KHÁI NIỆM
Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ. Sản xuất và điều
hành bao gồm các hoạt động có liên
quan đến việc tạo ra sản phẩm và dịch
vụ nhờ chuyển hóa các yếu tố đầu vào
thảnh kết quả đẩu ra
36 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4495 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và điều hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
VÀ ĐIỀU HÀNH
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
I. KHÁI NIỆM
Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ. Sản xuất và điều
hành bao gồm các hoạt động có liên
quan đến việc tạo ra sản phẩm và dịch
vụ nhờ chuyển hóa các yếu tố đầu vào
thảnh kết quả đẩu ra
Yếu tố đầu raQui trình SX
Kiểm soát
Thông tin
phản hồi
Thông tin
phản hồi
Bắt đầu từ
đầu ra đến
đầu vào
Yếu tố đầu vào
Thông tin
phản hồi
Sơ đồ 1.2 : Quản lý điều hành sản xuất
PRODUCTION AND
OPERATIONS
• Điều hành sản xuất là vấn đề có liên quan đến tất
cả các hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh
vực sản xuất ra hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
Chức năng của điều hành sản xuất không chỉ là
sản xuất và nhóm người điều hành sản xuất để sản
xuất ra số lượng sản phẩm đã xác định mà còn
liên quan đến các vấn đề khác như chăm sóc sức
khoẻ, vận chuyển, thức ăn nhanh, hàng bán lẻ là
các hoạt động dịch vụ chính phục vụ cho sản xuất.
Tài chính
Điều hành
Marketing
Hình 1.1: Mối quan hệ của 3 vấn đề chính trong tổ chức
kinh doanh
Điều hành
Nhà
máy
năng
lượng
Chính
sách bảo
quản
Quan hệ
đối
ngoại
Hàng
hoá
Tiền gửi
ngân
hàng
Nhân sự
: Ảnh hưởng của tổ chức đến hoạt động hỗ trợ
II. NỘI DUNG
• Dự báo
• Quyết định sản phẩm và công nghệ
• Định vị doanh nghiệp
• Quản trị hàng tồn kho
• Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
• Hoạch định tổng hợp
• Lập lịch sản xuất
• Bố trí mặt bằng
• Thiết kế công việc
• Bảo trì
• JIT
• Quản trị dự án sản xuất
DỰ BÁO
• I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
• Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán
những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Đây là hoạt
động rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì có dự
báo chính xác ta mới đề ra những quyết định sản xuất
và kinh doanh hợp lý. Những quyết định đó là cơ sở
để xây dựng các mục tiêu của chiến lược kinh doanh,
để xác định lượng tồn kho và hoạch định nhu cầu
nguyên vật liệu, lên kế hoạch sản xuất, lập lịch và bố
trí mặt bằng sản xuất
Tính khoa học của dự báo
• - Đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, hệ
thống pháp luật ở nước ta, quy chế và hướng dẫn của
ngành
• - Tình hình kinh tế – xã hội ở nước ta cũng như các
nước trên thế giới.
• - Tình hình của doanh nghiệp thông qua số liệu
thống kê của nhiều năm và những số liệu này được xử
lý bằng những công cụ và phương pháp tính toán
thích hợp. Tình hình của doanh nghiệp bao gồm:
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động, vốn, giá
thành và chi phí sản xuất
• - Nhu cầu thị trường và các hợp đồng đã ký.
II. CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH
HÖÔÛNG ÑEÁN DÖÏ BAÙO
• Thứ nhất là, nhân tố bên trong. Nhân tố này bao gồm
chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ khách hàng,
năng suất lao động, tình hình thực hiện các định mức
kinh tế kỹ thuậtNhân tố này phụ thuộc vào nhận
thức và hoạt động của từng doanh nghiệp nên doanh
nghiệp có thể chủ động kiểm soát.
• Thứ hai là, nhân tố bên ngoài. Nhân tố này bao gồm
đường lối chủ trương của Nhà nước, hệ thống pháp
luật hiện hành, hiện trạng kinh tế xã hội, thị hiếu
khách hàng, phong tục tập quán và quy mô dân cư,
đối thủ cạnh tranh
III. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP
DÖÏ BAÙO
• Về mặt định tính, các phương pháp dự báo thường
dùng là: Lấy ý kiến ban lãnh đạo doanh nghiệp, lấy ý
kiến của khách hàng, lấy ý kiến người bán hàng, lấy ý
kiến chuyên gia
• Về mặt định lượng, dự báo được tiến hành qua các
bước: xác định mục tiêu và lựa chọn sản phẩm và
dịch vụ cần dự báo, xác định loại dự báo, thu thập số
liệu và tiến hành dự báo, cuối cùng là áp dụng kết quả
dự báo. Có các phương pháp dự báo sau đây:
1. Phương pháp giản đơn
• Theo phương pháp này người ta dự báo nhu
cầu của thời kỳ sau bằng với nhu cầu thực tế
của thời kỳ trước đó hoặc bằng với nhu cầu
của thời kỳ trước đó nhân với một hệ số nhất
định tuỳ thuộc vào mức độ tăng giảm của nhu
cầu.
