1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.1. Hệ thống xã hội
1.1.2. Tổ chức
1.2. QUẢN LÝ
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
1.2.2. Quá trình quản lý
1.2.3. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một
nghề
1.3. NHÀ QUẢN LÝ
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
1.3.3. Kỹ năng của nhà quản lý
14 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý và nhà quản lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/1/2013
1
QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG 1
1
Nội dung của chương
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.1. Hệ thống xã hội
1.1.2. Tổ chức
1.2. QUẢN LÝ
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
1.2.2. Quá trình quản lý
1.2.3. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một
nghề
1.3. NHÀ QUẢN LÝ
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
1.3.3. Kỹ năng của nhà quản lý
2
5/1/2013
2
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.1. Hệ thống xã hội
• Hệ thống xã hội là tập hợp những người hay những
nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh
hưởng, tác động tương hỗ lên nhau một cách có quy
luật
3
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ
CHỨC
1.1.1. Hệ thống xã hội
• Tính chất của hệ thống xã hội
– Tính nhất thể
– Tính phức tạp
– Tính hướng đích
– Chuyển hóa các nguồn lực
4
5/1/2013
3
Tính chất của hệ thống xã hội
• Chuyển hóa các nguồn lực
Sự chuyển hóa của các nguồn lực bên trong hệ thống xã
hội và với môi trường bên ngoài
5
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.2. Tổ chức
a, Khái niệm và đặc
trưng
6
Mục
đích
Cơ cấu
Con
người
Tổ chức là tập hợp
của nhiều người
cùng làm việc vì
những mục đích
chung trong hình
thái cơ cấu ổn định.
5/1/2013
4
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.2. Tổ chức
Đặc trưng
Mang tính mục đích rõ ràng
- Mục đích (goal) là một kết quả cuối cùng
được mong đợi; là lí do tại sao một tiến
trình, dự án,tồn tại. Là điều mong muốn
được nêu ra một cách rõ ràng để cuối cùng
đạt cho được
- Mục tiêu là cái đích cụ thể nhắm vào và
phấn đấu đạt được trong khoảng thời gian
nhất định.
7
Phân biệt năng suất, hiệu lực, hiệu quả
8
Năng suất
đo lường số
lượng và
chất lượng
của các đầu
ra trong
mối quan
hệ với chi
phí của các
đầu vào
Hiệu lực thể hiện năng lực của hệ
thống theo đuổi và thực hiện được
các mục đích, mục tiêu đúng đắn
(do the right thing)
Hiệu quả thể hiện năng lực tạo ra
kết quả từ việc sử dụng các đầu
vào nhất định
(do the thing right).
5/1/2013
5
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu lực,
hiệu quả
9
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.2. Tổ chức
Đặc trưng
Là hệ thống xã hội gồm nhiều người với cơ
cấu ổn định
Mọi tổ chức đều chia sẻ mục tiêu lớn cung
cấp sản phẩm và dich vụ có giá trị đối với
khách hàng
Mọi tổ chức đều là hệ thống mở
Mọi tổ chức đều được quản lý
10
5/1/2013
6
b. Các loại hình tổ chức
• Theo chế độ sở hữu:
1. Tổ chức công
2. Tổ chức tư
• Theo mục tiêu của tổ chức:
1. Tổ chức vì lợi nhuận
2. Tổ chức phi lợi nhuận
• Theo tính chất các mối quan hệ:
1. Tổ chức chính thức
2. Tổ chức phi chính thức
11
C. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động.
Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của
các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động
sản phẩm thu được một số giá trị nào đó.
12
5/1/2013
7
C. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
1.2. Quản lý
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
a, Khái niệm quản lý
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ
thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ
thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền
vững trong điều kiện môi trường biến động.
14
5/1/2013
8
Logic của khái niệm quản lý
15
b. Các yếu tố cơ bản của quản lý
• Thứ nhất, quản lý là làm gì?
• Thứ hai, đối tượng của quản lý là ai?
• Thứ ba, mục tiêu của quản lý là gì?
• Thứ tư, quản lý được thực hiện trong điều
kiện nào?
16
5/1/2013
9
c. Sự cần thiết của quản lý các hệ
thống
Thứ nhất, quản lý giúp thấy rõ mục tiêu của hệ
thống.
Thứ hai, quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồn
lực của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao
Thứ ba, quản lý giúp hệ thống thích nghi với môi
trường
17
1.2.2. Quá trình quản lý
18
Lập KH
là quá
trình thiết
lập các
mục tiêu
và
phương
thức hành
động
thích hợp
để đạt
mục tiêu.
Tổ chức
là quá
trình đảm
bảo nguồn
lực cho
thực hiện
kế hoạch
trong các
hình thái
cơ cấu
nhất định.
Lãnh đạo
là quá trình
đánh thức sự
nhiệt tình,
tạo động lực
cho con
người để họ
làm việc một
cách tốt nhất
nhằm đạt
được các
mục tiêu kế
hoạch.
Kiểm soát
là quá trính
giám sát,
đo lường,
đánh giá và
điều chỉnh
hoạt động
để đảm
bảo sự
thực hiện
theo các kế
hoạch.
5/1/2013
10
1.2.3. Quản lý là một khoa học, một
nghệ thuật, một nghề
19
• Quản lý là khoa học
– Xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ quản lý
• Quản lý là nghệ thuật
– Xuất phát từ tính đa dạng phong phú, muôn hình
muôn vẻ của các sự vật và hiện tượng
• Quản lý là một nghề
– Quản lý muốn có kết quả thì phải được đào tạo về
nghề nghiệp
1.3. Nhà quản lý
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
a. Khái niệm nhà quản lý
Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát công việc của những
người khác để hệ thống do họ quản lý đạt
được mục đích của mình
20
5/1/2013
11
b. Phân loại nhà quản lý
21
Theo cấp bậc
Nhà quản lý cấp
cao
là những người
chịu trách nhiệm
đối với sự thực hiện
của toàn tổ chức
hay một phân hệ
lớn của tổ chức
Nhà quản lý cấp
trung
là những người chịu
trách nhiệm quản lý
các đơn vị và phân
hệ của tổ chức,
được tạo nên bởi
các bộ phận mang
tính cơ sở
Nhà quản lý cấp cơ
sở
là người chịu trách
nhiệm trước công
việc của những
người lao động trực
tiếp
b. Phân loại nhà quản lý
• Theo cấp bậc
22
5/1/2013
12
Thời gian dành cho các hoạt động
quản trị
23
28%
36%
22%
14%
CẤP CAO
18%
33%
36%
13%
CẤP TRUNG
Lập kế hoạch Tổ chức
Lãnh đạo Kiểm soát
15%
24%
51%
10%
CẤP CƠ SỞ
b. Phân loại nhà quản lý
24
Theo phạm vi
Nhà quản lý chức năng
là người chỉ chịu trách
nhiệm đối với một chức
năng hoạt động của tổ
chức
Nhà quản lý tổng hợp
là người chịu trách
nhiệm đối với những
đơn vị phức tạp, đa chức
năng như tổ chức, chi
nhánh hay đơn vị hoạt
động độc lập
5/1/2013
13
b. Phân loại nhà quản lý
• Theo loại hình tổ chức
– Các nhà quản lý trong tổ chức kinh doanh.
– Các nhà quản lý trong tổ chức phi lợi nhuận.
– Các nhà quản lý hoặc nhà hành chính trong các cơ
quan quản lý nhà nước.
25
1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
26
5/1/2013
14
1.3.3. Yêu cầu về kỹ năng đối với nhà
quản lý
27
Kỹ năng là năng lực của con người có thể đưa kiến
thức vào thực tế để đạt được kết quả mong muốn với
hiệu lực, hiệu quả cao
Kỹ năng kỹ thuật
là năng lực thực hiện
các hoạt động
chuyên môn được
tiến hành bởi hệ
thống với mức độ
thành thục nhất
định.
Kỹ năng con người
(hay kỹ năng làm
việc với con người)
là năng lực của một
người có thể làm
việc trong mối quan
hệ hợp tác với
những người khác
Kỹ năng nhận thức
là năng lực phát
hiện, phân tích và
giải quyết những vấn
đề phức tạp.
Tầm quan trọng của các kỹ năng thay
đổi theo cấp quản lý
28