Trong doanh nghiệp, tác nghiệp chính là
hoạt động sản xuất
Sản xuất
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT
Các yếu tố đầu vào
-Các yếu tố hữu hình
(nguyên vật liêij, lao
động, thiết bị, )
-Các yếu tố vô hình
(phát minh sáng chế,
bí quyết công
nghệ, )
112 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2966 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Tµi liÖu tham kh¶o
• Production and operation management. Norman Gaither.
• Operations Management. James B.Dilworth. University of
Birmingham
• Principles of Operations Management, 2008 Prentice Hall, Inc
• Quản lý sản xuất. Gérard Chavalier; Nguyễn Văn Nghiến.
Trung tâm Pháp Việt đào tạo và quản lý.
• Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp. TS. Trương Đoàn
Thể, Đại học Kinh tế quốc dân.
• Quản trị sản xuất và tác nghiệp. TS. Đặng Minh Trang
• Quản trị sản xuất và dịch vụ. GS. TS Đồng Thị Thanh Phương
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Tác nghiệp là gì?
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Trong doanh nghiệp, tác nghiệp chính là
hoạt động sản xuất
Sản xuất
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT
Các yếu tố đầu vào
- Các yếu tố hữu hình
(nguyên vật liêij, lao
động, thiết bị,)
- Các yếu tố vô hình
(phát minh sáng chế,
bí quyết công
nghệ,)
Sản phẩm
- Sản phẩm vật
chất
- Sản phẩm
dịch vụ
Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
và quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ
STT Tiêu chí so sánh Quá trình sản xuất vật
chất
Quá trình SX sản
phẩm dịch vụ
1 Quan hệ với khách
hàng trong QTSX
Thường không có
quan hệ trực tiếp
Quan hệ chặt chẽ
và trực tiếp
2 Quy trình sản xuất
(công nghệ)
Thuần nhất, thay đổi
chậm
Đa dạng, theo nhu
cầu
3 Đặc điểm lao động Cơ giới hoá, tự động
hoá
Cần nhiều lao động
4 Thuộc tính của sản
phẩm cuối cùng
Thuần nhất, ít chủng
loại
Đa dạng
5 Năng suất của quá
trình
Có thể định lượng
chính xác
Khó xác định
6 Bảo hành chất lượng Dễ bảo hành, bảo trì Khó thực hiện
PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
• Phân loại theo số lượng sản phẩm và
tính lặp lại của quá trình sản xuất
+ Sản xuất đơn chiếc
+ Sản xuất hàng loạt
• Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất
+ Sản xuất liên tục
+ Sản xuất gián đoạn
+ Sản xuất theo dự án
PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
• Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng
- Sản xuất để dự trữ : Xảy ra khi
+ Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thương mại
hoặc hai chu kỳ này không ăn khớp với nhau
+ Nhà sản xuất muốn sản xuất với khối lượng lớn
để giảm giá thành
+ Nhu cầu về sản phẩm hoặc nguyên liệu cho
sản xuất có tính thời vụ
- Sản xuất theo yêu cầu
PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất
• Phân loại theo quá trình hình thành sản
phẩm
+ Quá trình sản xuất hội tụ
+ Quá trình sản xuất phân kỳ
+ Quá trình sản xuất phân kỳ có điểm hội tụ
+ Quá trình sản xuất song song
PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Phân loại các hình thức cung cấp dịch vụ
- Dựa vào mức độ yêu cầu của đầu ra
+ Dịch vụ thông dụng
+ Dịch vụ theo yêu cầu
- Dựa vào hình thức biểu hiện của sản phẩm đầu ra
+ Dịch vụ đầu ra hữu hình
+ Dịch vụ đầu ra vô hình
- Dựa vào mức độ tham gia của khách hàng vào quá
trình cung cấp
+ Các dịch vụ khách hàng cùng tham gia
+ Các dịch vụ khách hàng không tham gia
Sản phẩm
Là kết quả của các hoạt động hay quá trình
+ Sản phẩm vật chất: Là những sản phẩm
hữu hình, có khối lượng, kích thước
+ Sản phẩm dịch vụ: Là sản phẩm của quá
trình tiếp xúc giữa nhà cung ứng và người
