Bài giảng Quản trị rủi ro - Nguyễn Hải Quang

Rủirolà điềukhônglành, khôngtốt, bấtngờxảyđến(từđiểntiếng Việtxuấtbảnnăm1995) - TheoGiáosưNguyễnLân“rủiro(đồngnghiãvớirủi) là sựkhông may”. - Theotừ điểm Oxford“rủi ro là khảnănggặpnguyhiểmhoặcbị đauđớnthiệt hại ” - Tronglĩnhvựckinhdoanhtác giảHồDiệuđịnh nghĩa“rủirolà sự tổnthấtvềtài sảnhaygiảmsútlợi nhuậnthực tế sovớilợi nhuận dựkiến - “Rủiro là nhữngbấttrắc ngoàiýmuốnxảyra trong qúatrình sản xuất,kinhdoanhcủadoanhnghiệp,tác độngxấuđếnsựtồn tại và pháttriển doanhnghiệp” - Nhưvậy: “rủiro là nhữngthiệt hại,mấtmát,nguyhiểmhoặccác yếutố liên quanđếnnguyhiểm,khókhăn

pdf175 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Nguyễn Hải Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO QUẢN TRỊ RỦI RO TS. Nguyễn Hải Quang NỘI DUNG Tổng quan về rủi ro 1 Quaûn trò ruûi ro2 Nhận dạng rủi ro 3 Đo lường rủi ro4 Kieåm soaùt ruûi ro 5 Tài trợ rủi ro 6 Quaûn trò ruûi ro taùc nghieäp7 8 Quản trị rủi ro tài chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 1.1. KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO 1.1.1. Quan điểm các trường phái về rủi ro Tröôøng phaùi truyeàn thoáng (tieâu cöïc) - Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến (từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1995) - Theo Giáo sư Nguyễn Lân “ rủi ro (đồng nghiã với rủi) là sự không may”. - Theo từ điểm Oxford “ rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại” - Trong lĩnh vực kinh doanh tác giả Hồ Diệu định nghĩa “rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến - “Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong qúa trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp” - Như vậy: “rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”. Trường phái trung hòa - Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được (Frank Knight) - Rủi ro là bất trắc có thể liên quan đến những biến côù không mong đợi (Allan Willett) - Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết đến - Theo C.Arthur William, Jr.Micheal, L.Smith: “rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con người. Khi có rủi ro người ta không thể dự đoán được chính xác kết qủa. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không thể đoán trước”. - Như vậy: “rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Rui ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát, nguy hiểm cho con người nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”. 1.1.2. Các thành phần cơ bản của rủi ro  Mối đe dọa: các loại nguy hiểm có thể mang lại lợi ích hoặc tổn thất  Nguồn: trong đó các tổ chức được tái lập cho sự tiếp tục tồn tại của nó  Các nhân tố thay đổi: có xu hướng tăng hay giảm: - Đa số mối nguy hiểm là nguyên nhân của một biến số - Sự thay đổi dẫn đến sự bất định và gây ra những hậu quả khi có sự cố rủi ro  Hậu quả: kết quả xuất hiện khi biến cố xảy ra Bốn thành phần cơ bản của rủi ro MỐI ĐE DỌA Năng lượng tự nhiên Sai lầm của con người Chủ tâm gây hại Tình huống xấu NGUỒN Nhà Đất và MMTB Nguyên vật liệu Lao động Sản phẩm CÁC NHÂN TỐ THAY ĐỔI Tình huống cụ thể Xây dựng Phòng ngừa Theo dõi Kiểm soát Thiết kế HẬU QỦA Hư hỏng tài sản Tổn thất thu nhập Trách nhiệm pháp lý Tai nạn/ tử vong Gián đoạn kinh doanh Phá sản 1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO 1.2.1. Một số cách phân loại rủi ro truyền thống  Rủi ro có và không có tổn thất về tài chính - Trong