Chương I: Khái quát về quản trị sản xuất
Chương II: Tổ Chức sản xuất
Chương III: Bố trí sản xuất
Chương IV: Quản Lý kỹ thuật
Chương V: Hoạch định tổng hợp
Chương VI: Quản trị vật liệu
Chương VII: Quản Trị tồn kho nhu cầu độc lập
121 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU MÔN HỌCTên môn học: QUẢN TRỊ SẢN XUẤTKhối lượng làm việc: 3TC ( 2+1)Tài liệu tham khảo:Giáo trình chính: Quản trị sản xuất (NXB Tài chính)Tài liệu tham khảo khác: Quản trị sản xuất và dịch vụ (NXB Thóng kê - GS-TS. Đồng Thị Thanh Phương)Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp (NXB Thống Kê)DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaKẾT CẤU MÔN HỌCChương I: Khái quát về quản trị sản xuấtChương II: Tổ Chức sản xuấtChương III: Bố trí sản xuấtChương IV: Quản Lý kỹ thuậtChương V: Hoạch định tổng hợpChương VI: Quản trị vật liệuChương VII: Quản Trị tồn kho nhu cầu độc lậpDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaQUẢN TRỊ SẢN XUẤTVị trí của sản xuấtĐối với doanh nghiệpChất lượngGiá cảTính sẵn sàngĐối với nền kinh tếĐối với thế giớiMối quan hệ giữa các chức năngSản xuấtMarketingTài chínhNhân sựDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaQUAN HỆ CỦA CHỨC NĂNG SẢN XUẤT VỚI MÔI TRƯỜNGHệ thống sản xuấtMarketingKhoa họcNguồnNhân lựcTài chínhMISKế toánBên trongNhà cung cấpKhách hàngĐối thủ cạnh tranhMôi trường bên ngoàiXã hộiChính phủHỆ THỐNG SẢN XUẤTNăng lượngNguyên vật liệuLao động VốnThông tinSản phẩm/dịch vụ Thông tin bên ngoàiĐẦU VÀOĐẦU RAQUẢN TRỊ HĐ SXMÔI TRƯỜNGQuá trình chuyển hoáDòng thông tin phản hồiHỆ THỐNG SẢN XUẤTĐặc tínhCung cấp hàng hoá hay dịch vụChuyển hoá các đầu vào thành các đầu raĐặc điểm cơ bản của sản xuất hiện đạiThừa nhận vị trí của sản xuấtQuan tâm nhiều đến chất lượngQuan tâm đến kiểm soát chi phíTập trung hoá và chuyên môn hoáTính mềm dẻoCơ khí hoá và tự động hoáƯng dụng Công nghệ thông tinSử dụng nhiều mô hình, mô phỏng toán học hổ trợ ra quyết địnhDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaHỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠOCách thức đáp ứng đơn hàngL/RĐHC/TM/SL/RC/TM/SL/RC/TM/SL/RC/TM/SHệ thống sản xuất để dự trữHệ thống sản xuất theo đơn hàngHệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàngTính liên tục của quá trình sản xuấtHệ thống sản xuất liên tụcHệ thống sản xuất gián đoạnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaHỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠOHệ thống sản xuất để dự trữSản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và dự trữ trước khi nhận được đơn hàngSản phẩm tiêu chuẩnNhu cầu lớn Hệ thống sản xuất theo đơn hàngSản phẩm được hoàn thành sau khi nhận đơn đặt hàngNhu cầu nhỏSản phẩm đa dạng, không tiêu chuẩnHệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàngChủ động tạo ra các chi tiết,các bộ phận, các modul tiêu chuẩn và lắp ráp theo yêu cầu của khách hàngDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaHỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠOHệ thống sản xuất liên tụcHệ thống sản xuất gián đoạnMMTB được nhóm lại theo chức năng Khả năng mềm dẻo caoNLV1NLV2NLV3MMTB, nơi làm việc được thiết đặt trên cơ sở phối hợp hợp lý các bước công việcTuyến công việc, MMTB ổn địnhDòng dịch chuyển NV L tương đối liên tụcTính lặp lại caoSản phẩm tiêu chuẩnNhu cầu lớnAABBDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaHỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤTạo ra sản phẩm vô hìnhSự khác biệtKhả năng sản xuất khó đo lườngTiêu chuẩn chất lượng khó thiết lập và kiểm soátCó sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và