Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu

Môtảvắntắtnội dunghọc phần: baogồm cácnội dung chủyếu sau Chương 1: Các phương thức giaodịch mua bán quốctế Chương 2: Các điều kiện thươngmại quốc tế Chương 3: Các phương thức thanh toán quốctếchủyếu Chương 4: Các chứngtừ xuất nhập khẩu hàng hóa Chương 5:Hợp đồng ngoại thương Chương 6: Chuẩnbịgiaodịch – thực hiện hợp ồng ngoại thương

pdf290 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị Xuất nhập khẩu l Đối tượng: Sinh viên cao đẳng/đại học (năm thứ 3 hoặc 4) l Mục tiêu của học phần: l Những phương tiện thanh toán và các chứng từ, l Các phương thức giao dịch được sử dụng trong ngoại thương, l Các điều kiện thương mại quốc tế l Các phương thức thanh toán quốc tế l Nội dung của hợp đồng ngoại thương l Tài liệu học tập, tham khảo: l Tài liệu học tập chính: l Kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương, PGS. TS. Vũ Hữu Tửu, 2006 l Kỹ thuật ngoại thương, PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, 2002 l Tài liệu tham khảo l Thanh toán quốc tế, TS. Nguyễn Minh Kiều l Incoterms 2000, Nguyễn Trọng Thùy, 2006 l Nhiệm vụ của người học: l Dự giờ giảng trên lớp, l Nghiên cứu tài liệu do giáo viên giới thiệu, l Thuyết trình, l Thảo luận và làm bài tập nhóm. l Mục tiêu nghiên cứu môn học: Cung cấp cho SV kiến thức cơ bản về thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu, như: ký kết hợp đồng, thuê tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan l Tiêu chuẩn đánh giá người học: l Kiểm tra: 20% l Tiểu luận: 30% l Điểm thi (thi hết môn): 50% l Mô tả vắn tắt nội dung học phần: bao gồm các nội dung chủ yếu sau l Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán quốc tế l Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế l Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu l Chương 4: Các chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa l Chương 5: Hợp đồng ngoại thương l Chương 6: Chuẩn bị giao dịch – thực hiện hợp đồng ngoại thương Đề tài tiểu luận nhóm 1. Tìm hiểu Incoterms 2000 2. Các bước chuẩn bị đàm phán HĐNT 3. Thực hiện HĐNT 4. Thuê tàu 5. Mua bảo hiểm hàng hóa 6. Tìm hiểu về hối phiếu thương mại (B/E) 7. Tìm hiểu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán quốc tế n Giao dịch qua trung gian n Buôn bán đối lưu n Gia công quốc tế n Giao dịch tái xuất khẩu n Đấu giá hàng hóa quốc tế n Đấu thầu hàng hóa quốc tế n Sở giao dịch hàng hóa n Giao dịch tại hội chợ, triển lãm n Nghiệp vụ nhượng quyền (Tham khảo Luật Thương mại VN năm 2005) 1.1 Giao dịch qua trung gian 1. Khái niệm: Người bán người mua, trung gian - Trung gian: + Đại lý + Môi giới 1.1 Giao dịch qua trung gian 2. Đại lý: n Khái niệm - Là tự nhiên nhân hay pháp nhân - Hoạt động theo sự ủy thác - Quan hệ: hợp đồng ủy thác 1.1 Giao dịch qua trung gian n Phân loại: ¨ Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác: - Đại lý toàn quyền (Universal agent) - Tổng đại lý (General agent) - Đại lý đặc biệt (Special agent) ¨ Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa đại lý với người ủy thác - Đại lý thụ ủy (mandatory) - Đại lý hoa hồng (commission agent) - Đại lý kinh tiêu (merchant agent) 1.1 Giao dịch qua trung gian ¨ Một số đại lý đặc biệt, n Phắc-tơ (factor) n Đại lý gửi bán (consignee hoặc