một số trường hợp, rủi ro xảy ra có kèm theo tổn thất về tài chính nhưng một số trường hợp thì không  Rủi ro động và rủi ro tĩnh - Rủi ro động: • Rủi ro xuất hiện khi nền kinh tế bị thay đổi dẫn đến những tổn thất cho công ty • Rủi ro động còn bao gồm một số tổn thất khác không phải do nguyên nhân thay đổi của nền kinh tế như: thiên tai, sự lừa đảo của một cá nhân - Rủi ro tĩnh: • Rủi ro tĩnh là kết quả của sự thay đổi trong nền kinh tế (thay đổi sở thích người tiêu dùng, thay đổi công nghệ) • Rủi ro tĩnh có thể ảnh hưởng đến nhiều cá nhân vì họ thường chủ quan cho rằng nó không nguy hiểm bằng rủi ro động  Rủi ro căn bản và rủi ro cá biệt - Rủi ro căn bản: bao gồm các thiệt hại thông phàm về nguồn gốc và hậu quả. Đó là các rủi ro, nguyên nhân của hầu hết các hiện tượng kinh tế, xã hội, chính trị. Nó tác động trên một vùng rộng lớn hay tất cả dân số. Ví dụ: chiến tranh, động đất - Rủi ro cá biệt: là các rủi ro phát sinh từ một số các hiện tượng cá biệt. Ví dụ: cháy nhà, cướp  Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán - Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro chỉ mang lại những hậu quả không có lợi hoặc những tổn thất - Phân loại rủi ro thuần túy: • Rủi ro cá nhân: chết sớm, tuổi già, mất sức lao động, thất nghiệp • Rủi ro về tài sản: tổn thất trực tiếp, gián tiếp • Rủi ro pháp lý • Rủi ro phát sinh do sự phá sản của người khác - Rủi ro suy đoán: là loại rủi ro vừa có thể mang lại tổn thất nhưng cũng có thể mang lại lợi ích - Phân loại rủi ro suy đoán: • Rủi ro do thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý • Rủi ro do sự thay đổi thị hiếu của khách hàng • Rủi ro do lạm phát • Rủi ro do điều kiện không ổn định của thuế • Rủi ro do thiếu thông tin • Rủi ro tình hình chính trị bất ổn 1.2.2. Rủi ro tài chính Các rủi ro tài chính phát sinh từ quyền sở hữu hay việc sử dụng các công cụ tài chính. Các rủi ro tài chính có thể xuất phát từ nhiều nguồn, bao gồm các biến đổi về lãi suất, các giao dịch hối đoái, rủi ro tín dụng, phát hành cổ phiếu 1.2.3. Rủi ro hoạt động kinh doanh Các rủi ro hoạt động kinh doanh bao gồm các rủi ro phát sinh từ sự xuất hiện và các hoạt động của một doanh nghiệp (trang thiết bị, hệ thống máy tính hư hỏng, quy trình hoạt động có lỗi, nhân viên bị tai nạn) 1.2.4. Rủi ro pháp lý Rủi ro pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng kéo dài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro pháp lý có nguồn gốc từ: • Do thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh như qui định về nhãn hiệu, môi trường, lao động • Thiếu kiến thức về pháp lý • Thiếu chặt chẽ trong những hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư • Vi phạm pháp luật quốc gia như luật chống độc quyền 1.2.5. Rủi ro chiến lược Chiến lược có vai trò quan trọng trong một doanh nghiệp quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Có 7 loại rủi ro chiến lược chính: • Rủi ro dự án • Rủi ro từ khách hàng • Rủi ro từ chuyển đổi • Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh • Rủi ro thương hiệu • Rủi ro ngành • Rủi ro đình trệ 1.3. TÁC ĐỘ CỦA RỦI RO TRONG KINH DOANH VÀ CUỘC SỐNG  Sự thành công của một tổ chức kinh doanh sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng quản trị giao diện rủi ro chuỗi và bản thân công ty kinh doanh đó - Rủi ro chuỗi có thể chia thành 4 nhóm: • Rủi ro kinh doanh • Rủi ro thực hiện • Rủi ro thanh khoản • Rủi ro tai