khách hàngKhả năng tồn kho bị hạn chếKết cấu chi phí và kết cấu tài sảnCác chiến lược dịch chuyển cầuDuy trì lịch trình cố địnhHẹn giờGiao hàng sauKhuyến khích kinh tế đối với nhu cầu ngoài giờ cao điểmDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaTỔ CHỨC SẢN XUẤTNội dung của quá trình sản xuấtQuá trình lao độngQuá trình công nghệGiai đoạn công nghệBước công việcY nghĩaĐịnh mức lao độngTổ chức lao độngChất lượng sản phẩmSử dụng hiệu quả MMTBDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaTỔ CHỨC SẢN XUẤTNội dung của tổ chức sản xuấtTrạng tháiHình thành cơ cấu sản xuất hợp lýXác định loại hình sản xuấtBố trí sản xuất nội bộ xí nghiệpQuá trìnhLựa chọn phương pháp tổ chức quá trình sản xuấtNghiên cứu chu kỳ sản xuất, rút ngắn chu kỳ sxLập kế hoạch tiến độ sản xuất và tổ chức điều độ sản xuấtDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaTỔ CHỨC SẢN XUẤTYêu cầu của tổ chức sản xuấtBảo đảm sản xuất chuyên môn hoáBảo đảm sản xuất cân đốiBảo đảm sản xuất nhịp nhàng đều đặnBảo đảm sản xuất liên tụcDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCƠ CẤU SẢN XUẤTKhái niệm: CCSX là tổng hợpCác bộ phậnHình thức xây dựng các bộ phậnSự phân bố về không gianMối liên hệ sản xuấtCác bộ phậnBộ phận sản xuất chínhBộ phận sản xuất phụ trợBộ phận sản xuất phụBộ phận phục vụ sxDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCƠ CẤU SẢN XUẤTCác cấpPhân xưởngNgànhNơi làm việcCác nhân tố ảnh hưởngChủng loại, kết cấu, yêu cầu chất lượng của sản phẩmChủng loại, đặc tính của nguyên vật liệu Máy móc thiết bịTrình độ chuyên môn hoá và hiệp tác hoáDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaLOẠI HÌNH SẢN XUẤT Loại hình sxSố chủng loại công việc, chi tiếtKhối lượng của công việc, chi tiếtKhối lượng lớn1Rất nhiềuHàng loạtVàiNhiềuĐơn chiếcNhiềuÍtDự ánNơi làm việc tồn tại tạm thờiDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaLOẠI HÌNH SẢN XUẤTCác nhân tố ảnh hưởngTrình độ chuyên môn hoá của xí nghiệpMức độ phức tạp của kết cấu sản phẩmQui mô sản xuất của xí nghiệpPHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QTSXPhương pháp sản xuất dây chuyềnPhương pháp sản xuất theo nhómPhương pháp sản xuất đơn chiếcPhương pháp sản xuất đúng thời hạnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀNĐặc điểm: Sản xuất dây chuyền dựa trên cơ sở một quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã được nghiên cứu một cách tỉ mĩ, phân chia thành nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyềnDây chuyền sản xuất được phát kiến bởi Henry Ford của Hãng Ford và mốc là việc cho ra đời mẫu xe ôtô Ford Model T năm 1908. Các công đoạn trong quá trình sản xuất được đem ra phân tích kỹ lưỡng để chuyên môn hóa và hình thành dây chuyền sản xuất. Dây chuyền sản xuất đã có những tiến bộ về mọi mặt trong thế kỷ 20. Kể từ khi ra đời vào năm 1908 cho đến lúc bị ngừng sản xuất vào ngày 26/5/1927, đã có hơn 15 triệu chiếc Model T; mẫu ô tô giá bình dân đầu tiên trên thế giới; được bán raDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀNCác tham số của dây chuyềnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCÂN ĐỐI DÂY CHUYỀNCân đối dây chuyền là lựa chọn một tổ hợp các công việc phù hợp để thực hiện ở mỗi nơi làm việc sao cho các công việc được thực hiện theo trình tự khả thi và khối lượng thời gian tương đối bằng nhau cần thiết cho mỗi nơi làm việc.Mục tiêu: cực tiểu hoá nhu cầu lao động và các phương tiện sản xuất để sản xuất được một lương sản phẩm cho trướcCực tiểu hoá số nơi làm việc để đạt chu kỳ cho trướcCực tiểu hoá chu kỳ của một số nơi làm việc cho trướcĐánh giá