agent carrying stock) n Đại lý bảo đảm thanh toán (del credere agent) n Đại lý độc quyền (sole agent) 1.1 Giao dịch qua trung gian 3. Môi giới n Trung gian n Không đứng tên chính mình n Không chiếm hữu hàng hóa n Không tham gia thực hiện HĐ n Ủy thác từng lần 1.1 Giao dịch qua trung gian 4. Nội dung hợp đồng: a. Các bên ký kết b. Quyền của đại lý c. Mặt hàng được ủy thác mua hoặc bán; tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì. d. Khu vực địa lý hoạt động. e. Giá hàng giá tối đa, giá tối thiểu f. Tiền thù lao và chi phí g.Thời gian hiệu lực của hợp đồng h. Thể thức huỷ bỏ hoặc kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đồng i. Nghĩa vụ của đại lý k. Nghĩa vụ của người ủy thác như 1.1 Giao dịch qua trung gian 5. Ưu và khuyết điểm: n Thuận lợi: ¨ Sự hiểu biết của những người trung gian về thị trường, pháp luật và tập quán địa lý, ¨ Tận dụng được cơ sở vật chất của người trung gian, ¨ Sử dụng các dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói. n Hạn chế: ¨ Phụ thuộc vào trung gian ¨ Chia sẻ lợi nhuận 1.2 Buôn bán đối lưu 1. Khái niệm: ¨ (Counter – trade) ¨ xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ¨ người bán đồng thời là người mua, ¨ lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. n Nguyên nhân ra đời: n Các quốc gia non trẻ n Các nước đế quốc n Các nước quản lý ngoại hối chặt chẽ. 1.2 Buôn bán đối lưu 2. Yêu cầu cân bằng ¨ Cân bằng về mặt hàng, ¨ Cân bằng về giá cả so với giá quốc tế ¨ Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau ¨ Cân bằng về điều kiện giao hàng 1.2 Buôn bán đối lưu 3. Các loại hình buôn bán đối lưu 3.1. Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter): ¨ Trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương, ¨ Việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời, ¨ Hai loại: n Cổ điển, không dùng đồng tiền và chỉ có hai bên tham gia, n Hiện đại, tiền được dùng để thanh toán một phần tiền hàng, và có thể thu hút tới 3-4 bên tham gia. 1.2 Buôn bán đối lưu 3.2. Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) n Trao đổi hàng hóa, ghi nhận giá trị, cuối kỳ hai bên mới đối chiếu sổ sách. Số dư sẽ được sử dụng theo yêu cầu chủ nợ. n Là hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bán đối lưu. n Hợp đồng được ký kết cho thời gian dài (10 hoặc 20 năm) 1.2 Buôn bán đối lưu n Phân loại: ¨ Xét về thời hạn giao hàng đối lưu: n Bù trừ theo thực nghĩa của nó. n Bù trừ trước (pre-compensation) n Bù trừ song hành (Parallel-compensation) ¨ Xét về sự cân bằng giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng đối lưu: n Bù trừ toàn phần (Full compensation linked purchases) n Bù trừ một phần (Partial compensation) n Bù trừ bằng tài khoản bảo chứng (Escrow Account), 1.2 Buôn bán đối lưu 1.2 Buôn bán đối lưu 3.3. Nghiệp vụ buôn bán có thanh toán bình hành (Clearing) n Hai chủ thể chỉ định ngân hàng thanh toán, Ngân hàng mở tài khoản clearing để ghi chép, sau một khoảng thời gian ngân hàng mới quyết định tài khoản clearing và bên bị nợ. n Thanh toán bình hành có thể là: ¨ Bình hành công cộng (Public clearing), ngân hàng nhà nước giữ tài khoản clearing, ¨ Bình hành tư nhân (Private clearing), ngân hàng giữ tài khoản clearing là bất kỳ ngân hàng nào do hai bên thỏa thuận chỉ định. 1.2 Buôn