sử dụng dịch vụ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Sự khác nhau giữa sản phẩm vật chất và sản
phẩm dịch vụ
Tiêu chí so sánh Sản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụ
Quá trình sản xuất Quá trình sản xuất
vật chất
Quá trình tiếp xúc giữa
nhà ung cấp với khách
hàng
Hình thức biểu hiện Thường là hữu hình Thường là vô hình
Khả năng dự trữ Có thể dự trữ Không dự trữ được
Tính đồng nhất của
sản phẩm
Đồng nhất Không đồng nhất
Chất lượng sản phẩm Được đánh giá
khách quan quan các
tiêu chí
Khó xác lập tiêu chí
đánh giá, mang tính
chủ quan
Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ
Ô tô
Máy tính
Fast-food
Dịch vụ sửa chữa
Chăm sóc sức khỏe
Quảng cáo
Đào tạo
Tư vấn
Tỷ lệ phần trăm là sản phẩm vật chất Tỷ lệ phần trăm là sản phẩm dịch vụ
100% 75 50 25 0 25 50 75 100%
| | | | | | | | |
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Là quản trị quá trình sản xuất nhằm tạo ra
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
và đạt được mục đích kinh doanh của
doanh nghiệp
Thực hiện các chức năng quản trị đối với
hoạt động sản xuất:
- Hoạch định
- Tổ chức
- Lãnh đạo
- Kiểm soát
Quản trị tác nghiệp
Là 1 cấp quản trị DN
Quản trị
Chiến lược
Quản trị
Chiến thuật
Quản trị Tác nghiệp
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
TRONG DOANH NGHIỆP
Doanh
nghiệp
Marketing
Sản xuất
Tài chính
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
TRONG DOANH NGHIỆP
(Các chức năng cơ bản)
Quản trị 1 trong 3 chức năng cơ bản của DN
MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
- Rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm
- Giảm chi phí sản xuất
- Nâng cao năng suất
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Tăng tính linh hoạt của hệ thống sản xuất
Nâng cao năng lực cạnh tranh
NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Tổ chức sản xuất
Lựa chọn vị trí
sản xuất (Định vị
doanh nghiệp)
Quản trị hàng tồn
kho và chuỗi cung
ứng
Dự báo, hoạch
định nhu cầu
Quản lý chất lượng
Tạo môi trường làm
việc sạch sẽ, gọn
gàng
Cải tiến liên tục các
hoạt động liên quan
đến qui trình sản xuất
QUẢN TRỊ TÁC
NGHIỆP TRONG
SẢN XUẤT
Thiết kế sản phẩm
• Toàn cầu hóa
• Thách thức về chi phí, chất lượng và dịch vụ
khách hàng
• Cách mạng công nghệ thông tin
• Tốc độ bùng nổ của công nghệ sản xuất tiên
tiến
• Sự khan hiếm của các nguồn sản xuất
• Những vấn đề xã hội (Dân số, môi trường,..)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Năng suất lao động
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năng suất =
Số sản phẩm sản xuất
Số giờ làm việc
• Lao động:Trình độ tay nghề của người lao động,
Động lực làm việc,
• Vốn đầu tư: Máy móc, công nghệ
• Trình độ quản lý
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
lao động
Vốn
10%
Lao động
38%
Quản lý
52%
Đóng góp của các yếu tố vào nâng cao
NSLĐ hàng năm của doanh nghiệp
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Đầu tư và tăng năng suất
10
8
6
4
2
0
%
t
ă
ng
n
ă
n
g
s
uấ
t
%
t
ă
ng
n
ă
n
g
s
uấ
t
% đầu tư
10 15 20 25 30 35
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năng suất dịch vụ
Sử dụng nhiều lao động
Dịch vụ đa dạng
Những dịch vụ mang tính trí óc đòi hỏi
trình độ chuyên môn cao
Thường khó cơ khí hóa
Thường khó đánh giá chất lượng
Khó đo lường
và tính toán
năng suất
Năng cao năng suất tại Starbucks
Một số cải tiến tiết kiệm thời gian
của Stabucks
Những hóa đơn thanh toán
dưới 25 $ không cần phải ký
Tiết kiệm 8 giây
Thay đổi kích cỡ thìa xúc đá Tiết kiệm 14 giây
Máy pha cà phê mới Tiết kiệm 12 giây
Những cải tiến về hoạt động tác nghiệp đã giúp Starbucks
tăng doanh thu hàng năm trên mỗi cửả hàng từ 200.000 $ lên
940.000$ trong vòng 6 năm.
