Bài giảng Quản trị học - Phan Thị Minh Châu

Khái niệm quản trị Đối tượng cuảû quản trị Các chức năng cuả quản trị Nhà quản trị Vai trò của nhà quản trị Các kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị Khoa học và nghệ thuật quản trị Các thách thức của quản trị

ppt34 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Phan Thị Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHQUẢN TRỊ HỌCGV: TS Phan Thị Minh ChâuTP. HCM 2-2010TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH THỨCBộ môn Chiến lược kinh doanh, Trường ĐHKT TP HCM – QUẢN TRỊ HỌC, NXB Phương Đông, 2010TÀI LIỆU ĐỌC THÊMStephen Robbins MANAGEMENT CONCEPTS AND PRACTICES - Prentice Hall Inc 1990Harold Koontz, Cyril Ó Donnell, Heinz Weibrich - NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT YẾU CỦA QUẢN LÝ- Người dịch: Vũ Thiếu NXB Khoa học và Kỹ thuật; Hà Nội 1992.3. Tư duy lại tương lai – NXB Trẻ 20024. Bộ sách tăng hiệu quả làm việc cá nhân-BUSINESS / EDGE - NXB Trẻ 2003 5. Dick CarlSon - QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI - Người dịch: Lê Đình ViệnQuản lý bằng giá trị- Ken Blanchard,Michael O’ConnorPhạm Xuân Lan,Phan Thị Minh Châu, Trang Thành Lập - QUẢN TRỊ HỌC, 2006 Nguyễn Thị Liên Diệp – QUẢN TRỊ HỌC - Nxb Thống Kê ,2009CẤU TRÚC MÔN HỌCNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QTSỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG CỦA QUẢN TRỊQUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊCHỨC NĂNG HOẠCH ĐIÏNHCHỨC NĂNG TỔ CHỨCCHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂNCHỨC NĂNG KIỂM TRAChương 1: Những vấn đề chung về Quản trịKhái niệm quản trịĐối tượng cuảû quản trịCác chức năng cuả quản trịNhà quản trịVai trò của nhà quản trịCác kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trịKhoa học và nghệ thuật quản trịCác thách thức của quản trị1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊQuản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chungQuản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm cuả quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạnQuản trị là hoạt động có hướng đích (có mục tiêu)Quản trị là sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêuQuản trị là hoạt động tiến hành thông qua con người Hoạt động quản trị chịu sự tác động của môi trường đang biến động không ngừngĐiều quan trọng nhất trong cuộc đời là quyết định được điều gì là quan trong nhất( Ken Blanchard,Michael O’Connor)HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤTHiệu quả( Effectiveness) – làm đúng việc cần làm (doing the right things) Hiệu suất ( Efficiency) – làm việc đúng cách (do the things right)Trong quản trị quan trọng nhất là làm đúng việc.Làm đúng việc cho dù không phải bằng cách tốt nhất vẫn hơn là làm không đúng việc cho dù bằng cách tốt nhất Tổ chức/doanh nghiệp cần hướng tới đạt cả hiệu quả và hiệu suất2. ĐỐI TƯỢNG CỦA QTTiếp cận theo quá trình hoạt động QT đầu vào - QT vận hành - QT đầu ra Tiếp cận theo các lĩnh vực hoạt độngQT sản xuất - QT nguồn nhân lực - QT tài chính -QT marketing - QT nghiên cứu phát triển-QT văn hoá tổ chứcTiếp cận theo các chức năng QT Hoạch định-Tổ chức-Điều khiển-Kiểm soát3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QTHoạch địnhTổ chứcĐiều khiển Kiểm soátCÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊHoạch định: Chức năng xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra chương trình hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất định – chức năng hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai của tổ chức , đưa ra các kế hoạch khai thác cơ hội và hạn chế bất trắc của môi trường.Xác định đúng mục tiêu hoạt động của Tổ chứcCÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊTổ chức: Chức năng tạo dựng một môi trường nội bộ thuận lợi để hoàn thành mục tiêu thông qua việc xác lập một cơ cấu tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ phận, cá nhân, tạo sự phối hợp ngang, dọc trong hoạt động của tổ chức.Xây dựng bộ máy quản lý hữu hiệu và phân chia quyền hợp lýCÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊĐiều khiển : Chức năng liên quan đến lãnh đạo, động viên nhân viên, thông tin và giải quyết xung đột nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.Phong cách lãnh đạo hiệu quả và động viên đúngCÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊKiểm soát: Chức năng liên quan đến kiểm soát việc hoàn thành mục tiêu thông qua đánh giá các kết quả thực hiện mục tiêu, tìm các nguyên nhân gây sai lệch và giải pháp khắc phục.Cần phối hợp Kiểm soát lường trướcKiểm soát trong khi thực hiệnKiểm soát sau khi thực hiện4. NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI?Nhà quản trị là người nắm giữ những vị trí đặc biệt trong một tổ chức, được giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển và giám sát công việc của những người khác nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức đó* Tổ chức là một thực thể có mục đích riêng biệt, có những thành viên và có một cơ cấu chặt chẽ có tính hệ thống, TC có thể là DN, bệnh viện, trường học QTV Cấp Cao(Top Managers) QTV Cấp giữa(trung)(Middle Managers) QTV thấp(cơ sở)(First – Line Managers)Những người thực hiện ( Operatives ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Các quyết định chiến lượcCác quyết định chiến thuật Các quyết định tác nghiệp - - - - - - - - - - - - - - - Thực hiện quyết địnhCẤP BẬC QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨCNHÀ QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Nhà quản trị ở mọi cấp bậc ( cấp cao, cấp trung, cấp thấp ) đều phải tiến hành các công việc :Hoạch địnhTổ chức Điều khiểnKiểm soát Sự khác biệt giữa các nhà quản trị khi thực hiện các chức năng này là phạm vi và tính chất công việc liên quan đến từng chức năng và tỷ lệ thời gian dành cho từng công việc đó. Chức NăngCấp BậcHoạch ĐịnhTổ Chức Điều KhiểnKiểm traQuản Trị Viên Cấp caoQuản Trị Viên Cấp trung Quản Trị Viên Cấp cơ sở28%18%15%36%33%24%22%36%51%14%13%10%PHÂN BỔ THỜI GIAN CHO CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ5. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ( HENRY MINTZBERG – 1973 )LĨNH VỰC VAI TRÒQUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI Người đại diện Người lãnh đạo Người liên lạcTHÔNG TINThu thập và xử lý thông tin Phổ biến thông tin Cung cấp thông tin QUYẾT ĐỊNH Nhà kinh doanh Người giải quyết các xáo trộn Phân phối tài nguyên/nguồn lực Đàm phán/ thương thuyết6. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA NHÀ QUẢN TRỊKỸ NĂNGYÊU CẦU TƯ DUY(NHẬN THỨC) Khả năng khái quát hoá các mối quan hệ giữa các sự vật - hiện tượng qua đó giúp cho việc nhận dạng vấn đề và đưa ra giải pháp.Tầm nhìn chiến lược, tư duy có hệ thống, KỸ THUẬT (CHUYÊN MÔN)- Nắm bắt và thực hành được công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mình phụ trách-Hiểu biết về nhu cầu , động cơ , thái độ , hành vi của con người -Biết tạo động lực làm việc cho nhân viên- Khả năng thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả , có nghệä thuật giao tiếp tốt - Quan tâm và chia sẻ đến người khácQUAN HỆ ( NHÂN SỰ)CẤP BẬC QUẢN TRỊ & CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN CÓ CỦA NQT KỸ NĂNGCHUYÊN MÔN (KỸ THUẬT) KỸ NĂNG NHÂN SỰKỸNĂNGTƯ DUYQTV CẤP CAOQTV CẤP TRUNGQTV CẤP THẤP7. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ A. Quản trị là khoa họcQuản trị là một khoa học độc lập và liên ngành.Khoa học quản trị xây dựng nền lý thuyết về quản trị, giúp nhà quản trị cách tư duy hệ thống, khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh , Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phải suy luận khoa học để giải quyết vấn đề, không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.B. Quản trị là nghệ thuậtThực hành quản trị là nghệ thuật ,đòi hỏi nhà quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về quản trị vào giải quyết tình huống Nghệ thuật quản trị có được từ việc học kinh nghiệm thành công và thất bại của chính mình và của người khác.Tính nghệ thuật của quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải vận dụng linh hoạt các lý thuyết quản trị, không dập khuôn, máy móc khi giải quyết vấn đề.C. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊKhoa học quản trị giúp hình thành nghệ thuật quản trị thông qua việc cung cấp cho nhà quản trị phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề hiệu quả.Nghệ thuật quản trị giúp hoàn thiện hơn lý thuyết quản trị qua việc đúc kết, khái quát hoá các khái niệm thực tiễn thành vấn đề lý thuyết mới.8 nguyeân taéc tuyeät haûo trong quaûn trò coâng tyKhuynh hướng thiên về hành độngLiên hệ chặt chẽ với khách hàng.Tự quản và có tinh thần doanh nhânNăng suất thông qua con ngườiPhát triển các giá trị văn hóa Bám chặt lĩnh vực sở trườngHình thức tổ chức đơn giản và gọn nhẹQuản lý đồng thời vừa chặt và vừa lỏng5 bí quyết thành công của ShiseidoChất lượng là trên hếtĐồng cam cộng khổ, cùng chịu rủi ro và cùng hưởng lợiTôn trọng khách hàngỔn định nội bộĐề cao tính chân thành , trung thực trong KD What ? : Mục tiêu muốn đạt được là gì ? Why ? : Tại sao điều đó lại cần thiết ?When ? : Tiến độ thực hiện như thế nào ? Where ? : Ta đang ở đâu ? Sẽ đi đến đâu ?Who ? : Ai có khả năng thực hiện ?How ? : Cần tiến hành như thế nào ?8. Các thách thức của quản trịSự tăng lên của số lượng các tổ chức toàn cầu.Xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua thông qua hiệu suất, chất lượng, sự đổi mới, và sự đáp ứng ở cấp độ cao hơn.Sự gia tăng kết quả thực hiện trong khi vẫn duy trì được các nhà quản trị có đạo đức.Sự quản lý một lực lượng lao động đa dạng ngày càng tăng.Sử dụng các công nghệ mới.4 xu hướng của quản trị đương đại1. Viễn cảnh toàn cầu hóa Sự gia tăng của các công ty toàn cầu => kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh toàn cầuSự hợp nhất các công ty vượt qua ranh giới quốc gia => vượt qua sự khác biệt để thành côngCty phải kinh doanh với đạo đức kinh doanh (dù có những bất lợi cho họ) =>xây dựng nền tảng đạo đức kinh doanh=> Các vấn đề liên quan: văn hóa tổ chức, đạo đức kinh doanh, môi trường hoạt động2. Quản lý sự thay đổi và đổi mớiSự thay đổi là những trạng thái thay đổi mà cty phản ứng lại môi trường biến độngĐổi mới là những ý tưởng mới và cải tiến quá trình SX/dịch vụỨng dụng công nghệ mới=> Cty thay đổi và đổi mới sẽ tồn tại và phát triển.=> Các vấn đề giải quyết liên quan đến: thay đổi cấu trúc tổ chức (PPquản lý), QTNNL, công nghệ, văn hóa tổ chức3. Quản lý lực lượng lao động đa dạngngày càng gia tăngsử dụng tối đa năng lực của nhân viên để đạt được mục tiêu phát triển năng lực nhân viênquản lý sự khác biệt văn hoá =>Người lãnh đạo phải sử dụng được NNL khác nhau với hiệu quả cao.=> Các vấn đề giải quyết liên quan đến: Lãnh đạo, động viên, phương pháp quản lý (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát) 4. Sự tìm kiếm chất lượng toàn diện và tiếp tục đổi mớiXây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu suất, chất lượng, sự đổi mớisự đáp ứng ở cấp độ cao hơn để có được sự ủng hộ của khách hàng => Các vấn đề liên quan: Các phương pháp quản lý thay đổi cơ bản từ quan điểm (xác định mục tiêu, xây dựng cơ cấu tổ chức, quản trị NNL)Câu hỏi thảo luận bài 1Vì sao trong quản trị làm đúng việc là quan trọng nhất?Phân biệt hiệu quả và hiệu suất. Để đạt được hiệu quả và hiệu suất, cần làm gì?Điểm giống nhau và khác nhau giữa các nhà quản trị trong một tổ chức?Từ phân tích đó cho anh chi nhận định điều gì?Các vai trò của nhà quản trị theo nghiên cứu của H. Minzberg. Nếu nhà quản trị không thực hiện tốt các vai trò này sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tổ chức ?( cho ví dụ).Tầm quan trọng của các kỹ năng quản trị? Chúng giúp ích gì cho các nhà quản trị trong công việc quản trị tổ chức? Mức độ đòi hỏi về các kỹ năng này thay đổi như thế nào theo các cấp bậc quản trị? Nhà quản trị Việt Nam cần làm gì để phát triển các kỹ năng này?Phân tích tính khoa học và tính nghệ thuật của quản trị và mối quan hệ giữa chúng, qua đó có thể rút ra điều gì?Từ phân tích các xu hướng của QT đương đại, giúp nhận ra điều gì?
Tài liệu liên quan