Bài giảng Quản lý năng lượng

Mấu chốt để phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là sự chuyển biến năng lượng nông thôn để tăng năng suất. Chương này yêu cầu hoạt động trong phần này trước bằng cách cung cấp các dịch vụ giúp đỡ và huấn luyện, nhận ra sự thay đổi ở địa phương trong thực tế nông nghiệp và các tình huống nông nghiệp;

ppt45 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UEM 4 Quản Lý Năng Lượng Vấn đề “….Sử dụng năng lượng hiện nay… vấn đề nghiêm trọng bởi 3 nguyên nhân: sự cạn kiệt các nguồn năng lượng tự nhiên, các ảnh hưởng thiệt hại cho môi trường tòan cầu sự bền vững lâu dài. Ở đây có sự bắt buộc mang tính Đạo Đức và Luật Pháp để tạo ra một bối cảnh sử dụng năng lượng mà có thể bảo đảm tính hiệu quả, bảo vệ toàn vẹn môi trường, và duy trì cũng như tăng cường sức mạnh nền kinh tế địa phương” Các thuộc tính năng lượng 1. Kế họach quản lý tài nguyên bền vững 2. Kỹ thuật/Công nghệ 3. Tài chính ….Một số xu hướng trong quản lý năng lượng là lực đẩy (driving) sự cần thiết cho sự thay đổi… “hiệu ứng bội”… Để hướng tới giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch cần phải đi cùng với: (a) khai thác các nguồn tài nguyên không hóa thạch khác (b) liên kết việc sử dụng năng lượng với các vấn đề toàn cầu (c) cùng liên kết hiệu quả quản lý môi trường và hiệu quả quản lý năng lượng (d) thay đổi trong cách sống và gia tăng sự tham gia của cộng đồng. Quản lý năng lượng trong A21 Chương 4. Thay đổi hình thức tiêu thụ Làm thế nào kinh tế vẫn phát triển và thịnh vượng nhưng vẫn cân bằng được năng lượng Khuyến khích giảm thiểu, tiết kiệm thông qua hiệu quả sử dụng - Và khuyến cáo thêm "…với không có những tín hiệu cảnh báo của giá cả và thị trường làm cho rõ ràng đối với nhà sản xuất và người tiêu thụ thì các chi phí môi trường trong tiêu thụ năng lượng, vật liệu, các tài nguyên thiên nhiên khác cũng như sản sinh chất thải có lẽ không thay đổi đáng kể trong tương lai gần!" A.21: Chương 6. Bảo vệ và cải thiện điều kiện sức khỏe của con người Trong rất nhiều nơi ở của con người trên khắp thế giới, các điều kiện chung về môi trường (air, water and land), nơi làm việc và thậm chí những nơi cư trú cá nhân là rất xấu về ô nhiễm… => một chương về “đánh giá tác động” đã được thiết lập để xem xét tất cả các dự án phát triển, các công trình,… trong ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe cộng đồng, các thành phần môi trường,… và đưa ra các các biện pháp giảm thiểu đặc biệt đối với lĩnh vực năng lượng. Chương 7 Ủng hộ phát triển định cư bền vững …"khuyến khích hệ thống giao thông và năng lượng bền vững trong sự phát triển định cư" khuyến khích các kỹ thuật năng lượng tái tạo và sử dụng các vật liệu nhà cửa theo hướng tiết kiệm năng lượng… - Phần trăm năng lượng rất lớn đang được tiêu thụ tại hộ gia đình… trong khi áp lực gia tăng mức sống, phát triển kinh tế vẫn rất lớn Chương 9. Bảo vệ bầu khí quyển "Phần lớn năng lượng của thế giới, hiện nay đang được sản xuất và tiêu thụ theo những cách mà khó có thể bền vững... nhu cầu bảo vệ bầu khí quyển do các khí nhà kính và các khí khác phần lớn phụ thuộc vào việc tăng cường hiệu quả trong sản xuất năng lượng, chuyển đổi, phân phối và tiêu thụ,… " [9.9]. Chương này kêu gọi sự hợp tác trong sự nhận biết và phát triển các nguồn năng lượng một cách kinh tế, thân thiện môi trường…. Chương 14. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững Mấu chốt để phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là sự chuyển biến năng lượng nông thôn để tăng năng suất. Chương này yêu cầu hoạt động trong phần này trước bằng cách cung cấp các dịch vụ giúp đỡ và huấn luyện, nhận ra sự thay đổi ở địa phương trong thực tế nông nghiệp và các tình huống nông nghiệp; Các nguồn năng lượng tiềm năng 1. Gió: nguồn năng lượng tiềm năng Hy vọng thay thế đến 20% năng lượng SX vào năm 2030 tại các nước phát triển 2. Năng Lượng Từ Nước: Sóng, Thủy Triều Và Năng Lượng Thủy Lực Thủy điện Sóng, thủy triều Nước mặn Alternative and Renewable Energy Việt Nam A21 ? Thay đổi hình thức tiêu thụ năng lượng tại nơi định cư: Vấn đề quản lý năng lượng Chúng ta biết gì về vấn đề này? năng lượng tòan cầu tăng lên 3% mỗi năm, hầu hết năng lượng là dùng cho nấu nướng, thắp sáng, sưởi ấm/làm mát và vận chuyển. Năng lượng sử dụng cho các nước phát triển gấp 9 lần so với các nước phát triển theo đầu người 7 cách tốt để làm bền vững quản lý năng lượng Giới thiệu các khuyến khích theo các qui chế về xây dựng để xây dựng các hệ thống passive solar systems cải tiến cách nhiệt để giảm thiểu sự làm ấm và làm mát Khuyến khích sự sử dụng chung hệ thống cấp nhiệt và giải nhiệt Cung cấp các khuyến khích sử dụng các thiết bị điện hiệu quả năng lượng như đèn compact, vật dụng nấu nướng, máy giặt và tủ lạnh Gia tăng giao thông công cộng như là phương pháp hiệu quả năng lượng trong đi lại Gia tăng hệ thống vận chuyển “phi mô tô” và tích hợp với hệ thống giao thông công cộng Khuyến khích sử dụng vật liệu sử dụng năng lượng thấp trong xây dựng, trong nông nghiệp và các phần còn lại trong công nghiệp (rác công nghiệp) Đẩy mạnh tốc độ thì trường hóa các nguồn năng lượng tái tạo thông qua các biện pháp ưu đãi về thuế, tài trợ và các hình thức tích vốn cho công nghệ cách mạng mới) Tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật năng lượng… TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG KHẢ NĂNG VỀ TÀI CHÍNH CUNG CẤP AN TÒAN MỞ RỘNG VỀ KINH TẾ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (THEO TS. BỰI HUY PHỰNG) Ghi chú: Thời gian sử dụng công suất: Mặt trời: 2500h; gió: 3000h; TĐN: 3500h; biomass: 4000h Năng lượng mới, tai tạo, dự kiến Đơn vị: MW/TWh Sản suất và tiêu thụ điện Bảng 1.17. Sản xuất và Tiêu thụ điện 1995-2004 (triệu kWh) Bùi Huy Phùng, 2005 Tiềm năng Thủy Điện tại Việt Nam Bảng 1.15. Cập nhật tổng tiềm năng kinh tế thuỷ điện Việt Nam Cơ cấu sản xuất điện Việt Nam năm 2004 Cơ cấu tiêu thụ điện Đơn vị: GWh DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CDM Kết quả Kiểm kê khí nhà kính 1998 DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CDM Dự báo phát thải khí nhà kính tới 2020 Đơn vị: Triệu tấn CO2 tđ acknowledgement Mol P.J.A. Disertation on international workshop on environmental infrastructure HCMC, 2005 Bùi Huy Phùng, GSTS. Chuyên đề năng lượng tại Việt Nam, 2005 (tại ĐH Văn Lang) UEM 5 giáo dục môi trường Chương Trình Giáo Dục Môi Trường chiến lược- hiệu quả và đúng lúc tùy thuộc chủ yếu vào việc điều hành ớ các cấp, đặc biệt là ở cấp địa phương Nguyễn Kim Thanh XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG “mỗi cá nhân phải có sự nhận thức về môi trường của họ và đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng, sự đánh giá, kinh nghiệm và sự nhận định mà cho phép họ có thể tự hành động hay cùng tập thể giải quyết các vấn đề môi trường hiện tại và tương lai” Những thuộc tính liên quan là 1 quá trình phức tạp, bao gồm không chỉ các vấn đề mà còn cả các mục tiêu cơ bản nhất đối với toàn bộ các công trình xã hội. GDMT cung cấp cho mọi người sự nhận thức thiết thực để xây dựng 1 sự cộng tác, hiểu biết các hoạt động phi chính phủ, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào chương trình qui hoạch đô thị, và đảm bảo cho thị trường tương lai phát triển theo hướng kinh tế - sinh thái. Thuộc tính (2) là 1 quá trình học hỏi để tăng kiến thức và nhận thức… các thách thức kết hợp, phát triển các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để đương đầu với các thử thách, sự ủng hộ, sự động viên, sự tận tâm khi đưa ra các quyết định có ý thức, chịu trách nhiệm về mọi hành động của mình. đề cao những lời phê bình, cách giải quyết vấn đề, kỹ năng đưa ra quyết định hiệu quả, và giáo dục cho mọi người để cân nhắc khía cạnh khác nhau về vấn đề môi trường để từ đó đưa ra những quyết định có trách nhiệm và có ý thức (bài trừ cá nhân chủ nghĩa) Các phần của chương trình GDMT 1. Sự nhận biết và ý thức về môi trường, thách thức về môi trường. 