2. Phương pháp số bình quân di
động
• Di động giản đơn: Dự báo nhu cầu của thời kỳ sau bằng số
bình quân di động của những thời kỳ trước đó.
• Di động có trọng số.
• Gọi FDt là dự báo nhu cầu ở thời kỳ t theo phương pháp này.
• FDt = α.Dt-1 + β.Dt-2 ++ Ω. Dt-n.
• Trong đó:
• Dt-1 , Dt-2 ,Dt-n. : nhu cầu thực tế ở các thời kỳ t - 1, t - 2,
t – n
• α, β , Ω : trọng số ở các thời kỳ t - 1, t - 2, t – n.
• α + β + + Ω = 1
3. Phương pháp san bằng
số mũ
• San bằng số mũ bậc 1
• FDt = FDt-1 + α.( Dt-1 - FDt-1 )
• Trong đó:
• FDt : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t
• FDt-1 : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t-1
• α : Hệ số san bằng số mũ bậc 1
• (0 < α < 1)
• Dt-1 : Nhu cầu thực tế ở thời kỳ t – 1
Phương pháp san bằng
số mũ
• San bằng số mũ bậc 2.
• FDtc = FDt + Ct
•
• Ct = Ct-1 + β(FDt – FDt-1)
• Trong đó:
• FDtc : Dự báo nhu cầu thời kỳ t theo phương pháp san bằng
số mũ bậc 2
• FDt : Dự báo nhu cầu thời kỳ t theo phương pháp san
bằng số mũ bậc 1.
• Ct : Lượng điều chỉnh ở thời kỳ t .
• Ct-1 : Lượng điều chỉnh ở thời kỳ t – 1.
• β : Hệ số san bằng số mũ bậc 2.(0 < β < 1)
• Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo, người ta dùng chỉ
tiêu: Độ lệch tuyệt đối bình quân (MAD)
• ( dm).
• n
• ∑ │Di — FDi │
i=1
MAD = __________________
• n
• Trong đó:
• Di : Nhu cầu thực tế thời kỳ i.
• Fdi : Dự báo nhu cầu thời kỳ i.
• n : Số kỳ tính toán
4. Phương pháp theo đường
xu hướng
• Thực chất của phương pháp này là người ta nghiên cứu
biến động của dãy số theo thời gian để tìm xu hướng phát triển
nhu cầu trong tương lai. Nhu cầu có những biến động sau đây:
• - Biến động tuyến tính : Biến động theo đường thẳng.
• - Biến động theo mùa : Biến động theo mùa vụ.
• - Biến động ngẫu nhiên: biến động này có phương trình
đường hồi quy lý thuyết là: y = bx + a.
•
CHƯƠNG 2
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
• I. KHÁI NIỆM.
• Hàng tồn kho là tổng hợp tất cả các nguồn lực
dự trữ nhằm đáp ứng cho nhu cầu trước mắt
hoặc tương lai. Hàng tồn kho bao gồm nguyên
vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và
thành phẩm chưa tiêu thụ.
CHƯƠNG 2
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
• II. Chức năng, phân loại
• - Chức năng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
• - Ngăn ngừa tác động của lạm phát. Đối với một nền
kinh tế không ổn định thì người ta thấy rằng đầu tư
vào hàng tồn kho sẽ có lợi hơn đem tiền gởi ngân
hàng. Đây là chức năng bảo toàn vốn của hàng tồn
kho.
• - Chức năng khấu trừ theo số lượng. Khi doanh
nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho, sẽ mua với số luợng
lớn và được hưởng một tỉ lệ giảm giá gọi là khấu trừ
theo số lượng.
CHƯƠNG 2
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
• -Loại A: Chiếm khoảng 15% về số lượng nhưng chiếm đến
80% giá trị của toàn bộ sản lượng hàng hoá. Do hàng tồn kho
loại A có giá trị cao nên nhà quản trị cần kiểm soát chặt chẽ
loại này bằng cách nắm vững các báo cáo tồn kho hàng tháng.
• -Loại B: Chiếm khoảng 30% số lượng hàng tồn kho và giá trị
của nó chiếm khoảng 15%.
• -Loại C: Tuy chỉ chiếm 5% giá trị hàng hoá nhưng số chủng
loại lên đến 55%. Do hàng tồn kho loại C có giá trị thấp nên
việc kiểm soát có thể linh hoạt hơn và dự trữ an toàn nhiều
hơn, kích thước lô hàng có thể lớn hơn để ngăn ngừa sự thiếu
hụt.
1. Mô hình lượng đặt hàng
kinh tế cơ bản (EOQ).
- Nhu cầu cả năm phải biết trước và không thay đổi.
• - Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và
không thay đổi.
• - Lượng hàng của một đơn đơn hàng được thực hiện trong một
chuyến hàng ở một thời điểm đã định trước.
• - Sự thiếu hụt trong tồn kho hoàn toàn không xảy ra nếu như
đơn hàng thực hiện đúng thời gian.
• - Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.
• - Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng (bao gồm
các chi phí như tìm nguồn cung ứng, chuẩn bị sản xuất thử
và định phí khác) và chi phí tồn trữ (chi phí kho bải, lãi trả
ngân hàng và biến phí khác).
1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế
cơ bản (EOQ).
• Q* =
• C* =
• Trong đó:
• D: Nhu cầu nguyên vật liệu cả năm
• S: Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
• H: Chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị sản phẩm trong
một năm
H
SD.2
H
Q
S
Q
D
2
*
*
Đồ thị của mô hình EOQ
MÔ HÌNH EOQ Q
Q*
Qb
0 A B
D
Qb : Lượng tồn kho bình quân.
OA = AB: Chu kỳ đặt hàng
DA : Lượng tồn kho tối đa, lượng tồn kho này sẽ giảm dần
theo thời gian.
DB : Quá trình sử dụng lượng hàng tồn kho.
• Số đơn hàng trong năm (Đh): là tỷ số giữa nhu cầu cả
năm (D) với lượng đặt hàng tối ưu (Q*).
• Chu kỳ đặt hàng (T): là khoảng cách thời gian giữa 2
lần đặt hàng kế tiếp nhau, được tính bằng cách lấy
tổng số ngày làm việc bình quân tron năm (N) chia
cho số đơn hàng (Đh).
• Nhu cầu bình quân một ngày đêm (d): là tỷ số giữa
nhu cầu cả năm (D) với số ngày làm việc bình quân
trong năm (N).
ROP
Q*
L
t
ROP = d . L
L:thời gian phân phối
2. Mô hình lượng đặt hàng theo sản
xuất (POQ).
• Mô hình này được xây dựng trên giả định rằng
toàn bộ lượng hàng của một đơn vị hàng được
nhận đủ trong một chuyến hàng. Mô hình POQ
đề cập đến trường hợp doanh nghiệp sẽ nhận
hàng dần dần trong một thời gian nhất định.
Q* =
p
d
H
SD
1
.2
C* = SQ
D
p
d
H
Q
.
*
1.
2
*
P: mức sản xuất bình quân 1 ngày đêm
QQ*
0 A
D
B
3. Mô hình lượng đặt hàng để lại (BOQ).
Q* = Q1* + Q2*
Q1* = Q*.
BH
B
B
BH
H
SD..2
Q* =
MÔ HÌNH BOQ
Q
Q1*
Q2*
4. Mô hình khấu trừ theo số lượng
(QD).
• Là mô hình đề cập đến vấn đề giảm giá hàng
hoá khi khách hàng mua hàng hoá với số
lượng lớn. Mô hình này được tiến hành qua
các bước:
• - Xác định Q* từng mức
Q* =
PI
SD
.
..2
I : Tỷ lệ chi phí tồn trữ hàng năm so với giá đơn vị sản phẩm.
P : Giá đơn vị sản phẩm.
• -Điều chỉnh Q *
• + Nếu Q* nằm trong mức khấu trừ thì giữ nguyên.
• + Nếu Q* thấp hơn mức thấp nhất của mức khấu
trừ thì chuyển Q* lên thành mức thấp nhất của
mức khấu trừ.
• + Nếu Q* cao hơn mức cao nhất của mức khấu trừ
thì bỏ Q* của mức này.
• - Tính tổng chi phí (TC) của mô hình và chọn
lượng đặt hàng tối ưu của mỗi đơn hàng (Q**) có
tổng chi phí thấp nhất
TC = PDS
Q
D
PI
Q
..
*
..
2
*
5. Mô hình xác suất với thời gian phân
phối không đổi
• Mô hình này đề cập đến vấn đề nhu cầu cả
• năm không chắc chắn. Mức độ đáp ứng nhu cầu có
quan hệ với xác suất xảy ra. Để giảm bớt khả năng
thiếu hụt này là duy trì một lượng tồn kho tăng thêm
gọi là lượng tồn kho an toàn (B), về thực chất tăng
thêm lượng tồn kho an toàn là thay đổi điểm đặt hàng
lại (ROPb).
• ROPb = ROP + B
• B : Lượng dự trữ an toàn tăng thêm
5. Mô hình xác suất với thời gian phân
phối không đổi
Các bước:
• + Xác định ROP , thường là điểm có xác xuất
xảy ra lớn nhất.
• + Tính lượng tồn kho an toàn (B) và lượng
thiếu hụt ở từng mức (Qh)
• + Tính chi phí tồn kho tăng thêm ở từng mức
(Ct) bằng công thức:
Ct = ΣB . H
5. Mô hình xác suất với thời gian phân
phối không đổi
• + Tính chi phí xảy ra thiếu hụt từng mức (Cth) bằng công
thức:
• Cth = ΣQh. Pth. cth. Đh
• - Pth : Xác suất xảy ra thiếu hụt ở từng mức.
• - cth : Chi phí thiếu hụt tính cho một đơn vị hàng tồn kho.
• - Đh : Số đơn hàng trong năm (số lần thiếu hụt)
• + Tính tổng chi phí tăng thêm ở từng mức (TCt)
• TCt = Ct + Cth
• + Chọn mức ROPb và B có TCt thấp nhất.