cân đối dây chuyềnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCÂN ĐỐI DÂY CHUYỀNMột doanh nghiệp muốn lắp đặt một dây chuyền sản xuất mới với mức sản xuất 360 sản phẩm/8 giờ. Thời gian và trình tự các công việc cần tiến hành như sau:CVTGHTCVTCVTGHTCVTB20-I20EC25-J30GD15BK23HE9BL15I,JF16CM15L,NG13DN20KH15E,FDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCHU KỲ SẢN XUẤT CKSX là khoảng thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi chế tạo xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm.Rút ngắn CKSX sẽ làm tăng năng suấtCác biện pháp kỹ thuậtCác biện pháp tổ chứcDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP BƯỚC CÔNG VIỆCPhương thức phối hợp tuần tự:Mỗi chi tiết của loạt chế biến phải chờ cho toàn bộ chi tiết của loạt ấy được chế biến xong ở bước công việc trước mới được chuyển sang chế biến ở bước công việc sauCó sự chờ đợi -> sản phẩm dở dang nhiều, thời gian công nghệ dàiAp dụng ở những bộ phận đảm nhiệm nhiều loại sản phẩm có qui trình công nghệ khác nhau, sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất đơn chiếcDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP BƯỚC CÔNG VIỆCPhương thức phối hợp song songMỗi chi tiết sau khi được hoàn thành ở bước công việc trước được chuyển ngay sang bước công việc sau, không phải chờ đợi cả loạtKhông phải chờ đợi -> thời gian công nghệ ngắnCó sự nhàn rỗi ở các nơi làm việcAp dụng tốt cho loại hình sản xuất khối lượng lớnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP CÁC BƯỚC CÔNG VIỆCPhương thức phối hợp hỗn hợpKết hợp của phương thức phối hợp tuần tự và song songKhi bước công việc sau có thời gian chế biến dài hơn thì chuyển song songKhi bước công việc sau có thời gian chế biến ngắn hơn thì chuyển tuần tự cả loạt sao cho chi tiết cuối cùng của loạt được chế biến ở bước công việc sau ngay khi nó được hoàn thành ở bước công việc trướcLoại bỏ sự nhàn rỗi ở các nơi làm việcAïp dụng cho loại hình sản xuất hàng loạtDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBỐ TRÍ SẢN XUẤTTầm quan trọng của vị trí sản xuấtẢnh hưởng đến khả năng cạnh tranhChất lượngGiá cảTính sẵn sàngẢnh hưởng đến chi phíTác động tiềm ẩnQuan điểm hệ thống về vị trí doanh nghiệpDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍCác yếu tố liên quan đến thị trườngCác yếu tố hữu hìnhCác yếu tố vô hìnhCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNGThị trường mục tiêuVị trí của đối thủ cạnh tranhVị trí của người cung cấpDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍCÁC YẾU TỐ HỮU HÌNHGiao thông vận tảiSự sẵn sàng và chi phí lao độngSự sẵn sàng và chi phí năng lượngSự sẵn sàng và chi phí nguồn nướcChi phí xây dựng và chi phí vị tríCÁC YẾU TỐ VÔ HÌNHSự phân vùng và qui định của pháp luậtThái độ của công chúngKhả năng mở rộng, phát triểnĐiều kiện sinh hoạtY thức pháp luậtDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCÁC KỸ THUẬT LỰA CHỌN VỊ TRÍPhân tích chi phí-lợi nhuận-qui mô (pt điểm nút)Phương pháp cho điểmPhương pháp ứng dụng bài toán vận tảiDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHÂN TÍCH ĐIỂM NÚTDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂMTTNhân tốTrg sốVT AVT BVT CVT D1CPđất và xây dựng0,10608090852C P hoạt động0,15809090803Mật độ giao thông0,25908560704Thuận tiện vào ra0,20759080905Khu vực đổ xe0,20809090806Thái đô, ý thức dân cư trong vùng0,1090856070180,584,7577,579DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBÀI TOÁN VẬN TẢIT1T2.. .TnT1T2TnP1C11C12C1nP1X11X12X1nP2C21C22C2nP2X21X22X2n...PmCm1Cm2CmnPmXm1Xm2XmnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBÀI TOÁN VẬN TẢIDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBỐ TRÍ KHOGọi Xi là trạng thái chọn của kho iXi = 1 nếu kho i được chọnXi = 0 nếu kho i không được chọnGọi Cij là trạng thái phục vụ khu vực j của kho iCij = Xi nếu kho i có phục vụ khu vực jCij = 0 nếu kho i không phục vụ khu vực jHMT:HRB: DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBỐ TRÍ NHÀ XƯỞNGMục đíchNhân tố ảnh hưởngSố lượng, chủng loại thiết bịKhối lượng các bước công việcDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaVẬN CHUYỂN NỘI BỘÝ nghĩaCác phương tiện vận chuyển nội bộBăng chuyềnXe tải công nghiệpXe tự hànhCần cẩuMáy nângDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCÁC KIỂU BỐ TRÍBố trí theo dây chuyềnBố trí theo công nghệBố trí vị trí cố địnhBố trí kết hợpDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBố trí sản xuấtNỘI DUNG CHÍNHVỊ TRÍ SẢN XUẤT1(Tầm quan trọng, các qđịnh, pp lựa chọn vị trí)2BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT, DỊCH VỤ2(Mục tiêu, cách bố trí mặt bằng sản xuất, dịch vụ)4DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaVỊ TRÍ - TẦM QUAN TRỌNGVị tríThu hút khách hàngGiảm chi phíNâng cao năng lựccạnh tranhTầm quan trọng khácGiảm giá thành sản phẩmPhát triển chiến lượcphát triểnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaQUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VỊ TRÍPhải khả thi và phù hợp với mục tiêu DNLượng hoá các yếu tố và ra quyết địnhXác định các phương án định vị khác nhauNhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm của DNXác định tiêu chuẩn đánh giá phương ánDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCác yếu tố xác định lựa chọn vị tríCác yếu tố liên quan đến thị trườngCác yếu tố hữu hìnhCác yếu tố vô hìnhCác yếu tố liên quan đến thị trườngThị trường mục tiêuVị trí đối thủ cạnh tranhVị trí tương đối của các nhà cung cấpDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCác yếu tố hữu hìnhYếu tố giao thông vận tảiChi phí và sự sẵn sàng của nguồn lao độngChi phí và sự sẵn sàng của nguồn năng lượng, nguồn nướcChi phí xây dựng và chi phí vị tríDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCác yếu tố vô hìnhSự phân vùng và các quy định của pháp luậtThái độ của công chúngKhả năng mở rộng và phát triểnĐiều kiện sinh hoạtÝ thức pháp luậtDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCác xu hướng định vị doanh nghiệpĐịnh vị ở nước ngoàiĐịnh vị ở khu công nghiệp, khu chế xuấtChia nhỏ doanh nghiệp đưa tới thị trường tiêu thụDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPhương pháp đánh giá lựa chọn vị tríPhương pháp phân tích điểm nútPhương pháp bài toán vận tảiPhương pháp khoảng cách - tải trọngPhương pháp mô hình toán tôí ưuDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPhương pháp phân tích điểm nút LN/chi phí Dthu=QxP TC2=C2+V2xQ TC1=C1+V1xQ Q*DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBài tập ví dụMột công ty đang xem xét lựa chọn vị trí xí nghiệp mới với các thông tin sau:Vẽ đường tổng cp lên trục toạ độ, xác định quy mô tốt nhất có thể chọn ở mỗi vị trí?Chọn vị trí xí nghiệp nếu quy mô 1.550.000sp/nămVị tríCP cố định(Trđ/năm)CP biến đổi (đ/sp)A350980B1500220C1200400DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ 1 CHIỀU Toạ độ cơ sở mới được xác định như sau: L = Trong đó: L: là toạ độ cơ sở mớiWi: lượng hàng vận chuyển đến cơ sở idi: Toạ độ cơ sở I so với một điểm nào đó lấy làm gốc toạ độW: Tổng lượng hàng vận chuyển phải chở đến n cơ sở DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaVD: Nhà máy A chuyên sản xuất hộp số cho tàu