Năng suất tăng lên 27% (Trung bình 4,5%/năm)
Lịch sử phát triển của quản trị tác nghiệp
Tập trung vào vấn đề chi phí
Tập trung vào
chất lượng
Tập trung vào
khách hàng
Những khái niệm đầu tiên
1776 – 1880
Chuyên môn hóa lao động
(Adam Smith, 1776)
Chuẩn hóa công đoạn (Whitney)
Áp dụng khoa học vào quản lý
1880-1910
Biểu đồ Gantt (Henry Gantt)
Nghiên cứu động tác và thời
gian (Gilbreth)
Phân tích qui trình (Taylor)
Lý thuyết xếp hàng (Erlang)
Sản xuất hàng loạt
1910 – 1980
Dây chuyền lắp ráp
(Ford,)
Lấy mẫu thống kê
(Shewhart)
Mô hình lượng đặt hàng
kinh tế (Harris)
Qui hoạch tuyến tính
PERT/CPM (Dupont)
Hoạch định nhu cầu
nguyên vật liệu
Sản xuất hàng loạt
1980 – 1995
Just –in-Time
Thiết kế bằng vi tính
Dữ liệu điện tử
Quản lý chất lượng toàn
diện
Phân quyền
Phương pháp Kaban
1995 – 2010
Toàn cầu hóa
Internet/Thương mại điện tử
ERP
Tổ chức học hỏi
Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
Quản trị chuỗi cung ứng
Đáp ứng nhu cầu của đông đảo
khách hàng
Sản xuất theo đơn đặt hàng
Thách thức mới trong quản trị tác nghiệp
• Thị trường toàn cầu
• Just-in-time
• Đối tác là mắt xích
trong chuỗi cung
ứng
• Phát triển sản phẩm
nhanh chóng
• Đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách
hàng
• Người lao động
được trao quyền,
làm việc theo nhóm
SangTừ
• Tập trung vào thị trường
trong nước
• Nhập hàng theo lô
• Mua bán thông qua lựa
chọn nhà cung cấp giá
thấp
• Phát triển những sản
phẩm có chu kỳ sống
dài
• Sản xuất theo tiêu
chuẩn
• Chuyên môn hóa công
việc
• Chú trọng đến yếu tố toàn cầu hóa
• Just – In - Time
• Xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng
• Đẩy mạnh phát triển sản phẩm mới
• Tạo động lực cho người lao động
• Sản xuất thân thiện với môi trường
• Tuân thủ các nguyên tắc, qui định
XU HƯỚNG CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
DỰ BÁO
KHÁI NIỆM DỰ BÁO
Khái niệm
Là dự đoán những sự việc sẽ diễn ra trong
tương lai một cách có sơ sở
Các loại dự báo
- Dự báo kinh tế
- Dự báo công nghệ
- Dự báo nhu cầu
TẦM DỰ BÁO
Dự báo ngắn hạn: dưới 1 năm
Để lập kế hoạch mua hàng, điều độ, phân chia
công việc, cân bằng nhân lực
Dự báo trung hạn: Từ 1-3 năm
Để xây dựng kế hoạch chỉ đạo sản xuất, dự trữ
nguyên vật liệu, lập kế hoạch bán hàng, dự thảo
ngân sách, huy động các nguồn lực và tổ chức các
hoạt động tác nghiệp
Dự báo dài hạn: trên 3 năm
Để xây dựng chiến lược sản xuất, lập kế hoạch sản
xuấ sản phẩm mới, đổi mới dây chuyền công nghệ
CÁC BƯỚC DỰ BÁO
• Bước 1: Xác định mục đích dự báo
• Bước 2: Xác định khoảng thời gian dự báo
• Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo
• Bước 4: Thu thập và phân tích dữ liệu
• Bước 5: Tiến hành dự báo
• Bước 6: Kiểm chứng kết quả dự báo và
điều chỉnh phương pháp dự báo cho phù
hợp
• Phương pháp dự báo định tính
Dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà
quản trị để dự báo
Thường sử dụng trong trường hợp có ít dữ liệu
(dự báo cho sản phẩm mới, công nghệ mới)
• Phương pháp dự báo định lượng
Dựa vào các mô hình toán học trên cơ sở
những số liệu thống kê trong quá khứ
Thường sử dụng cho những sản phẩm và công
nghệ hiện có
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
• Phương pháp thống nhất ý kiến của ban
quản lý
• Phương pháp Delphi
• Phương pháp lấy ý kiến của những người
bán hàng
• Phương pháp điều tra khách hàng
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
• Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian
- Phương pháp giản đơn
- Phương pháp trung bình động
- Phương pháp trung bình động có trọng số
- Phương pháp san bằng hàm số mũ
- Phương pháp ngoại suy hàm xu thế
- Phương pháp ngoại suy hàm xu thế có xét
đến tính thời vụ
• Mô hình dự báo bằng hàm số nhân quả
- Phương pháp hồi qui và tương quan
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG
Dựa trên dãy số liệu thống kê trong quá
khứ, với giả thiết tất cả những nhân tố ảnh
hưởng đến đại lượng dự báo trong quá khứ
sẽ vẫn tiếp tục ảnh hưởng trong tương lai
MÔ HÌNH DỰ BÁO THEO CHUỖI THỜI GIAN
Dòng yêu cầu
Biểu diễn số lượng cầu theo thời gian
Các yếu tố của dòng yêu cầu
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
N
h
u
c
ầ
u
v
ề
s
ả
n
p
h
ẩ
m
| | | |
1 2 Năm 3 4
Nhu cầu trung bình
qua các năm (Mức cơ
sở của dòng yêu cầu)
Tính thời vụ/chu kỳ
Tính xu hướng
Biến động
ngẫu nhiên
• Phương pháp giản đơn
Ft = Dt-1
Ft : Mức dự báo kỳ t
Dt-1 : Mức yêu cầu thực tế kỳ t-1
Những dòng yêu cầu có sự biến đổi ngẫu
nhiên lớn thường sai số dự báo lớn
Cho kết quả tốt đối với dòng yêu cầu có
tính chất xu hướng
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
• Phương pháp trung bình
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
víi n
n: Số nhu cầu thực tế
Dt-i : là mức yêu cầu thực tế ở kỳ t-I
Ft : là mức dự báo ở kỳ t
Phù hợp với dòng yêu cầu đều và ổn định
Nhược điểm: Số liệu lưu trữ lớn, số lượng tính toán
nhiều. Sai số lớn khi gặp dòng yêu cầu có tính chất
thời vụ hoặc xu hướng
n
D
F
n
i
it
t
1
• Phương pháp trung bình động
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
n là số kỳ lấy trung bình
Xác định n như thế nào?
Nhược điểm: Không thấy được tổng quan về quá
trình thay đổi dòng yêu cầu
Đòi hỏi người dự báo phải am hiểu khá sâu về lĩnh
vực cần dự báo.
