Bài giảng quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo

1. Nguồn gốc của nhà n-ớc Nhà n-ớc là một hiện t-ợng cơ bản, phức tạp của mọi xã hội có giaicấp, là tác nhân biến đổi của xã hội và phát triển kinh tế. Chính vì thế các nhà t-t-ởng đã tiếp cận và đ-a ra những lý giải khác nhau về nguồn gốc phát sinh ra nhà n-ớc. Thuyết thần họccho rằng Th-ợng đế là ng-ời sắp đặt trật tự xã hội. Nhà n-ớc cũng vậy, đều do Th-ợng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, họ coi Th-ợng đế là lực l-ợng siêu nhiên, quyền lực nhà n-ớc là vĩnh cửu. Sự phục tùng quyền lực nhà n-ớc là cần thiết và tất yếu. Thuyết gia tr-ởngcho rằng nhà n-ớc là kết quả của sự phát triển lịch sử gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con ng-ời, nhà n-ớc có trong mọi xã hội và quyền lực nhà n-ớc về cơ bản giống nh-quyền của ng-ời đứng đầu gia đình. Thuyết khế -ớc xãhộicho rằng sự ra đời của nhà n-ớc là sản phẩm của 1 khế -ớc giữa những con ng-ời sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà n-ớc. Nhân dân có thể lật đổ nhà n-ớc và những ng-ời đại diện, nếu nh-họ vi phạm hợp đồng. Thuyết bạo lựccho rằng nhà n-ớc xuất hiện trực tiếp từ sự sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác, mà kết quả là thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” 1 tổ chức đặc biệt (nhà n-ớc) để nô dịch kẻ chiến bại. Các nhà kinh đIển của chủ nghĩa Mác-Lê ninđã chỉ ra rằng: Nhà n-ớc không phải là 1 hiện t-ợng vĩnh cửu, bất biến, mà nhà n-ớc là 1 phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Lịch sử hình thành và phát triển xã hội loài ng-ời đã chứng tỏ rằng: xã hội loài ng-ời đã có một thời kỳ dài không có nhà n-ớc. Đó là thời kỳ lịch sử kéo dài hàng triệu năm của chế độ công xã nguyên thuỷ. Trong chế độ đó, quyền lực xã hội đ-ợc gắn với một hệ thống quản lý giản đơn: Hội đồng thị tộc. Đó là 1 hình thức tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc gồm những ng-ời cao tuổi có uy tín trong cộng đồng, hội đồng đó quyết định tất cả những vấn đề quan trọng của thị tộc nh-: Tổ chức lao động sản xuất; Tiến hành chiến tranh; Giải quyết các tranh chấp nội bộ. Những quyết định của hội đồng thị tộc thể hiện ý chí chung của tất cả mọi thành viên và có tính bắt buộc chung đối với tất cả mọi ng-ời. Mặc dù trong thị tộc ch-a có các tổ chức c-ỡng chế việc thi hành các quyết định đó, nh-ng quyền lực xã hội có hiệu lực rất cao và đã thể hiện tính c-ỡng chế mạnh mẽ.

pdf253 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan