Chương 9:
CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
CONTROLLING: Learning and changing Nội dung:
Khái niệm, cách tiếp cận và vai trò của kiểm soát (i)
Quy trình kiểm soát (ii)
Phân biệt các loại kiểm soát (iii)
Các tiêu chuẩn của Hệ thống kiểm soát (iv)
6 trang |
Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị - Bài 9: Chức năng kiểm soát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 9:
CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
CONTROLLING: Learning and changing
Nội dung:
Khái niệm, cách tiếp cận và vai trò của kiểm soát (i)
Quy trình kiểm soát (ii)
Phân biệt các loại kiểm soát (iii)
Các tiêu chuẩn của Hệ thống kiểm soát (iv)
Khái niệm về kiểm soát
Kiểm soát là quá trình kiểm tra, giám sát
các hoạt động để đảm bảo rằng chúng
đang được thực hiện theo kế hoạch và
quá trình hiệu chỉnh những sai lệch.
2Vai trò của kiểm soát
Là cách duy nhất giúp cho nhà
quản trị biết được các mục tiêu
của tổ chức có được thực hiện
không và tại sao có hoặc tại sao
không
Hệ thống kiểm soát hữu hiệu sẽ
giúp cho nhà quản trị thực hiện
quá trình uỷ quyền tốt hơn (thông
tin và thông tin phản hồi)
Quy trình kiểm soát
1. Đo lường kết quả hoạt động thực tế
(Measuring actual performance)
2. So sánh kết quả hoạt động với các tiêu
chuẩn (Comparing)
3. Tiến hành các hoạt động quản lý (Taking
managerial action)
3Các mục
tiêu
Tiêu
chuẩn
Đo lường
kết quả
thực tế
So sánh kết
quả thực tế với
các tiêu chuẩn
Tiêu
chuẩn có được
thực hiện
không?
Sai
lệch có chấp
nhận được
không?
Tiêu
chuẩn có hợp lý
không?
Không làm
gì
Không làm
gì
Xác định
nguyên nhân
sai lệch
Hiệu chỉnh
hoạt động
Điều chỉnh
tiêu chuẩn
K
K
K
C
C
C
QUY
TRÌNH
KIỂM
SOÁT
Nguồn: Management,
Stephen P. Robins, Mary
Coultar
Đo lường kết quả hoạt động
Xác định các tiêu chí đo lường (What we measure)
Liên quan đến công việc
Định lượng và khách quan
Cảm tính và chủ quan
Phương pháp đo lường (How we measure)
Quan sát cá nhân (Personal observation)
Báo cáo thống kê (Statistical report)
Báo cáo trực tiếp (Oral report)
Báo cáo bằng văn bản (Written report)
4So sánh
Xác định khoảng sai lệch chấp nhận
được (Acceptable range of variation)
Xác định chênh lệch thực tế và tiêu chuẩn
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
Tiêu
chuẩn
Đo
lư
ờn
g
ho
ạt
độ
ng
Thời gian (t)
Khoảng
sai lệch
chấp
nhận
được
Tiến hành các hoạt động quản lý
Hiệu chỉnh các hoạt động thực tế
Điều chỉnh tiêu chuẩn
5Các loại kiểm soát (III)
1. Kiểm soát phòng ngừa (Feedforward Control)
2. Kiểm soát tại chỗ (Concurent Control)
Giám sát trực tiếp
3. Kiểm soát dựa trên thông tin phản hồi
(Feedback Control)
Đầu vào Quá trình Đầu ra
Dự báo các
vấn đề nảy
sinh
Hiệu chỉnh
vấn đề khi
chúng xảy ra
Hiệu chỉnh vấn
đề sau khi
chúng xảy ra
Kiểm soát
phòng ngừa
Kiểm soát
tại chỗ
Kiểm soát
sau
Các Tiêu chuẩn của Hệ thống kiểm soát
hiệu quả
1. Chính xác: hệ thống kiểm soát phải đảm bảo
tin cậy và cung cấp những dữ liệu chính xác.
2. Kịp thời
3. Kinh tế. Xác định mức kiểm soát tối thiểu để
đạt được kết quả mong muốn
4. Linh hoạt: Hệ thống kiểm soát phải đủ linh
hoạt để thích ứng với sự thay đổi tiêu cựchoặc
tận dụng cơ hội mới.
5. Dễ hiểu:
6Các Tiêu chuẩn của Hệ thống kiểm
soát hiệu quả (tiếp theo)
6. Các tiêu chí hợp lý: các tiêu chuẩn phải
hợp lý và có thể đạt được
7. Tập trung vào các vấn đề chiến lược: tập
trung vào các hoạt động, sản xuất và sự
kiện quan trọng của DN.
8. Nhấn mạnh đến sự ngoại lệ
9. Đa tiêu chí
10. Hành động hiệu chỉnh