Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương VII: Quản trị sản xuất toàn cầu

GIỚI THIỆU Các vấn đề về quản trị sản xuất và cung ứng mà các công ty đa quốc gia quan tâm: Vai trò của nghiên cứu, phát triển và đổi mới sản phẩm như thế nào? Các hoạt động sản xuất nên đặt ở đâu trên thế giới? Vai trò chiến lược dài hạn của các xí nghiệp nước ngoài là gì? Công ty nên tự sản xuất hay mua từ nhà cung ứng độc lập? Chuỗi cung ứng toàn cầu nên được quản trị như thế nào?

ppt39 trang | Chia sẻ: baothanh01 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương VII: Quản trị sản xuất toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TOÀN CẦUGIỚI THIỆUCác vấn đề về quản trị sản xuất và cung ứng mà các công ty đa quốc gia quan tâm:Vai trò của nghiên cứu, phát triển và đổi mới sản phẩm như thế nào?Các hoạt động sản xuất nên đặt ở đâu trên thế giới?Vai trò chiến lược dài hạn của các xí nghiệp nước ngoài là gì?Công ty nên tự sản xuất hay mua từ nhà cung ứng độc lập?Chuỗi cung ứng toàn cầu nên được quản trị như thế nào?I. KHÁI NIỆMSản xuất là “các hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm”Quản trị cung ứng là hoạt động quản lý việc lưu chuyển các nguyên vật liệu trong chuỗi giá trị từ mua đến sản xuất và vào phân phốiQuản trị sản xuất và quản trị cung ứng liên kết chặt chẽ với nhau.1 số mục tiêu quan trọng của chiến lược sản xuất và cung ứngGiảm các chi phí:Đặt sản xuất ở các địa điểm có các yếu tố chi phí thấp nhấtGiảm lượng hàng tồn kho trong hệ thống sản xuất.Tăng quản trị chất lượng sản xuất:Quản trị chất lượng tòan diện (TQM)ISO 9000Các mục tiêu này có mối quan hệ với nhauCải tiến hoạt độngGiảm chi phí dịch vụGiảm chi phí sản xuấtGiảm chi phí bảo hànhGiảm chi phí làm lại và loại bỏTăng năng suấtTăng lợi nhuậnMối quan hệ giữa chất lượng và chi phíII. NHỮNG ÁP LỰC KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG CỦA MNCsÁp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiệnVấn đề tài chính1. Áp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiện Nhiều nguồn lực cơ bản của MNC bị chính quyền sở tại chỉ trích như:- Hội nhập ngược chiều (backward integration) → ít sử dụng nguồn lực địa phươngHội nhập về phía trước (forward integration) → MNC đồng nhất thị hiếu người tiêu dùng địa phương làm tổn hại đặc trưng quốc gia.Hội nhập ngang (horizontal integration) →làm xoáy mòn sự tồn tại của các công ty địa phươngVấn đề lao động và lương: MNC phảiSử dụng nguồn lao động địa phươngHuấn luyện nhà quản trị địa phươngGiúp cải thiện môi trường sản xuất nước sở tại→ chi phí sản xuất cao hơn2. Vấn đề tài chínhSự lựa chọn giữa vay địa phương và quốc tếRủi ro về trao đổi ngoại tệ, luật thuế quốc tế, sự kiểm soát của chính phủIII. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚIChiến lược sản xuất hiệu quả phải bắt đầu từ sự phát triển sản phẩm mới, không phải từ sản xuất.Phát triển sản phẩm mớiTốc độ thâm nhập thị trường1. Phát triển sản phẩm mớiNghiên cứu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện cóTự phát triển sản phẩm riêng hay dựa vào người khácLiên minh để sản xuất và tìm thị trường sản phẩ mới2. Tốc độ thâm nhập thị trườngNếu công ty thâm nhập thị trường trễ6 tháng5 tháng4 tháng3 