nạn  Bốn nhóm trên có mối liên hệ mật thiết với nhau do vậy các nhà quản trị cần có phương pháp quản trị hiệu quả để tổng rủi ro chuỗi là nhỏ nhất  Sự thành công của một công ty phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản trị rủi ro của công ty đó CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ RỦI RO  Quaûn trò ruûi ro ñaõ ñöôïc thöïc hieän moät caùch khoâng chính thöùc töø thuôû ban ñaàu. Ngöôøi tieàn söû tuï taäp laïi vôùi nhau thaønh nhöõng boä laïc ñeå baûo toàn taøi nguyeân thieân nhieân, chia seû traùch nhieäm, vaø choáng laïi nhöõng baát traéc trong cuoäc soáng.  iaiG ñoaïn ñaùnh daáu söï ra ñôøi cuûa quaûn trò ruûi ro hieän ñaïi caû veà maët hoïc thuaät laãn ngheà nghieäp laø giai ñoaïn (1955-1964). hiK ñoù quaûn trò ruûi ro chính thöùc môùi coù ñöôïc moät söï chaáp nhaän roäng raõi ñoái vôùi caû nhöõng nhaø thöïc haønh laãn nhöõng nhaø nghieân cöùu.  Quá trình phát triển về mặt kỹ thuật của quản trị rủi ro qua xu hướng “đáng tin cậy” của thập niên 1950, và qua xu hướng “an toàn hệ thống” của thập niên 1960 và 1970.  Quản trị rủi ro bắt đầu đi vào một giai đoạn mang tính quốc tế từ giữa những năm 70 đó là giai đoạn toàn cầu hóa. Hiệp Hội Quản Trị Rủi Ro và Bảo Hiểm (viết tắt là RIMS, là hiệp hội những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này) bắt đầu thiết lập những quan hệ với các nhà quản trị rủi ro châu Aâu và châu Á.  Trong những năm 90, các hoạt động quản trị rủi ro tiếp tục phát triển. Quản trị rủi ro không phải là một lĩnh vực hoàn thiện như kế toán và tài chính. Tuy còn nhiều tranh cãi nhưng quản trị rủi ro ngày nay đã vượt xa nguồn gốc ban đầu của nó.  Việc mua bảo hiểm tiếp tục đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hầu hết những trách nhiệm của nhà quản trị, nhưng tầm quan trọng của nó đang bị giảm đi. Hơn nữa, nguyên tắc mua bảo hiểm đang bắt đầu hoà hợp với những hoạt động quản trị rủi ro khác của tổ chức, chẳng hạn như thiết kế an toàn, quản trị rủi ro pháp lý, sự an toàn những hệ thống thông tin... . 2.2. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 2.2.1. Quan niệm về quản trị rủi ro Quan ñieåm truyeàn thoáng hay qui öôùc veà quaûn trò ruûi ro tieáp tuïc coù aûnh höôûng lôùn ñeán caùc nhaø hoaït ñoäng thöïc tieãn vaø caùc hoïc giaû. Nhöõng laäp luaän raèng quaûn trò ruûi ro laø moät moân hoïc goàm nhieàu ngaønh hoïc lieân quan ñeán vieäc quaûn trò nhöõng ruûi ro “thuaàn tuùy” cuûa moät toå chöùc. Noù laø quan ñieåm cuûa ngöôøi quan taâm ñeán lôïi nhuaän döïa treân yù nieäm quaûn trò ruûi ro ñang taêng tröôûng ñeàu, thay vì thay ñoåi hoaøn toaøn vieäc mua baûo hieåm . Nhöõng ngöôøi theo truyeàn thoáng lyù luaän raèng caùc nhaân toá vöôït quaù giaù trò cöïc ñaïi cuûa coâng ty coù theå aûnh höôûng ñeán nhöõng quyeát ñònh veà quaûn trò ruûi  Quản trị rủi ro toàn diện (TRM) là:”một quá trình có hệ thống, dựa trên cơ sở thống kê và tổng hợp được xây dựng để đánh giá quản trị rủi ro.  Bốn nguồn gốc của các thất bại (hệ thống) trong một cấu trúc cấp bậc đa mục tiêu”. Bốn nguồn gốc của thất bại hệ thống bao gồm: 1. Sự thất bại về phần cứng, 2. Sự thất bại về phần mềm, 3. Sự thất bại thuộc về tổ chức 4. Sự thất bại về con người.  Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý quản trị chất lượng toàn diện, và dựa chủ yếu vào ngôn ngữ và những khái niệm thuộc về các lĩnh vực quản trị hoạt động và kỹ thuật.  