đánh cá ven biển. Số liệu điều tra cho như sau: Cơ sở hiện cóKhoảng cách từ nhà máy (Km)Lượng vận chuyển (sp/năm)Phan thiết164210Phan rang310240Cam ranh355190Nha trang414280Tuy hoà537120Quy nhơn655120Quảng ngãi82660Đà nẵng936220Tổng cộng1440Để giảm chi phí vận chuyển (mỗi hộp số nặng 80kg) nhà máy muốn tìm một địa điểm trên quốc lộ 1A để lập một kho phân phối. Kho này nên đặt ở đâu? DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPhương pháp khoảng cách - tải trọngCông thức tính khoảng cách giữa 2 điểm: dAB = dAB = Tổng khoảng cách tải trọng: Ld(j) = Trong đó: Ld(j) là tổng khoảng cách tải trọng của phương án địa j Lij là tải trọng cần vận chuyển giữa phương án điểm j đến i dij là khoảng cách giữa phương án điểm j đến i DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBài tập ví dụChính quyền của một địa phương muốn xây dựng cơ sở tư vấn sức khoẻ cộng đồng. Chính quyền này quan niệm rằng tổng mức khoảng cách - tải trọng thấp làm tăng cơ hội cho dân chúng tiếp cận với dịch vụ này.Các toạ độ (km) các cụm dân cư cho ở bảng sau:xác định toạ độ hợp lýKhu vựcABCDEFGX2.52.55.55.0879Y4.52.54.52522.5Dsố(1000ng)25107102014DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaPhương pháp mô hình toán tối ưuCông ty B xét lại việc bố trí cho các kho hàng hoá trong hệ thống các trung gian ở những khu vực khác nhau để giảm tới mức thấp nhất sô kho cần thiết. Theo sơ đồ bố trí hiện nay các kho có thể phục vụ tốt các khu vực như sau: Tìm số kho tối thiểu đáp ứng yêu cầuKhoKhu vực có thể phục vụA1,5,7B1,2,5,7C1,3,5D2,4,5E3,4,6F4,5,6G1,5,6,7DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBố trí mặt bằng sản xuất & dịch vụBố trí mặt bằng sản xuấtBố trí theo quá trình: là bố trí theo thiết kế sản phẩm và các bước chế tạo Ưu: linh hoạt, độc lập trong chế tạo bộ phận, chi tiết, giảm chi phí bảo dưỡngNhược: Chi phí sản phẩm cao Lịch sản xuất không ổn định Sử dụng nhiên liệu kém hiệu quả.DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBố trí mặt bằng sản xuất (tt)Bố trí theo sản phẩmDòng nguyên liệu bố trí đi qua xưởng sản xuất, sử dụng máy móc chuyên dùngƯu: Vận tốc sản xuất cao, chi phí sản phẩm giảm, chuyên môn hoá lao động, giảm thời gian đào tạo, phát triển trình độ sử dụng máy móc thiết bịNhược: Không linh hoạt, bị gián đoạn khi một công việc bị trục trặc, chi phí bảo trì lớnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBố trí mặt bằng sản xuất (tt)Cách bố trí vị trí cố định:Định vị sản phẩm ở vị trí cố định và vận chuyển công nhân, máy móc đến nơi sản xuất.Ưu: Giảm chi phí vận chuyển và hư hỏng, có sự liên tục trong công việc của người lao độngNhược: Yêu cầu công nhân có kĩ thuật cao Mức sử dụng máy móc thiết bị thấpDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBố trí mặt bằng dịch vụ Tuỳ thuộc vào bản chất tự nhiên và công cụ hổ trợ phối hợp và vận chuyển dịch vụ của họVd: Ngân hàng, hàng không, nhà bán lẻ, nhà hàng, bảo hiểm, vận tải, giải trí...Có hai cực trong bố trí mặt bằng dịch vụ:Dịch vụ bên ngoàiDịch vụ bên trongDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaVí dụMột xí nghiệp có 6 xưởng sản xuất, sau khi lập kế hoạch sản xuất xác định qui mô vận chuyển tối ưu, họ đã xây dựng được ma trận vận chuyển tính bằng chuyến/ca như sau: Ma trận chi phí vận chuyển (đồng/chuyến/m) NhậnGởiABCDEFA030010010100100B200030010150150C50150010200300D50350300050100E202020100500F101010000 NhậnGởi ABCDEFA022222B505555C330333D888088E555505F10101010100IIIIIIVIVIVKhoảng cách trung tâm hai xưởng kế tiếp nhau theo chiều ngang là 20m, dọc là 30m.DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaQUẢN LÝ KỶ THUẬT BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ Bảo trì là một chức năng của tổ chức sản xuất có liên quan đến vấn đề bảo đảm cho nhà máy hoạt động trong một tình trạng tốt ?DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCác kiểu bảo trì Bảo trì hiệu chỉnh Bảo trì hiệu chỉnh là một dạng bảo trì mà chúng ta thường nghĩ tới theo cách thông thường nhất “ sửa chữa” Bảo trì dự phòng Bảo trì dự phòng là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật về bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa, được tiến hành theo chu kỳ sửa chữa đã quy định và theo kế hoạch nhằm hạn chế sự hao mòn, ngăn ngừa sự cố máy móc thiết bị đảm bảo thiết bị luôn hoạt động trong trạng thái bình thường DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaNhững ưu điểm của chương trình bảo trì dự phòng Giảm thời gian chết trong sản xuất An toàn hơn cho công nhân Ít phải sửa chữa khối lượng lớn lặp đi lặp lại Chi phí sửa chữa đơn giản trước khi hư hỏng nặng sẽ ít hơn, cần ít phụ tùng thay thế hơn, mức dự phòng thấp hơn Tránh sản xuất ra tỷ lệ phế phẩm cao, nâng cao độ tin cậy của hệ thống sản xuất DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBảo trì dự phòngCơ sở của chế độ bảo trì dự phòng là mức độ hao mòn của máy móc thiết bị tuân theo một quy luật nhất định phụ thuộc và đặc điểm chế tạo, chế độ sử dụng và thời gian sử dụngMức độ hao mònThời gian sử dụng Điểm giới hạnDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaMột chưong trình bảo trì dự phòng phải đảm bảo các tính chất sau Lấy dự phòng làm chính Công việc sửa chữa phải tiến hành theo kế hoạch Xác định trước được nội dung sửa chữa DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaNội dung cơ bản của bảo trì dự phòng Kiểm tra định kỳ Sửa chữa nhỏ hay còn gọi là sửa chữa thường xuyên Sửa chữa vừa Sửa chữa lớn Chu kỳ sửa chữa DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaBảo trì dự báo Thực chất nó là một kiểu bảo trì dự phòng có sử dụng các dụng cụ nhạy cảm GiêngHai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Báo động thấpBáo động caoDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCân nhắc các chính sách bảo trì dự phòng Công thức tính số lần hỏng hóc kỳ vọng trong vòng n thángGọi Bn là số sự cố kỳ vọng giữa hai lần bảo trì.Ta có: DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaChương 5 Hoạch Định Tổng HợpMục tiêu chínhTầm quan trọng của hoạch định tổng hợp Bản chất của công tác hoạch định tổng hợp Chiến lược hoạch định tổng hợp thường sử dụng Lập được một kế hoạch kinh doanh cho đơn vị DateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaHOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢPHĐTH là phát triển các kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm biến đổi mức sản xuất phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao.Đối tượngKhả năng hợp đồng gia công với bên ngoàiKhả năng sản xuất của lực lượng lao độngDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaHoạch định tổng hợpTối ưuHiện thựcMục tiêuDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaSự cần thiết của hoạch định tổng hợp sai lệch về thời gian giữa nhu cầu dự báo và sản xuất thực sự ATitlenhu cầu dự báo có thể biến thiên với những dao động lớn BTitleHệ thốngsản xuấtSP/DvụHoạt động phân phốiNhu cầu thực sựDateGV Hồ Nguyên Khoa Hồ Nguyên KhoaCác chiến lược đáp ứng nhu cầu thay đổi Doanh nghiệp có khả năng sản xuất cao đối phó với đỉnh cao của nhu cầu kết hợp làm thêm giờ, tuyển thêm công nhân duy trì mức sản xuất thấp hơn để nhu cầu tăng sẽ sử dụng thêm giờ duy trì mứ