tháng2 tháng1 thángTổng lợi nhuận tiềm năng giảm-33%-25%-18%-12%-7%-3,1%Nếu thời gian thâm nhập thị trường sớm hơn 1 tháng, lợi nhuận tăng11,9%9,3%7,3%5,7%4,3%3,1%Các bước cần xem xét để đẩy nhanh tốc độ thâm nhập thị trường:Cải tiến mối quan hệ giữa thiết kế - sản xuất - marketingSử dụng hệ thống các nhân tố đẩy nhanh tốc độ thâm nhập thị trường (giảm các cản trở và khuyết điểm , bảo đảm chất lượng và hình thức sản phẩm)Đặt trọng tâm vào thiết kế sản phẩm và lập kế hoạch điều hành sản xuấtIV. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤTCác MNCs nên xem xét 3 yếu tốCác yếu tố quốc giaCác yếu tố công nghệCác yếu tố sản xuất1. Các yếu tố quốc giaKinh tế - chính trị - văn hóaCác yếu tố bên ngoài:Lao động có kỹ năngSự tập trung của ngànhCác ngành công nghiệp hỗ trợ2. Các yếu tố công nghệCác chi phí cố địnhSự linh hoạt và sản xuất hàng loạt theo yêu cầu khách hàng2.1. Các chi phí cố địnhChi phí cố định thành lập xí nghiệp cao → sản xuất tại 1 hay 1 số ít địa điểm tối ưuChi phí cố định tương đối thấp → sản xuất tại nhiều địa điểm nhằm:Đáp ứng tốt hơn nhu cầu địa phươngPhòng ngừa rủi ro2.2. Sản xuất linh hoạt và sản xuất hàng loạt theo yêu cầu khách hàngKhái niệm công nghệ sản xuất linh hoạt gồm các công nghệ sản xuất được thiết kế để:Giảm thời gian khởi động các công cụ phức tạpTăng kết hợp các máy riêng lẻ thông qua các kế hoạch thực hiện tốt hơn Tăng quản trị chất lượng tại tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuấtMục đích:Sản xuất các sản phẩm đa dạng hơn thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà trước đó chỉ có thể thực hiện thông qua sản xuất hàng loạt các sản phẩm đã được tiêu chuẩn hóa.Lợi ích:Tăng năng suấtGiảm chi phíĐáp ứng yêu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau → có thể sản xuất tại 1 địa điểm tối ưu nhất3. Các yếu tố sản phẩm2 đặc điểm của sản phẩm tác động đến quyết định nơi sản xuất:Tỉ lệ giữa giá trị và trọng lượng sản phẩmYêu cầu về sản phẩm như nhau trên thế giới4. Định vị các cơ sở sản xuất: tập trung hay phân tánCác yếu tố quốc giaSản xuất tập trungPhân tán sản xuấtCác khác biệt về kinh tế, chính trịCác khác biệt văn hóaCác khác biệt về các chi phí yếu tốCác rào cản thương mạiCác yếu tố bên ngoài tại địa điểmTỉ giá hối đoáiQuan trọngQuan trọngQuan trọngQuan trọngQuan trọng cho ngànhỔn địnhKhông nhiềuKhông nhiềuKhông nhiềuKhông nhiềuKhông quan trọng cho ngànhKhông ổn địnhTập trung sản xuất Tập trung sản xuất khi:Các khác biệt giữa các nước về các chi phí yếu tố, kinh tế, chính trị, văn hóa có tác động quan trọng đến chi phí sản xuấtCác rào cản thương mại thấpCác yếu tố bên ngoài (lao động có kĩ năng, các ngành công nghiệp hỗ trợ) xuất phát từ việc tập trung các xí nghiệp trong ngành tại cùng địa điểmCác tỉ giá hối đoái được hi vọng ổn định tương đốiCông nghệ sản xuất có chi phí cố định cao và quy mô kinh tế cao hoặc công nghệ sản xuất linh hoạt hiện hữu.Tỉ lệ giá trị/ trọng lượng sản phẩm caoSản phẩm phục vụ yêu cầu toàn cầuPhân quyền sản xuấtPhân quyền sản xuất khi:Sự khác biệt của các yếu tố quốc gia không tác động lớn đến chi phí sản xuất ở các nước khác nhauCác rào cản thương mại caoCác nhân tố bên ngoài không quan trọng cho ngànhCác tỉ giá hối