Quan điểm thứ ba được dựa trên quan điểm lý thuyết tài chính hiện đại về chức năng quản trị rủi ro, nghĩa là quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên được đánh giá trong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty.  Quản trị rủi ro là một hình thức quản trị đã xuất hiện chủ yếu trong cộng đồng ngân hàng giống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với những rủi ro tài chính cụ thể, chẳng hạn như rủi ro tín dụng, rủi ro chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong giao dịch; cũng như rủi ro đầu tư. Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. 2.2.2. Định nghĩa quản trị rủi ro  Định nghĩa quản trị rủi ro tổ chức (ORM) đối nghịch với quan điểm truyền thống, trong khi đó nó mang nhiều yếu tố của quan điểm chung của Kloman, Haimes, và Doherty.  Điểm thứ nhất, những người chỉ trích này cho rằng: quản trị rủi ro không nên phân biệt các rủi ro.  Điểm thứ hai, quản trị rủi ro không phải là chức năng quản trị chuyên môn hóa; nó là một chức năng quản trị chung.  Điểm thứ ba, trong một phạm vi hẹp hơn nhiều, những người chỉ trích đã lưu ý rằng, những người theo truyền thống đã phần nào hướng vào “quản trị tổn thất” thay vì hướng vào “quản trị rủi ro và bất định”. 2.2.3. Nhiệm vụ của nhà quản trị rủi ro 2.3. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO 2.3.1. Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro  Nguyên nhân không nhận dạng được các rủi ro: • Một số rủi ro không thấy được và ít xảy ra • Một vài rủi ro không nhận dạng được • Trong tự nhiên thường có rất nhiều tổn thất nhỏ xuất hiện ngoài sự hiện diện của rủi ro, trong khi đó những tổn thất lớn lại ít xuất hiện Các rủi ro thường xuất hiện trong kinh doanh  Phân loại tổn thất  Tổn thất trực tiếp  Tổn thất gián tiếp  Tổn thất pháp lý  Tổn thất nguồn nhân lực 2.3.2. Đo lường rủi ro  Mục tiêu của đo lường rủi ro • Để hiểu biết và đánh giá chúng • Để tính các chi phí giảm thiểu rủi ro và các khoản bồi thường tổn thất • Để kiểm soát các loại rủi ro và tổn thất  Phương pháp đo lường rủi ro • Phương pháp định tính • Phương pháp định lượng 2.3.3. Kiểm soát rủi ro  Né tránh rủi ro  Giảm thiểu rủi ro  Ngăn ngừa tổn thất  Giảm tổn thất  Bồi thường tổn thất 2.3.4. Tài trợ tổn thất - Lưu giữ tổn thất - Chuyển giao tổn thất 2.3.5. Đối chiếu các kết quả 2.4. KHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO 2.4.1. Khung COSO – ERM Khung ERM do tổ chức COSO triển khai bao gồm 8 thành phần: 2.4.2. Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Úc và NewZealand Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Úc và NewZealand gồm 7 bước: 2.4.3. Tiêu chuẩn quản trị rủi ro của Vương Quốc Anh Việc quản trị rủi ro là phần trọng tâm, chủ yếu của quản trị chiến lược tổ chức. Chính vì thế, tiêu chuẩn quản trị rủi ro phải được hội nhập, đưa vào văn hoá của tổ chức và do lãnh đạo cao cấp nhất hướng dẫn, chỉ đạo. 2.5. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG MỘT TỔ CHỨC 2.5.1. Chính sách quản trị rủi ro  Mục tiêu chung:  Nhà quản trị cần phải biết rõ rủi ro đối với thu nhập của con người (hay tài sản)  Bộ phận quản trị phải có trách nhiệm nhận dạng các rủi ro và báo cáo kịp thời lên cấp trên  Bộ phận quản trị rủi ro sẽ phải dự trù những tổn thương của con người, tổn thất hay hư hỏng tài sản dưới quyền kiểm soát của họ  Trách nhiệm của quản trị rủi ro là trợ giúp các nhà quản trị rủi ro và ban giám đốc điều hành công ty cho