bán đối lưu 3.4. Nghiệp vụ mua đối lưu (counter – purchase) n Một bên giao thiết bị, và để đổi lại, mua sản phẩm công nghiệp chế biến bán thành phẩm, nguyên vật lịêu. n Hàng giao và hàng nhận có thể cùng trong một ngành hàng, có thể với danh mục đặt hàng rất rộng rãi. n Thời gian thực hiện không dài (thường từ 1 đến 5 năm) n Trị giá hàng giao để thanh toán thường không đạt 100% trị giá hàng mua về?????. 1.2 Buôn bán đối lưu 3.5 Nghiệp vụ chuyển nợ (Switch) n Bên nhận hàng chuyển nợ cho một bên thứ ba n Bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền n Khả năng bán lại hàng, nếu hàng nhận không phù hợp. 1.2 Buôn bán đối lưu 3.6. Giao dịch bồi hoàn (Offest) Các bên đổi hàng hóa và /hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (ưu hệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm). 3.7. Chuyển giao công nghệ ¨ Các bên tiến hành nghịêp vụ mua lại sản phẩm (Buy – backs) ¨Một bên cung cấp thiết bị toàn bộ và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know - how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó sản xuất ra. 1.2 Buôn bán đối lưu 4. Hợp đồng trong buôn bán đối lưu 4.1. Hình thức: một trong các hình thức n Một hợp đồng với hai danh mục hàng hóa n Hai hợp đồng, mỗi hợp đồng có một danh mục hàng hóa, n Một văn bản nguyên tắc, trên cơ sở đó người ta ký kết những hợp đồng mua bán cụ thể. 1.2 Buôn bán đối lưu 4.2. Nội dung của hợp đồng n các danh mục hàng hóa (giao và nhận), n số lượng và trị giá hàng (nếu có), n giá cả và cách xác định giá cả, n các điều kiện giao hàng (như địa điểm, thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận) n thanh toán (nếu có) n khiếu nại hoặc đòi hỏi bồi thường 1.2 Buôn bán đối lưu 4.3. Điều khoản đảm bảo thực hiện đối lưu: n Dùng thư tín dụng đối ứng, n Dùng người thứ ba (thường là một ngân hàng) n Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao (nhận) hàng n Phạt về việc giao hàng thiếu hoặc chậm giao 1.3 Gia công quốc tế 1. Khái niệm n Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là chi phí gia công) n Đối với bên đặt gia công: lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. n Đối với bên nhận gia công: giải quyết công ăn việc làm hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới. 1.3 Gia công quốc tế 2. Các hình thức gia công quốc tế n Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, ¨ Nhận nguyên liệu giao thành phẩm: Quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công. ¨ Mua đứt bán đoạn: Quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. ¨ Kết hợp: trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp nguyên vật liệu phụ. n Xét về mặt giá cả gia công, ¨ Hợp đồng thực chi thực thanh (cost plus contract) ¨ Hợp đồng khoán, xác định một giá định mức (target price) n Xét về số bên tham gia quan hệ gia công, ¨ Gia công hai bên, ¨ Gia công nhiều bên, (còn gọi là gia công chuyển tiếp) 1.3 Gia công quốc tế 3. Hợp đồng gia công a. Về thành phẩm: (sản phẩm được sản xuất ra) b. Về nguyên liệu: người ta xác định rõ hai loại nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu chính (Fabric material) - Nguyên vật liệu phụ (Accessory material) c. Về giá cả gia công: gồm - CMT (cutting, making, trimming) pha cắt, chế tạo và chỉnh trang sản phẩm. - CMP (cutting, making, packaging) pha cắt, chế tạo và đóng gói sản phẩm. Ngoài ra: - CMTQ với hàm ý Q là quota (hạn ngạch) - CMPQ với hàm ý Q là hạn ngạch - CMTTHQ với hàm ý tính thêm tiền chỉ (thread) và tiền hạn ngạch (quota) 1.3 Gia công quốc tế d. Về nghiệm thu: địa điểm, phương pháp kiểm tra, thời gian và chi phí nghiệm thu. e. Về thanh toán: ¨ Thanh toán bằng nhờ thu: D/A hoặc D/P ¨ Hoặc,Thanh toán bằng thư tín dụng, f) Giao hàng: thời gian, địa điểm, phương thức giao cả nguyên vật liệu và cả thành phẩm. ¨ nguyên vật liệu chính được giao CIF cảng Việt Nam, ¨ thành phẩm được giao FOB cảng Việt Nam. n Việc ứng trước thiết bị, máy móc cho bên nhận gia công; việc đào tạo thợ chuyên môn làm hàng gia công; thưởng phạt việc giải quyết tranh chấp. 1.4 Tái xuất 1. Khái niệm n Xuất khẩu những hàng ngoại quốc từ kho hải quan, chưa qua chế biến ở nước mình (Tây Âu và Mỹ la tinh). n Hàng ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó đã qua lưu thông nội địa (Anh, Mỹ và một số nước khác). à “Tái xuất là lại xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất”. n Giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (triangular transaction). 1.4 Tái xuất Tái xuất đúng nghĩa 1.4 Tái xuất Chuyển khẩu 1.4 Tái xuất 3. Ký kết hợp đồng tái xuất ¨Ký một hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu, có liên quan mật thiết với nhau. ¨Về mặt thanh toán dùng phương thức thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C). (chậm trả tiền hàng nhập, thu tiền hàng xuất nhanh) ¨Đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường, giá cả sự chính xác và chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế 1. Khái niệm n (International Auction) n Là một phương thức được tổ chức ở một nơi nhất định tại đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn được người mua trả giá cao nhất. n Những mặt hàng được đem ra đấu giá thường là những mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa. VD: ¨ Về da lông thú : Newyork, London ¨ Về len thô : Sydney, London, Liverpool ¨ Về chè : Colombia, Calcutta, Nairobie ¨ Về hương liệu : London, Amsterdam ¨ Về rau quả : Amsterdam, Antwerp 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế 2. Các loại hình đấu giá n Xét về giá: ¨Loại hình trả giá lên ¨Loại hình đặt giá xuống (đấu giá kiểu Hà Lan) n Xét về hàng hóa – đối tượng đấu giá: ¨Đấu giá thương nghiệp ¨Đấu giá phi thương nghiệp 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế 3. Nguyên tắc đấu giá ¨Công khai, ¨Trung thực, ¨Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế 4. Quyền và nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá/Auctinee (1). Người tổ chức đấu giá có quyền sau: n Được cung cấp thông tin liên quan đến hàng hóa n Xác định giá khởi điểm n Tổ chức cuộc bán đấu giá n Yêu cầu người mua hàng thanh toán n Nhận thù lao dịch vụ đấu giá 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế (2). Người tổ chức đấu giá có các nghĩa vụ sau: n Đúng nguyên tắc, thủ tục pháp lý và phương thức đấu giá thỏa thuận n Công bố các thông tin cần thiết có liên quan đến đấu giá n Bảo quản hàng hóa đấu giá n Trưng bày hàng mẫu hàng hoặc tài liệu về hàng hóa n Lập văn bản bán đấu giá, gửi tới các bên liên quan. n Giao hàng hóa đấu giá cho người mua. n Làm thủ tục chuyển quyền sở hữu hàng hóa n Thanh toán cho người bán tiền hàng đã bán. 