Chiến lược quốc gia về xoá đói giảm nghèo, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong việc ứng phó với bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu

Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo và được quốc tế đánh giá cao. Sự phân bố GDP giữa các địa phương không đều nhau. Những địa phương có GDP thấp có đông người nghèo sống dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên, có nhận thức thấp, sinh sống ở vùng sâu vùng xa, giàu ĐDSH. Tồn tại mối quan hệ: Đói nghèo - Cạn kiệt tài nguyên ĐDSH - Đói nghèo. Sự gia tăng dân số, di dân tự do có tác động tiêu cực tới các hệ sinh thái trong tự nhiên và làm suy giảm ĐDSH.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chiến lược quốc gia về xoá đói giảm nghèo, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong việc ứng phó với bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. Tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và các vấn đề xã hội với biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học ở Việt Nam 1. Ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ x©y dùng c¬ së h¹ tÇng 2. Ph¸t triÓn cña th­¬ng m¹i, dÞch vô vµ du lÞch 3. Ph¸t triÓn n«ng l©m nghiÖp vµ thñy s¶n 4. §ãi nghÌo vµ sù suy gi¶m ®a d¹ng sinh häc II. ChiÕn l­îc quèc gia vÒ xãa ®ãi gi¶m nghÌo vµ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn KTXH trong viÖc øng phã víi b¶o tån §DSH vµ biÕn ®æi khÝ hËu 1. ChiÕn l­îc toµn diÖn vÒ t¨ng tr­ëng vµ xãa ®ãi gi¶m nghÌo 2. §Þnh h­íng chiÕn l­îc ph¸t triÓn bÒn v÷ng ë ViÖt Nam (Ch­¬ng tr×nh nghÞ sù 21 cña ViÖt Nam) III. Ch­¬ng tr×nh hîp t¸c quèc tÕ nh»m thùc hiÖn lång ghÐp m«i tr­êng nãi chung vµ b¶o tån §DSH nãi riªng trong ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ë ViÖt Nam.Néi dung1. T¸c ®éng cña ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ x©y dùng CSHTC«ng nghiÖp ViÖt Nam tăng tr­ëng nhanh (bình quân 16%/năm giai ®o¹n 2000-2005), góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. C¸c ho¹t ®éng c«ng nghiÖp vµ x©y dùng c¬ së h¹ tÇng g©y « nhiÔm m«i tr­êng sèng cña c¸c loµi sinh vËt, t¸c ®éng ®Õn cÊu tróc c¸c quÇn thÓ, quÇn x·; lµm hÖ sinh th¸i bÞ thay ®æi theo chiÒu h­íng kÐm bền vững. Ho¹t ®éng khai kho¸ng, x©y dùng c¸c hå chøa n­íc nhµ m¸y thñy ®iÖn lµm thay ®æi sinh cảnh, ảnh hưởng sâu s¾c ®Õn c¸c khu hÖ sinh th¸i.C«ng trình giao thông x©y dùng c¾t ngang c¸c khu v­ên quèc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển gây chia cắt hoặc cô lập các quần thể sinh vật . I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 2. Phát triển của thương mại, dịch vụ và du lịchTrong những năm gần đây thương mại và dịch vụ có bước dịch chuyển tích cực (tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2000-2005 là 7-8%/năm). Hoạt động của thương mại và dịch vụ có nhiều tác động tiêu cực lên ĐDSH.Nhu cầu của thị trường đối với các tài nguyên sinh vật (động, thực vật hoang dã, gỗ và các sản phẩm phi gỗ) là yếu tố chính làm gia tăng sức ép và sẽ là thách thức lớn đối với nguồn tài nguyên ĐDSH ở Việt Nam. I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp) 3. Phát triển nông lâm nghiệp và thủy sảnHoạt động sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản có quy hoạch, kế hoạch chặt chẽ, phù hợp với quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội sẽ góp phần bảo tồn và làm phong phú thêm nguồn tài nguyên của đất nước. Ngược lại, hoạt động nông lâm nghiệp thủy sản không theo quy hoạch và quản lý không tốt sẽ có nhiều tác động tiêu cực lên ĐDSH.Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp cũng làm thay đổi thành phần và các mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong các hệ sinh thái.Việc sử dụng tùy tiện các loại hóa chất làm ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí và tác động xấu tới ĐDSH. I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp) 4. Đói nghèo và sự suy giảm đa dạng sinh học Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo và được quốc tế đánh giá cao. Sự phân bố GDP giữa các địa phương không đều nhau. Những địa phương có GDP thấp có đông người nghèo sống dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên, có nhận thức thấp, sinh sống ở vùng sâu vùng xa, giàu ĐDSH. Tồn tại mối quan hệ: Đói nghèo - Cạn kiệt tài nguyên ĐDSH - Đói nghèo.Sự gia tăng dân số, di dân tự do có tác động tiêu cực tới các hệ sinh thái trong tự nhiên và làm suy giảm ĐDSH.I. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp) 1. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèoChính phủ Việt Nam đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác BVMT nói chung và bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học nói riêng.Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo được Thủ tướng Chính phủ thông qua tháng 3 năm 2001.Các mục tiêu về đảm bảo sự bền vững về môi trường và bảo tồn ĐDSH cũng được xác định bên cạnh các mục tiêu về kinh tế, xã hội và xóa đói giảm nghèo. II. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo (tiếp) Một số mục tiêu:Đến năm 2010, 100% các khu công nghiệp, các đô thị và các làng nghề nông thôn được xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn và chất thải vệ sinh; Tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 38% năm 2005 và lên 43% vào năm 2010; Phục hồi 50% rừng đầu nguồn đã bị phá hủy và cải thiện chất lượng rừng; khuyến khích người dân trồng rừng.Tăng tỷ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên 11.5% so với tổng diện tích đất tự nhiên, đặc biệt là khu bảo tồn biển và đất ngập nước.II. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo (tiếp) Một số mục tiêu (tiếp):Cải thiện chất lượng rừng tự nhiên và rừng trồng; Tăng cường giá trị kinh tế xã hội và môi trường của đất rừng.Tăng cường ĐDSH ở các vùng nghèo, vùng cát, vùng hoang mạc và các vùng đầm lầy... Cải tạo các hệ sinh thái nghèo, tăng cường tính ổn định của các hệ sinh thái ở các vùng nhạy cảm.Thực hiện các dự án về cải tạo, BVMT, bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng.Thực hiện ĐTM đối với mọi dự án phát triển KTXH.II. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004. Là chiến lược khung bao gồm những định hướng lớn phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.Làm cơ sở để các Bộ, ngành và địa phương các tổ chức đoàn thể cùng cộng đồng dân cư triển khai và phối hợp hành động nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước trong thế ký 21. II. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (tiếp) 2. Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam (tiếp)9 hướng ưu tiên phát triển bền vững trong lĩnh vực TN&MT:Sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoái đấtSử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững TNKSBVMT nước và sử dụng bền vững tài nguyên nướcBảo vệ TNMT và tài nguyên biển, ven biển, hải đảoBảo vệ và phát triển rừngGiảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệpQuản lý chất thải rắn và chất thải nguy hạiBảo tồn đa dạng sinh họcGiảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai.II. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (tiếp) Việt Nam đã nhận được nhiều sự hỗ trợ tích cực của nhiều Chính phủ và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ ĐDSH.Năm 2001 nhóm hỗ trợ quốc tế về môi trường (ISGE) đã được thành lập để huy động các nguồn tài trợ cho BVMT nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng.Văn phòng Đánh giá Môi trường Hà Lan (MNP) đã hỗ trợ Văn phòng PTBV, Bộ KHĐT xây dựng và thực hiện chính sách về ĐDSH trong ĐHCL PTBV ở Việt Nam. Mục tiêu của hợp tác này nhằm hỗ trợ cho Việt Nam lồng ghép các chỉ số ĐDSH trong các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và thực hiện công ước về ĐDSH mà Việt Nam đã cam kết.III. CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẰM THỰC HIỆN LỒNG GHÉP MÔI TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ BẢO TỒN ĐDSH NÓI RIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN KTXH Ở VIỆT NAM xin c¶m ¬n!