
Theo Luật đầu tư của mỗi nước?
─ Nhà đầu tư thu lợi nhuận thông qua lãi suất hay lợi tức
cổ phần
NX:
Nếu không quản lý tốt, có thể tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến
nợ nước ngoài, khủng hoảng kinh tế. Khi có biến động
vốn dễ chạy ra nước ngoài.
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 20
* NX ưu và nhược điểm
─ Ưu điểm:
+
+
- Nhược điểm:
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 21
1.2.3. Các hình thức của đầu tư gián tiếp
a. Đầu tư chứng khoán:
Mua cổ phiếu:
Là việc nhà đầu tư tiến hành đầu tư ra nước
ngoài bằng cách mua cổ phiếu của các công ty
cổ phần ở nước ngoài
Trái phiếu và các công cụ tài chính khác
b. Cho vay (tín dụng quốc tế)
Là hình thức của đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu
tư cho nước ngoài vay vốn và thu lợi nhuận
thông qua lãi suất của số tiền cho vay
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 22
* ODA – hình thức tín dụng quốc tế đặc biệt
ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và tín
dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp
quốc, các tổ chức Kinh tế tài chính quốc tế, các tổ chức phi
chính phủ giành cho các nước đang và chậm phát triển
nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của những nước này
- Đối tác cung cấp ODA?
- Cơ cấu ODA?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 23
2. Căn cứ vào chủ sở hữu của nguồn vốn đầu tư
2.1. Ðầu tư của Nhà nước
2.2. Ðầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế
2.3 Ðầu tư của tư nhân
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 24
1. Đầu tư quốc tế có sự tăng trưởng nhanh
2. Xu hướng tự do hoá đầu tư ngày càng tăng
3. Thay đổi về địa bàn đầu tư, tập trung ở các nước
CN phát triển.
4. Chuyển dịch lĩnh vực đầu tư
5. Các nước Châu Á - TBD đặc biệt là Trung Quốc trở
thành khu vực hấp dẫn ĐTNN
6. Ðầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển
có xu hướng tăng
7. Các TNCs giữ vai trò quan trọng trong ĐTQT
III. Những xu hướng của đầu tư quốc tế
5CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 25
1. Đầu tư quốc tế có sự tăng trưởng nhanh và trở thành một hình
thức quan trọng của QHKTQT
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 26
2. Xu hướng tự do hoá đầu tư ngày càng tăng
Tự do hóa đầu tư là quá trình các quốc gia giảm
bớt và xóa bỏ dần những rào cản trong lĩnh vực
đầu tư, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự di
chuyển các luồng vốn đầu tư giữa các nước.
* Biểu hiện của tự do hóa đầu tư: trên 3 phương
diện: QG, khu vực và liên khu vực, toàn cầu
(i) Trên bình diện QG:
9
9
9
(ii) Trên bình diện khu vực, liên khu vực thành lập
nhiều khu vực đầu tư tự do, nhiều hiệp định về khuyến
khích và bảo hộ đầu tư được ký kết
Khu vực:
-
Liên khu vực:
-
-
(iii) Trên bình diện toàn cầu
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 28
3. Phần lớn đầu tư quốc tế tập trung vào các nước
CNPT
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 29
─ Trước Chiến tranh TG II: 70% vốn vào nước
đang phát triển
─ Từ những năm 1960: hiện tượng các nước phát
triển đầu tư sang lẫn nhau gia tăng
Nguyên nhân?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 30
4. Lĩnh vực đầu tư quốc tế có sự chuyển hướng sang các
ngành mới, đặc biệt là dịch vụ
-Đầu tư vào những ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên
(trừ dầu khí) ?
-Đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tạo?
Nguyên nhân?
- Đầu tư vào dịch vụ?
6CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 31
5, Các nước Châu Á Thái Bình Dương đặc biệt là
Trung Quốc trở thành khu vực hấp dẫn ĐTNN
Nguyên nhân?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 32
Ví dụ:
6. Ðầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển
có xu hướng tăng
7. Các TNCs giữ vai trò quan trọng trong ĐTQT
IV. Vai trß cña §Çu t− Quèc tÕ
1. Tác động của đầu tư quốc tế đối với nước chủ
đầu tư
1.1 Tác động tích cực
-Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại lợi nhuận
siêu ngạch cho chủ đầu tư.
Tại sao?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 34
─ Mở rộng thị trường:
+ Cung cấp đầu vào
+ Tiêu thụ sản phẩm.
- Chuyển giao công nghệ cũ sang nước nhận đầu
tư.
- Mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị và xã
hội trên thế giới.
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 35
1.2 Tác động tiêu cực
─ Gây ra tình trạng thiếu vốn đầu tư trong nước
nhất là trong đầu tư cho CSHT, lợi nhuận thấp.
─ Chảy máu chất xám.
─ Có thể gây ra tình trạng thấp nghiệp trong nước
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 36
2. Tác động đối với nước nhận đầu tư
2.1 Tác động tích cực
a. Nước nhận đầu tư là nước phát triển
─ Góp phần tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng
lực công nghệ hiện đại của nền kinh tế
─ Góp phần giải quyết được những khó khăn về kinh
tế - xã hội:
─ Tạo ra môi trường cạnh tranh từ đó thúc đẩy sự đổi
mới công nghệ, phát triển kinh tế
─ Có thị trường để tiêu thụ sản phẩm
7CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 37
b. Nước nhận đầu tư là nước đang phát triển
(i) Giải quyết vấn đề thiếu vốn để phát triển
nền kinh tế
Năng
suất thấp
Thu
nhập thấp
Tích
luỹ thấp
Tiết kiệm
và đầu tư thấp
(Vốn đầu tư thấp)
(ii) Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá
Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp, Dịch vụ và Nông
nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ trọng
của các ngành trong một nền kinh tế
VN: khu vực FDI chiếm 37% giá trị sản xuất công
nghiệp
Các ngành tại VN hình thành do có ĐTNN?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 39
(iii) Tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động
và phát triển nguồn nhân lực
VD?
(iv) Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân
và tăng thu ngân sách
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 40
(v) Tiếp nhận công nghệ mới, kỹ năng - kinh nghiệm
quản lý của nước ngoài
Các con đường để tiếp nhận công nghệ?
(vi) Phát triển và mở rộng các hình thức kinh tế đối
ngoại khác, đặc biệt là thương mại quốc tế
Tại sao?
-
-
-
-
(vii) Giúp các nước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng
tiêu biểu là hình thức đầu tư nào?
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 42
2.2. Tác động tiêu cực
─ Các nước đang phát triển rất dễ rơi vào tình trạng nợ
nần chồng chất
─ Nước nhận đầu tư dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc
─ Nước nhận đầu tư phải chia sẻ lợi ích, quyền lợi.
─ Nền kinh tế có thể rơi vào tình trạng phát triển lệch
lạc, mất cân đối
─ Nước nhận đầu tư có thể trở thành bãi rác thải công
nghệ.
─ Tác động khác.......
8V. Tổng quan thực trạng ĐTNN tại Việt Nam
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI
1.1. Các hình thức thực hiện theo Luật
Luật điều chỉnh:
- Trước ngày 01/07/2006: Luật Đầu tư nước ngoài
(ban hành lần đầu tiên năm 1987, sửa đổi bổ sung nhiều lần)
- Từ ngày 01/07/2006: Luật Đầu tư
(áp dụng chung cho nhà ĐT trong nước và nước ngoài)
Đọc thêm: Nghị định 108 /2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm
2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư
*Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
(năm 1996, sửa đổi bổ sung vào năm 2000, có hiệu lực đến ngày 01/07/2006).
¾Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BCC
¾Doanh nghiệp Liên doanh – JVE
¾Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài
¾Hợp đồng BOT - Hợp đồng BTO - Hợp
đồng BT
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 45
Theo Luật Đầu tư (luật mới)
i. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn
ii. Liên doanh
iii. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT,
BTO, BT
iv. Đầu tư phát triển kinh doanh
v. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động
đầu tư
vi. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp
vii. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 46
1.2. Thực trạng FDI tại Việt Nam
tham khảo thêm www.mpi.gov.vn
1.2.1. Các giai đoạn
Năm 2006: kỷ lục thu hút 10,2 tỷ USD
CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 47
1.2.2. Các đặc điểm của FDI tại Việt Nam
- Quy mô các dự án
- Hình thức đầu tư
- Lĩnh vực đầu tư
- Địa bàn đầu tư
- Đối tác đầu tư (các nhà đầu tư lớn nhất vào VN)
2. Đầu tư gián tiếp
ODA, tín dụng quốc tế, đầu tư chứng khoán...
Có thể tham khảo các nguồn sau:
Bộ KH & ĐT: www.mpi.gov.vn
Báo Đầu tư, Thị trường chứng khoán, v.v...
Thời báo Kinh tế Việt Nam, số Kinh tế Việt
Nam và Thế giới, 2004-2005 và 2005-2006