tốt  Ngoài ra chính sách quản trị rủi ro còn có thể:  Thiết lập mục tiêu chung của phòng QTRR và chức năng của nó trong phạm vi của tổ chức  Thiết lập nhiệm vụ của phòng QTRR và mối quan hệ lãnh đạo của nó  Thiết lập một trật tự để phối hợp các hoạt độn QTRR giữa các bộ phận khác nhau trong một tổ chức  Thiết lập và cải tiến thường xuyên kênh thông tin QTRR và hệ thống tin học quản trị  Chuẩn bị chương trình QTRR dễ quản lý, thực hiện và có thể dễ dàng chuyển đổi trong trường hợp phải thay đổi nhân sự  Dự trù trách nhiệm pháp lý đối với các loại tài sản không được bảo hiểm hoặc không được bồi thường thiệt hại 2.5.2. Quá trình quản trị rủi ro - Liên quan đến công việc nhận dạng các rủi ro, phân tích các rủi ro, kiểm soát rủi ro, chọn lựa và sàng lọc kết quả 2.5.3. Tổ chức quản trị rủi ro - Hệ thống tin học quản trị rủi ro - Quản trị rủi ro thủ công - Quản trị bằng báo cáo CHƯƠNG 3: NHẬN DẠNG RỦI RO 3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3. 1. 1. Nhaän daïng ruûi ro ? Nhaän daïng ruûi ro laø quaù trình xaùc ñònh lieân tuïc vaø coù heä thoáng caùc ruûi ro vaø baát ñònh cuûa moät toå chöùc. Caùc hoaïït ñoäng nhaän daïng nhaèm phaùt trieån thoâng tin veà nguoàn ruûi ro, caùc yeáu toá maïo hieåm, hieåm hoïa, vaø đối tượng chịu ruûi ro. Nguoàn ruûi ro? Nguoàn ruûi ro laø nguoàn caùc yeáu toá goùp phaàn vaøo caùc keát quaû tieâu cöïc hay tích cöïc. Yếu tố nguy hiểm? Mối nguy hiểm là các nguyên nhân của tổn thất. Yếu tố hiểm họa? Mối hiểm họa gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng tổn thất và mức độ của rủi ro Đối tượng chịu rủi ro? Là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mất. 3.2. NGUỒN RỦI RO NGUỒN RỦI RO MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 3.2.1. Môi trường vật chất Rõ ràng, một trong những nguồn rủi ro cơ bản nhất là môi trường vật chất xung quanh ta. Động đất, hạn hán, mưa dầm đều có thể dẩn đến tổn thất. Sự bất lực của chúng ta trong việc hiểu biết môi trường chúng ta đang sống, các ảnh hưởng của chúng ta đối với nó cũng như của nó đối với chúng ta là nguyên nhân chủ yếu của nguồn rủi ro nầy. Môi trường vật chất cũng có thể là nguồn phát sinh các rủi ro suy đoán, chẳng hạn đối với nông nghiệp, du lịch, đầu tư bất động sản  Các nguồn rủi ro vật chất có thể là: 3.2.2. Môi trường văn hóa xã hội Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người, cấu trúc xã hội, các định chế là nguồn rủi ro thứ hai. Nhiều nhà kinh doanh Mỹ đã thất bại ê chề khi nhảy vào môi trường quốc tế. Chẳng hạn sự khác biệt về các chuẩn mực xã hội ở Nhật đã cho thấy đây là một nguồn bất định quan trọng đối với các doanh nhân phương Tây và Mỹ. Ở Mỹ, tình trạng bất ổn trong dân chúng do cuộc bạo động năm 1992 ở Los Angeles cũng cho thấy sự quan trọng của nguồn rủi ro nầy. Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị cũng có thể tích cực, chẳng hạn quan điểm về phụ nữ trong lực lượng lao động đã mở ra một nguồn năng lực mới. 3.2.3. Môi trường chính trị  Trong một đất nước, môâi trường chính trị có thể là một nguồn rủi ro rất quan trọng. Chính sách của một Tổng Thống mới có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng lên các tổ chức (cắt giảm ngân sách các địa phương, ban hành các quy định mới về xử lý chất thải độc hại). Trên phương diện quốc tế, môi trường chính trị còn phức tạp hơn. Không phải tất cả các quốc gia đều dân chủ trong cách điều hành, nhiều nơi có