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế (3). Trường hợp người bán hàng không phải là người tổ chức đấu giá n Người này có quyền ¨ Nhận tiền hàng đã bán đấu giá ¨ Giám sát việc tổ chức bán đấu giá n Người này có nghĩa vụ ¨ Giao hàng hóa cho người tổ chức đấu giá ¨ Trả thù lao cho người tổ chức việc đấu giá 1.5 Đấu giá hàng hóa quốc tế 5. Việc làm của công ty khi tham gia đấu giá (1). Chuẩn bị đấu giá (2). Thông báo và niêm yết đấu giá (3). Ký kết hợp đồng dịch vụ để tổ chức đấu giá và trưng bày hàng hóa (4). Tiến hành đấu giá (5). Giao hàng và thanh toán 1.6 Đấu thầu hàng hóa quốc tế 1. Khái niệm ¨ International bidding ¨ Là một phương thức theo đó một bên mua hàng hóa thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong các số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu). ¨ Có thể sử dụng: n Những mặt hàng lớn (như thiết bị toàn bộ), n Những mặt hàng đặc biệt (như thức ăn cho tù nhân) n Những mặt hàng tập hợp thành những chuỗi hàng hoá ... 1.6 Đấu thầu hàng hóa quốc tế 2. Các loại hình đấu thầu (1). Xét về giới hạn: ¨ Đấu thầu rộng rãi ¨ Đấu thầu hạn chế (2). Xét về phương thức: ¨ Đấu thầu một túi hồ sơ: kỹ thuật và tài chính trong một túi và việc mở thầu được tiến hành một lần ¨ Đấu thầu hai túi hồ sơ: kỹ thuật và tài chính trong từng túi hồ sơ riêng biệt. Xét thầu 2 lần, đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước. (3). Xét về thủ tục thẩm định: ta có ¨ Đấu thầu có sơ tuyển (with pre-qualification) ¨ Đấu thầu không sơ tuyển (without pre-qualification) 1.6 Đấu thầu hàng hóa quốc tế 3. Nguyên tắc đấu thầu n Là một phương thức tự do, đấu thầu tuân theo nguyên tắc do các Công ty đề ra n Ví dụ: ¨ Hiệp hội những chuyên gia quốc tế đề ra 5 nguyên tắc n Cạnh tranh với điều kiện ngang nhau; n Dữ liệu được cung cấp đầy đủ; n Đánh giá công bằng; n Trách nhiệm phân minh; n Có ba chủ thể, bảo hành, bảo lãnh thích đáng. ¨ Hiệp hội các ngân hàng châu Á (ADB) đề ra 3 nguyên tắc là: n Có nguồn vốn rõ ràng; n Có tính kinh tế và tính hiệu quả; n Các bên tham gia có cơ hội đầy đủ, công bằng và bình đẳng. 1.6 Đấu thầu hàng hóa quốc tế 4. Mời thầu n Bên mời thầu có thể tổ chức sơ tuyển để lựa chọn các bên dự thầu n Hồ sơ mời thầu gồm: + Thông báo mời thầu (Invitation for bids’- IFB) + Hướng dẫn người dự thầu (Instruction to bidders - ITB) + Những đòi hỏi kỹ thuật (Technical requirements) + Phương pháp đánh giá, so sánh và xếp hạng nhà thầu (Selection of bidders) + Những chỉ dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu n Thông báo mời thầu có nội dung sau: + Tên, địa chỉ của bên mời thầu và bên đấu thầu; + Tóm tắt nội dung đấu thầu; + Thời hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mời thầu; + Thời hạn, địa điểm và thủ tục nộp hồ sơ dự thầu; + Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu. 1.6 Đấu thầu hàng hóa quốc tế 5. Bảo đảm dự thầu n 1 trong 3 hình thức: đặt cọc, ký qũy dự thầu, bảo lãnh dự thầu + Bên mời thầu có thể yêu cầu bên dự thầu (tối đa 3%) + Bên mời thầu quy định hình thức và điều kiện. + Trong trường hợp rút hồ sơ dự thầu và không ký hợp đồng, bên dự thầu không được nhận lại tiền đặt cọc tiền ký quỹ dự thầu. n Bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ bảo đảm dự thầu cho bên được lĩnh trong phạm vi giá trị tương đương với số tiền đặt cọc, ký quỹ. 1.6 Đấu thầu hàng hóa quốc tế 6. Mở thầu n Tại thời điểm quy định, tổ chức mở thầu à quyết định cuối cùng n Khi mở thầu, phải có đủ các bên và phải ký vào biên bản. n Biên bản mở thầu cần phải có các nội dung: + Tên hàng hóa, dịch vụ đấu thầu; + Ngày giờ và địa điểm mở thầu; + Tên, địa chỉ các bên dự thầu; + Giá bỏ thầu của tất cả các bên dự thầu; + Các văn bản sửa đổi, bổ sung. n Căn cứ vào kết quả đánh giá à bên mời thầu phải xếp hạng và lựa chọn các bên dự thầu. n Bên mời thầu tiến hành hoàn thiện tài liệu và ký hợp đồng với bên trúng thầu trên cơ sở kết quả đấu thầu. n Nếu không thỏa mãn các bên có thể ký biên bản và cho đấu thầu lại. 1.7 Sở giao dịch hàng hóa 1. Khái niệm n Commodity Exchange n Là hoạt động thương mại, theo đó thông qua những người môi giới do sở chỉ đạo người ta mua bán các lượng hàng nhất định theo những tiêu chuẩn của sở giao dịch, với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định trong tương lai. n Những trung tâm giao dịch lớn trên thế giới là: - Về kim loại màu: London, New York, Kuala Lumpur - Về cà phê: London, New York, Rotterdam, Amsterdam - Về bông: Bombay, Chicago, New York - Về lúa mì: Winnipeg, Rotterdam, Milan, New York 1.7 Sở giao dịch hàng hóa 2. Các loại giao dịch ở sở giao dịch (1). Các hoạt động mua bán a. Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) n Người đầu cơ giá xuống là “gấu” (bear) n Người đầu cơ giá lên là “bò đực” (bull). n “Giao dịch khống” (Fective transaction) n “Bù hoãn mua” (contango). n “Bù hoãn bán” (back wardation) b. Giao dịch giao ngay (Spot transaction) n Hợp đồng hiện vật n Giá giao ngay (spot price hoặc spot quotation). n Tỷ trọng nhỏ (chỉ khoảng 10% ) 1.7 Sở giao dịch hàng hóa 2. Các loại giao dịch ở sở giao dịch (2). Các hoạt động bảo hiểm a. Hợp đồng về quyền chọn (option) n Quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán, n Giá giao kết (giá thực hiện) và phải trả tiền mua quyền. n Có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua / bán. b. Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging) n Tránh những rủi ro do biến động giá cả bằng cách sử dụng giao dịch khống. n Kết hợp giao dịch hiện vật với giao dịch khống. 1.7 Sở giao dịch hàng hóa 3. Tổ chức sở giao dịch hàng hóa n Địa điểm giao dịch của Sở giao dịch, gồm: ¨ 1 ngôi nhà lớn, ở chính giữa là một đài tròn (Ring), ¨ Những bậc thang xung quanh để khách hàng đứng. ¨ Các trạm điện thoại. n Kỹ thuật giao dịch về đại thể có các bước ¨ Khách hàng ủy nhiệm mua/bán hàng hóa và nộp tiền bảo đảm ban đầu’ ¨ Nội dung giấy ủy nhiệm được đăng ký vào một quyển sổ và được chuyển tới người thư ký, ¨ Người môi giới ra đài tròn để ký hợp đồng mua bán. Trong lúc đó, trên đài cao của Sở giao dịch nhân viên ghi chép của Sở ghi lên bảng yết giá (quotation) giá cả, số lượng và thời gian giao hàng. ¨ Người môi giới trao hợp đồng cho khách hàng. Khách hàng ký vào phần cuống và trả phần cuống ấy cho người môi giới, còn mình giữ lấy hợp đồng. ¨ Tới thời hạn, khách hàng lại trao hợp đồng cho người môi giới để người này đến thanh toán tại phòng thanh toán bù trừ (clearing house). 1.8 Giao dịch tại hội chợ, triển lãm 1. Khái
Tài liệu liên quan