đóai quan trọng có thể thay đổiCông nghệ sản xuất có chi phí cố định thấp và công nghệ sản xuất linh hoạt không cóTỉ lệ giá trị/ trọng lượng sản phẩm thấpSản phẩm không phục vụ yêu cầu tòan cầuV. VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NHÀ MÁY NƯỚC NGOÀIVai trò chiến lược của các xí nghiệp nước ngoài có thể phát triển theo thời gian do các xí nghiệp này tự nâng cấp năng lực của họ.VD: xí nghiệp thâm dụng lao động → trung tâm thiết kế cho thị trường toàn cầuNăng lực của các xí nghiệp nước ngoài được nâng cấp do:Áp lực từ trung tâm để cải tiến cấu trúc chi phí của xí nghiệp.Áp lực tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại 1 quốc gia cụ thểCác yếu tố phát triển của quốc gia được tăng lênVI. CÁC QUYẾT ĐỊNH MAKE-OR-BUYCác công ty quốc tế thường đối mặt với các quyết định liệu họ có nên tự sản xuất hay mua các bộ phận linh kiện cần thiết để tạo nên sản phẩm cuối cùng1. Tự sản xuấtƯu:Chi phí thấpThuận lợi cho việc đầu tư bằng các tài sản chuyên dụngBảo vệ bí quyết công nghệ sản xuấtKhuyết: Có thể tăng cấu trúc chi phí do phát triển quy mô tổ chứcCàng nhiều đơn vị trong 1 tổ chức, càng nhiều vấn đề trong việc kết hợp và quản lý các đơn vị này.Các nhà cung cấp nội bộ ít có động lực giảm chi phí.Công ty hội nhập dọc phải xác định chính xác chi phí giá cho các hàng hóa lưu chuyển giữa các đơn vị trong công ty, ngăn ngừa sự chuyển giá của nhà cung cấp nội bộ2. MuaƯu:Linh hoạt chiến lược: chuyển nhà cung cấp khi hoàn cảnh thay đổiGiảm chi phí do tránh được các bất lợi do tăng quy mô công tyGiúp công ty có thêm hợp đồng từ nước của các nhà cung cấp độc lậpHạn chế:Nhà cung cấp có thể không sẵn lòng đầu tư vào các máy móc chuyên dụngKhó bảo vệ bí quyết công nghệ sản xuất độc quyền3. Liên minh chiến lược với các nhà cung cấpXây dựng lòng tin trong liên minh:Cam kết mối quan hệ dài hạn dựa trên các điều khoản hợp lý, khuyến khích nhà cung cấp đầu tư máy móc chuyên dụngMua cổ phần giữa các công ty trong liên minhVI. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦUVai trò của hệ thống Just-in-timeVai trò của tổ chứcVai trò công nghệ thông tin và internet1. Vai trò của hệ thống JITTriết lý cơ bản: tiết kiệm chi phí lưu kho bằng cách nguyên vật liệu đến nhà máy sản xuất được đưa ngay vào quy trình sản xuất.JIT phụ thuộc vào:Chất lượng và sự tin cậy của các nguồn cung cấpSự ủng hộ và đồng tâm của công nhân và nhà cung cấpƯu nhược điểm của JITƯu:Tiết kiệm chi phí lưu khoCải tiến chất lượng sản phẩmNhược: Không đáp ứng được khi cầu tăng lên nhanh Khi có sự rối loạn về nguồn cung2. Vai trò của tổ chứcMarket AMarket BMarket CPlant 1Plant 3Plant 2North AmericanEuropeFar EastSource ASource BSource CSơ đồ:Các liên kết tiềm năng trong quản trị cung ứng Mỗi liên kết đại diện cho dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu, vốn, thông tin, quyết định và con người.3. Vai trò của công nghệ thông tin và InternetĐặt hàng và nhận đơn đặt hàngSử dụng trao đổi thông tin điện tử để kết hợp các dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu và trong sản xuất cuối cùng là đến người tiêu dùng.Công ty mẹ có thể dùng để kết hợp và quản lý việc quản trị cung ứng và sản xuất của các xí nghiệp.
Tài liệu liên quan