thái độ và chính sách rất khác nhau về kinh doanh. Tài sản nước ngoài có thể bị nước chủ nhà tịch thu hoặc chính sách thuế thay đổi liên tục. Môi trường chính trị cũng có thể có tác động tích cực thông qua các chính sách tài chính và tiền tệ, việc thực thi pháp luật, giáo dục cộng đồng  Rủi ro chính trị bao gồm: 3.2.4. Môi trường luật pháp Có rất nhiều sự bất định và rủi ro phát sinh từ hệ thống pháp luật. Luật pháp không phải chỉ đề ra các chuẩn mực và các biện pháp trừng phạït, vấn đề là bản thân xã hội có sự tiến hóa và các chuẩn mực nầy có thể không tiên liệu được hết. Ở phạm vi quốc tế còn phức tạp hơn vì các chuẩn mực luật pháp có thể thay đổi rất nhiều từ nơi nầy sang nơi khác. Môi trường luật pháp cũng tạo ra các kết quả tích cực như cung cấp môi trường xã hội ổn định, bảo vệ các quyền công dân. 3.2.5. Môi trường hoạt động Quá trình hoạït động của tổ chức có thể làm phát sinh rủi ro và bất định. Các tiến trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải nhân viên có thể gây ra các rủi ro về pháp lý. Quá trình sản xuất có thể đưa công nhân đến các tổn hại vật chất. Các hoạt động của tổ chức có thể gây tổn hại cho môi trường. Kinh doanh quốc tế có thể gặp các rủi ro và bất định do hệ thống giao thông vận chuyển không tin cậy. Về khía cạnh rủi ro suy đoán thì môi trường hoạt động cuối cùng sẽ đưa ra một sản phẩm hay dịch vụ mà từ đó tổ chức sẽ thành công hay thất bại.  Rủi ro môi trường hoạt động bao gồm: 3.2.6. Môi trường kinh tế Mặc dù môi trường kinh tế thường vận động theo môi trường chính trị, sự phát triển rộng lớn của thị trường toàn cầu đã tạo ra một môi trường kinh tế chung cho tất cả các nước. Mặc dù các hoạt động của một chính phủ có thể ảnh hưởng tới thị trường vốn thế giới, nhưng hầu như một quốc gia không thể kiểm soát nổi thị trường nầy. Tình trạng lạm phát, suy thoái, đình đốn hiện nay là các yếu tố của các hệ thống kinh tế mà không một quốc gia nào có thể kiểm soát nổi. Ở một phạm vi hẹp, lãi suất và hoạt động tín dụng có thể áp đặt các rủi ro thuần túy và suy đoán đáng kể lên các tổ chức.  Các rủi ro kinh tế có thể là: 3.2.7. Vấn đề nhận thức Khả năng cuả một nhà quản trị rủi ro trong việc hiểu, xem xét, đo lường, đánh giá chưa phải là hoàn hảo. Một nguồn rủi ro quan trọng đối với hầu hết các tổ chức là sự nhận thức và thực tế hoàn toàn khác nhau. Môi trường nhận thức là nguồn rủi ro đầy thách thức trong việc nhận diện và phân tích rủi ro, vì những phân tích đó đòi hỏi trả lời những câu hỏi như: “làm sao hiểu được ảnh hưởng của sự bất định lên tổ chức?” hay “làm sao biết được cái mình nhận thức là đúng với thực tế?”  Rủi ro vấn đề nhận thức bao gồm: 3.3. NGUY CƠ RỦI RO CỦA MỘT TỔ CHỨC 3.3.1. Nguy cơ rủi ro về tài sản Nguy cô ruûi ro laø khaû naêng ñöôïc lợi hay chịu tổn thất về taøi saûn vaät chaát, taøi saûn taøi chính hay taøi saûn voâ hình (danh tieáng, hoã trôï veà chính trò, quyeàn taùc giaû) vaø caùc keát quaû naøy xaûy ra do caùc hieåm hoïa hoaëc ruûi ro. Taøi saûn coù theå bò hö hoûng, bò huûy hoaïi hay taøn phaù, maát maùt hoaëc giaûm giaù theo nhieàu caùch khaùc nhau. Vieäc khoâng theå söû duïng taøi saûn trong moät thôøi gian - toån thaát veà maët thôøi gian– laø ví duï cho moät loaïi toån thaát thöôøng bò boû qua. Thaät vaäy, moät bieán coá nhö söï suïp ñoå thò tröôøng taøi chính ôû caùc nöôùc chaâu AÙ gaàn ñaây laøm ngöng treä caùc hoaït ñoäng cuûa nhieàu doanh nghieäp ôû nhö