n
D
F
n
i
it
t
1
1 10
2 12
3 13
4 16
5 19
6 23
7 26
Nhu cầu(D) Mức dự báo với kỳ lấy
Tháng (tấn) trung bình n =3 (F)
(12 + 13 + 16)/3 = 13,67
(13 + 16 + 19)/3 = 16
(16 + 19 + 23)/3 = 19,33
(10 + 12 + 13)/3 = 11,67
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
• Phương pháp trung bình động
Ví dụ:
• Phương pháp trung bình động có trọng số
t-i : Trọng số tương ứng với kỳ t-i
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
Thông thường chọn:
n
i
it
n
i
itit
t
D
F
1
1
1
1
n
i
it 10 it
1 10
2 12
3 13
4 16
5 19
6 23
7 26
Nhu cầu(D) Mức dự báo(F)
Tháng (tấn) với t-1 = 0,5; t-2 = 0,3; t-3 = 0,2
16x0,5 + 13x0,3 + 12x0,2 =14,3
19x0,5 + 16x0,3 + 13x0,2 =16,9
23x0,5 + 19x0,3 + 16x0,2 =20,4
13x0,5 + 12x0,3 + 10x0,2 =12,1
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
• Phương pháp trung bình động có trọng số
Ví dụ:
• Phương pháp san bằng hàm số mũ đơn giản
Ft = Ft-1 + (Dt-1 – Ft-1) = Dt-1 + (1-)Ft-1
: hệ số tùy chọn (01)
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
• Phương pháp san bằng hàm số mũ đơn giản
Ví dụ: giả thiết F1 = D1
1 10
2 12
3 13
4 16
5 19
6 23
7 26
Nhu cầu(D) Mức dự báo (F)
Tháng (tấn) với t = 0,6
10+0,6 x(10-10) = 10
10+0,6 x(12-10) = 11,2
11,2+0,6 x(13-11,2) = 12,28
12,28+0,6 x(16-12,28) = 14,152
14,152+0,6 x(19-14,152) = 17,061
17,061+0,6 x(23-17,061) = 20,624
• Phương pháp ngoại suy hàm xu thế
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN
y = a + bt
^
y: giá trị dự báo
t: thứ tự thời gian tương ứng với thời gian dự báo
a,b: các tham số
^
MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO HÀM SỐ NHÂN QUẢ
• Phương pháp hồi qui và tương quan
-1 r 1
r < 0 th× quan hÖ gi÷a x, y lµ tû lÖ nghÞch
r > 0 th× quan hÖ gi÷a x, y lµ tû lÖ thuËn
Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña r cµng lín th× quan hÖ gi÷a x
vµ y cµng chÆt ®é chÝnh x¸c cña dù b¸o cµng cao
y = a + bx
^
y: giá trị dự báo
x: tiêu thức nguyên nhân
a,b: các tham số
Hệ số tương quan r:
Đánh giá mức độ chặt chẽ của liên hệ tương quan
^
SAI SỐ DỰ BÁO
• Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD và Độ lệch
bình phương trung bình MSE
• Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)
và Phần trăm sai số trung bình (MPE)
n
i
n
i
tt
n
i
n
i
tt
e
n
FD
n
MSE
e
n
FD
n
MAD
1
2
1
2
11
11
11
n
i t
tt
n
i t
tt
D
FD
n
MPE
D
FD
n
MAPE
1
1
1
1
• Tín hiệu cảnh báo
SAI SỐ DỰ BÁO
Tín hiệu cảnh báo
+
MAD
–
Giới hạn kiểm soát trên
Giới hạn kiểm soát dưới
Thời gian
Dấu hiệu vượt quá giới hạn
Khoảng
chấp nhận
t
tt
MAD
FD
TS
1111111 1 tttttttt MADFDMADFDMADMAD
,
ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM
Là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí
doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những
mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp
• Tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả
hoạt động
• Nâng cao khả năng tiếp xúc khách hàng
• Giảm giá thành sản phẩm
• Định vị DN mang ý nghĩa chiến lược lâu dài
VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
• Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử
dụng để đánh giá các phương án định vị doanh
nghiệp
• Bước 2: Xác định và phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến định vị DN
• Bước 3: Xây dựng các phương án định vị khác
nhau
• Bước 4: Đánh giá và lựa chọn các phương án
QUI TRÌNH TỔ CHỨC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
Các nhân tố ảnh hưởng
đến lựa chọn vùng
• Thị trường tiêu thụ
• Nguồn nguyên liệu
• Nhân tố lao động
• Cơ sở hạ tầng kinh tế
• Điều kiện và môi
trường văn hóa xã
hội
Các nhân tố ảnh hưởng
đến lựa chọn địa điểm
• Diện tích mặt bằng
và tính chất đất đai
• Tính thuận lợi của vị
trí đặt DN
• Nguồn nước, điện
• Những quy định của
chính quyền địa
phương
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
Phương pháp phân tích chi phí theo vùng
Các bước thực hiện:
- Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi ở từng vùng
- Vẽ đường tổng phí cho tất cả các vùng trên cùng đồ thị
- Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với mỗi
khoảng đầu ra
- Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự kiến
Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
Phương pháp phân tích chi phí theo vùng
Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
Ví dụ: Một doanh nghiệp
đang cân nhắc xây dựng
nhà máy sản xuất. Có 3 địa
điểm lựa chọn là Hà nội,
Hải Phòng và Thái Nguyên
(chi phí như trong bảng).