2. Kiến thức và sự hiểu biết về môi trường, thử thách về môi trường. 3. Thái độ quan tâm đến môi trường, và sự động viên để cải thiện và duy trì chất lượng môi trường. 4. Có kỹ năng nhận biết giúp cho việc phân tích các thách thức của môi trường. 5. Sự tham gia vào các hoạt động để giải quyết các thử thách về môi trường. => khuyến khích các họat động hướng tới các giải pháp lựa chọn. nguyên tắc 1. Nhận thức và nhạy cảm đối với các thách thức về môi trường; 2. Kiến thức và hiểu biết về những thách thức môi trường này 3. Thái độ quan tâm đối với môi trường và sự khuyến khích nhằm cải thiện hoặc bảo tồn chất lượng môi trường 4. Kỹ năng để phân biệt và giúp đỡ nhằm resolve các thách thức môi trường 5. Sự tham gia trong các họat động mà ở đó dẫn đến resolution các thách thức môi trường Creating an environment to educate about the environment: Real Environmental Action Họat động môi trường thực tiễn ở cấp thấp như địa phương, phản ánh các vấn đề đang đối phó và năng lực của mỗi cá nhân và tập thể. 'Environment' means different things to different people…” “tất cả các quan điểm đó đều đúng theo mỗi người, và đều hợp nhất trong mối quan tâm chung là môi trường là cuộc sống mỗi ngày hôm nay và là cuộc sống của các thế hệ tương lai” GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LUÔN LUÔN HIỆN HỮU - EE has always been here Mỗi người chúng ta phải luôn luôn sống cộng sinh cùng với thiên nhiên và đã xây dựng nên những câu chuyện, nền văn hóa và tôn giáo xung quanh môi trường tự nhiên và môi trường ở địa phương… Trước đây (và ngay cả bây giờ)… đâu đó vẫn còn 1 thế lực thứ 2… …và sự sợ hãi đối với sự thay đổi của tự nhiên… NHỮNG SỰ THÚC ĐẨY MỚI CHO CHƯƠNG TRÌNH “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG” Chương 36 của chương trình nghị sự 21 có tiêu đề “THÚC ĐẨY GIÁO DỤC, Ý THỨC CỘNG ĐỘNG, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO” giúp cho việc thay đổi quan điểm về giáo dục để hướng tới sự phát triển bền vững, nâng cao ý thức cộng đồng, và tăng cường huấn luyện… BẮT ĐẦU TỪ MỘT CÂU HỎI ĐƠN GIẢN ĐƯỢC ĐẶT RA: “SO WHAT?” GDMT là 1 quá trình phức tạp, đòi hỏi nhiều thông tin cho nhiều cấp khác nhau, sử dụng phương tiện đa truyền thông, và hướng tới đa chủ thể… từ uống một ly nước đến sự ấm lên tòan cầu… Cả 3 câu hỏi xoay quanh các họat động GDMT: 1. Vậy điều gì đang xảy ra? 2. Vậy điều này có ý nghĩa gì đối với mỗi người chúng ta? 3. Vậy thế mỗi người chúng ta có thể làm được gì? VẬY ĐIỀU GÌ ĐANG DIỄN RA? Cụm từ hỏi “vậy thì sao” là để bắt đầu cho sự tìm kiếm 1 hành động. Điều gì đang diễn ra đối với môi trường xung quanh chúng ta? Ai đang gây ra nhiều điều tệ hại cho môi trường? Môi trường quanh ta đang đầy sức sống, nhưng đâu mới là vấn đề thực (các vấn đề thực ẩn chứa đằng sau các sự việc). => giai đọan nhận thức. VẬY ĐIỀU NÀY CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI MỖI NGƯỜI? Môi trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào? Tích cực hay tiêu cực? Mối quan hệ giữa nguyên nhân-hậu quả, giữa con người với môi trường là gì? Đây là giai đọan phản ánh, về sự hiểu biết những tác động qua lại của các họat động của con người đối với môi trường và ngược lại đối với sức khỏe con người. VẬY THẾ MỖI NGƯỜI CẦN PHẢI LÀM GÌ? Đến giai đọan này thì mỗi người cần hành động thực tế, những hành động nhỏ nhặt hằng ngày sẽ có tác động tích cực đối với tòan cầu. ba câu hỏi trên sẽ dẫn đến kết quả về thay đổi ứng xử…. EE Objectives Participation - to provide individuals, groups and societies with opportunities to be actively involved…. Knowledge - to help individuals, groups and societies gain a variety of experiences in, and a basic understanding of… Values - to help… feelings of concern for issues of sustainability as well as a set of values upon which they can make judgements about