Xác định các phương án
định vị doanh nghiệp.
Vị trí FC
Triệu đồng/
năm
VC
(ngàn/
sp)
Hà Nội 1.300 1.100
Hải
Phòng
1.500 700
Thái
Nguyên
1.700 500
Phương pháp dùng trọng số đơn giản
Các bước thực hiện:
• Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí
• Cho trọng số từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan trọng
của nó
• Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố
• Tính tổng điểm cho từng địa điểm
• Lựa chọn địa điểm có số điểm cao nhất
Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
Phương pháp dùng trọng số đơn giản
Ví dụ: Lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp biết trọng số
của từng nhân tố và điểm tương ứng với mỗi địa điểm.
Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
Chỉ tiêu Trọng số Địa điểm
A B C
Sự tiện lợi 0.15 80 70 60
Chi phí đất 0.20 72 76 92
Vận tải 0.18 88 90 90
Dịch vụ hỗ trợ 0.27 94 86 80
Chi phí tác nghiệp 0.10 98 90 82
Lao động 0.10 96 85 75
Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
i
ii
t
i
ii
t
Q
QY
Y
Q
QX
X ,
Phương pháp tọa độ trung tâm
Các bước tiến hành:
Xác định vị trí trung tâm có tọa độ (x,y):
Lựa chọn địa điểm thích hợp
Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
Phương pháp tọa độ trung tâm
Ví dụ: Một công ty muốn chọn một trong 4 địa điểm để
đặt kho hàng. Tọa độ và khối lượng hàng hóa vận
chuyển tới các địa điểm trong bảng. Xác định vị trí đặt
kho hàng
Địa điểm X Y Khối lượng (tấn)
A 2 5 800
B 3 5 900
C 5 4 200
D 8 5 100
BỐ TRÍ SẢN XUẤT
KHÁI NIỆM
Bố trí sản xuất là tổ chức, sắp xếp, định dạng
về mặt không gian các phương tiện vật chất
được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc
cung cấp dịch vụ
Phương pháp trực quan thử đúng sai (Bố trí sản xuất
theo sản phẩm)
- Bước 1: Xác định các công việc và thời gian thực hiện
- Bước 2: xác định thời gian chu kỳ kế hoạch
Thời gian chu kỳ là tổng thời gian mà mỗi nơi làm
việc phải thực hiện tập hợp các công việc để tạo ra
được một sản phẩm đầu ra
D
OT
CT KH
CTKH : Thời gian chu kỳ kế
hoạch
OT: Thời gian làm việc trong
ngày
D: Là đầu ra dự kiến
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Phương pháp trực quan thử đúng sai
- Bước 3: Xác định và vẽ sơ đồ trình tự các bước
công việc
- Bước 4: Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm
bảo sản xuất đạt đầu ra theo kế hoạch dự kiến
KH
n
i
i
CT
t
N
1min
-Nmin: nơi làm việc tối thiểu
- Tổng thời gian thực hiện công việc i
-CTKH: Là thời gian chu kỳ kế hoạch
n
i
it
1
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
100
min
x
CTxN
máyngunggianthoiTong
KH
Thời gian
ngừng máy
= Thời gian
chu kỳ
- Thời gian sử
dụng tại nơi
làm việc
Tỷ lệ thời gian
ngừng máy
=
Phương pháp trực quan thử đúng sai
– Bước 5: Bố trí thử phương án ban đầu và đánh
giá hiệu quả về mặt thời gian t
Phương pháp trực quan thử đúng sai
– Bước 6: Cải tiến phương án đã bố trí để tìm
phương án tối ưu.
Áp dụng nguyên tắc: “Bố trí theo thời gian thao tác
dài nhất”:
• Ưu tiên bố trí công việc dài nhất trước nhưng
phải đảm bảo yêu cầu công việc trước đó
• Xác định số thời gian còn lại của nơi làm việc
đó
- Bước 7: Đánh giá hiệu quả của cách bố trí mới
so sánh với các cách trước
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Ví dụ
Một nhà máy sản xuất
khung kính nhôm. Số
khung cửa sản xuất theo
kế