appropriate ways of acting individuall Skills - to help…acquire the action competence or skills of environmental citizenship Awareness - to create an overall understanding of the impacts and effects of behaviours and lifestyles - on both the local and global environments, and on the short-term and long-term. Mục tiêu của GDMT Sự tham gia – cung cấp cho mỗi người, nhóm, xã hội… những cơ hội để tham gia 1 cách tích cực…. Kiến thức- để giúp mỗi người, nhóm, xã hội thu thập những kinh nghiệm khác nhau, những hiểu biết cơ bản về… Giá trị- để giúp… cảm nhận về các vấn đề liên quan sự bền vững, cũng như tập hợp các giá trị ở đó mà họ điều chỉnh với các cách thức thích hợp…l Skills – để giúp…giành được những hành động mang tính cạnh tranhhoặc kỹ năng thân thiện với môi trường Ý thức- để tạo ra những hiểu biết tổng quát về tác động và hậu quả của thói quen, cách sống- trên cả 2 mặt là môi trường địa phương và toàn cầu, ngắn hạn và dài hạn. Một số nguyên tắc của GDMT (EE) EE là 1 phần của tất cả chương trình giáo dục Các vấn đề môi trường là đa ngành (interdisciplinary) Kinh nghiệm thực tế trong thế giới tự nhiên là phần cơ bản của EE Cái cách mà thực hiện giáo dụng cũng quan trọng như là nội dung mà nó đăng tải Chủ đề chính của EE 1. Học lâu dài (lifelong learning) 2. Tiếp cận đa ngành (interdisciplinary approaches) 3. Suy nghĩ hệ thống (systems thinking) 4. Tính đối tác (partnerships) Tổng quan về GDMT hiện nay Các tổ chức nào hiện nay đang thực hiện EE? Ai là đối tượng của EE? Mức độ họat động (scale) của những chương trình này? Thông điện nào đang được disseminated? Bằng cách nào mà thông điệp này đang gửi đi? Hiệu ứng nào đang được mong đợi (what is the intended effect)? Các phương tiện trung gian nào đang được sử dụng? Man-on-the-street Strategies Tạo ra 1 liên kết giữa các họat động ngắn hạn giữa các hoat động địa phương và các tác động lâu dài toàn cầu. Xây dựng các kịch bản dự đoán – cả xấu và tốt Tạo cho người ta “sự thiếu thốn” đây là điều cơ bản trong thay đổi lối sống lâu dài Cung cấp những số liệu chi tiết/thống kê nhưng dễ hiểu và có giải thích biểu thị/ý nghĩa của những dữ liệu này. Cung cấp các thông tin ví dụ trực tiếp đến con người (ví dụ sự giảm năng suất làm việc…) Hãy vẽ những viễn cảnh ở mức cá nhân, như vậy có thể hiểu và có thể thực hiện. Hãy nói với mọi người cái gì đang xảy ra. Hãy xây dựng mạng lưới và chia sẽ thông tin. Cung cấp các cơ hội cho sự tương tác và tham gia hành động. Khung GDMT - EE Framework Education giúp xây dựng nhận thức among the target audience, sử dụng knowledge and information. Research giúp đánh giá tác động MT, using a number of problem issues as starting points. Practice helps in developing the apporpriate action, using a number of skills and expertise for the purpose The Media Butter-up Sử dụng hình ảnh thế giới để mô tả hiện trạng Tập trung vào thông tin cộng thêm, hiệu ứng, lợi ích hoặc các thuận lợi. Don't overdo it … EE: Going Beyond the Blackboard Phát triển các khung tổ chức, ở đó học sinh có thể di chuyển hành động hoặc các công trình xây dựng cụ thể. Trao đổi học sinh giáo viên, người huấn luyện, công chức có tính cấu trúc theo các hình thức tập huấn tại các viện khác nhau Phát triển các phương pháp giáo dục, tập huấn hiện đại, mới Thực hiện các internships tại các trường, viện, công nghiệp, phòng thí nghiệm (bao gồm cả NGOs and community groups) Các chương trình chuyên sâu như workshops and training Các tiếp cận khác như distance learning, use of new technologies, computer-based education, etc. Environmental Action and EE 1. Cung cấp - Provide ... 2. Kiểm sóat - Control ... 3. Giáo dục - Educate ... 4. Chương trình- Programme ... 5. Luật hóa - Legislate ... 6. Duy trì - Maintain ... 7. Tài chính - Finance ... Câu hỏi Các điểm chính trong quản lý và phát triển thông tinh môi trường là gì? Điểm chính trong quản lý năng lượng là gì? Điểm chính trong giáo dục môi trường?