Bài giảng Quyết định về vốn đầu tư

Giải thích tầm quan trọng của “giá trị theo thời gian của tiền tệ” trong các quyết định về dự toán đầu tư. • Nắm được cách qui đổi tương đương các dòng tiền xảy ra ơ những thời kỳ khác nhau. • Sử dụng được phương pháp “hiện giá ròng” và phương pháp “suất thu lợi nội bộ” để đánh giá hiệu quả của một phương án đầu tư. • Nắm được phương pháp so sánh các phương án đầu tư theo phương pháp “hiện giá ròng” và phương pháp “suất thu lợi nội bộ”. • Phân tích ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp lên quyết định đầu tư.

pdf69 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quyết định về vốn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI GIẢNG 10 QUYẾT ĐỊNH VỀ VỐN ĐẦU TƯ 2MỤC TIÊU HỌC TẬP • Giải thích tầm quan trọng của “giá trị theo thời gian của tiền tệ” trong các quyết định về dự toán đầu tư. • Nắm được cách qui đổi tương đương các dòng tiền xảy ra ơ những thời kỳ khác nhau. • Sử dụng được phương pháp “hiện giá ròng” và phương pháp “suất thu lợi nội bộ” để đánh giá hiệu quả của một phương án đầu tư. • Nắm được phương pháp so sánh các phương án đầu tư theo phương pháp “hiện giá ròng” và phương pháp “suất thu lợi nội bộ”. • Phân tích ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp lên quyết định đầu tư. 3MỤC TIÊU HỌC TẬP (tiếp) • Tính toán được mức khấu hao hàng kỳ của các tài sản cố định theo các phương pháp trích khấu hao. • Xác định được dòng tiền sau thuế của một phương án đầu tư. • Thảo luận các khó khăn trong vấn đề xếp hạn các phương án đầu tư. • Nắm được các phương pháp “thời gian hoàn vốn” và phương pháp “suất sinh lời kế toán” để đánh giá phương án đầu tư 4KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ  Đầu tư là gì?  Các dạng đầu tư dài hạn: • Đầu tư tài chính • Đầu tư vào hoạt sản xuất kinh doanh 5KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ (tt)  Các quyết định về vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh điển hình: ° Các quyết định giảm thiểu chi phí ° Các quyết định mở rộng sản xuất ° Các quyết định về lựa chọn máy móc thiết bị ° Các quyết định về thay thế máy móc thiết bị ° 6 Các quyết định về vốn đầu tư có thể chia làm hai loại: ° Quyết định sàn lọc (Dự án độc lập) ° Quyết định ưu tiên (Dự án loại trừ nhau) KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ (tt) 7 Tính hao mòn  Sự hoàn vốn đầu tư thường cần một thời gian dài ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN ĐẦU TƯ 8 “Giá trị theo thời gian của tiền” là một khái niệm quan trọng trong phân tích đầu tư  Tiền phải được xem xét theo hai khía cạnh: giá trị và thời gian thu/chi • 1 đồng hôm nay ≠ 1 đồng vào năm sau • 1 đồng hôm này = 1.1 đồng vào năm sau (với mức lãi suất 10%/năm)  Trong phân tích quyết định đầu tư, cần phải xem xét “giá trị theo thời gian” của dòng tiền GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN (The Time Value of Money) 9 Lãi đơn: Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích lũy phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước.  Lãi ghép: Lãi tức ở mỗi thời đoạn được tính theo “số vốn gốc và tổng số tiền lãi tích lũy trong các thời đoạn trước đó”. LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP 10 LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP  Ông A vay 100 triệu đồng với lãi suất đơn 10%/năm trong thời hạn 5 năm. Ông A sẽ trả cả vốn lẫn lãi sau 5 năm. Hỏi ông ấy phải trả bao nhiêu? Năm Lãi đơn Lãi ghép Vốn gốc Lãi Vốn gốc Lãi 0 100.00 0.00 100.00 0.00 1 100.00 10.00 100.00 10.00 2 100.00 10.00 110.00 11.00 3 100.00 10.00 121.00 12.10 4 100.00 10.00 133.10 13.31 5 100.00 10.00 146.41 14.64 Cộng 50.00 61.05 11 LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP Gọi: r là lãi suất đơn tính cho một kỳ (tháng, quí, năm) N là số thời kỳ ghép lãi i là lãi suất ghép Lãi suất ghép = (1+ Lãi suất đơn)N - 1 i = (1+ r)N - 1 12 LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP Trong ví dụ vay vốn của ông A: r = 10%/năm và N = 5 năm Vậy, lãi suất ghép cho thời đoạn 5 năm được xác định như sau: i = (1+ 0.1)5 – 1 i = 0.6105 Tiền lãi = Vốn gốc x Lãi suất Tiền lãi = 100 x 0.6105 Tiền lãi = 61.05 13  Lãi suất danh nghĩa (nominal rate): • Lãi suất được công bố, niêm yết • Thời đoạn phát biểu mức lãi suất không phù hợp với thời đoạn ghép lãi “Lãi suất 12%/năm với thời đoạn ghép lãi là quí” là lãi suất danh nghĩa.  Lãi suất thực (effective rate): • Thời đoạn phát biểu mức lãi suất phù hợp với thời đoạn ghép lãi. • Lãi suất có được sau khi điều chỉnh lãi suất sanh nghĩa theo số lần ghép lãi “Lãi suất 12%/năm với thời đoạn ghép lãi là năm” là lãi suất thực LÃI SUẤT DANH NGHĨA & LÃI SUẤT THỰC 14  Qui đổi lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau: Gọi i1 là lãi suất thực có thời đoạn ngắn (ví dụ: tháng), i2 là lãi suất thực có thời đoạn dài (ví dụ: năm) và N là số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài. i2 =(1+i1)N - 1  Qui đổi từ lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực: trong đó: i là lãi suất thực trong một thời đoạn tính toán r: là lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu m: là số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn phát biểu N: là số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn tính toán   11  Nmri LÃI SUẤT DANH NGHĨA & LÃI SUẤT THỰC 15 Ví dụ 1: Lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo quí. Hỏi lãi suất thực của năm là bao nhiêu? r = 12% m = 4 (4 quí trong 1 năm) N = 4 Vậy: i = (1+12%/4)4 -1 = 12.55% Ví dụ 2: Lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo quí. Hỏi lãi suất thực của thời đoạn 3 năm là bao nhiêu? LÃI SUẤT DANH NGHĨA & LÃI SUẤT THỰC 16  Dòng tiền (cash-flow): một chuỗi các khoản thu, chi xảy ra qua một số thời kỳ nhất định • Dòng tiền thu (inflow) • Dòng tiền chi (outflow)  Các dạng dòng tiền: • Dòng tiền đều (annuity) • Dòng tiền hỗn tạp (mixed cash flow)  Biểu đồ dòng tiền: 0 1 2 3 4 5 CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN 17  PV : giá trị hoặc số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là hiện tại. Mốc thời gian đó thường là ở cuối thời đoạn 0 và đầu thời đoạn 1.  FV : giá trị hoặc số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là tương lai. Mốc thời gian đó có thể là cuối các thời đoạn 1, hoặc 2, hoặc 3, v.v...  AV : một chuỗi các giá trị tiền tệ có giá trị bằng nhau đặt ở cuối các thời đoạn và kéo dài trong một số thời đoạn.  N : số thời đoạn (năm, quý, v.v...)  i : lãi suất (luôn luôn hiểu theo nghĩa là lãi suất ghép nếu không có ghi chú) 0 1 2 3 4 N3 N-1 PV FVAV i% CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN 18 + Cho PV tìm FV FV = PV(1 + i)N Ký hiệu: (1 + i)N = (F/P, i%, N) (Hệ số giá trị tích lũy đơn). + Cho FV tìm PV Ký hiệu: 1/(1+i)N = (P/F,i%,N) (Hệ số giá trị hiện tại đơn). N         i 1 1 FV PV CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN 19 + Cho AV tìm FV: Ký hiệu: [(1+i)N - 1]/i = (F/A, i%, N) (Hệ số giá trị tích lũy chuỗi phân bố đều). + Cho FV tìm AV: Ký hiệu: i/[(1+i)N - 1] = (A/F, i%, N) (Hệ số vốn chìm).         i i)(1 AV FV N 1         1Ni)(1 i FV AV CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN 20 + Cho AV tìm PV: Ký hiệu:[(1+i)N - 1]/[i(1+i)N] = (P/A, i%, N) (Hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân bố đều). + Cho PV tìm AV: Ký hiệu: [i(1+i)N]/[(1+i)N - 1] = (A/P, i%, N) (Hệ số hoàn trả vốn).                      N NN i)i(1 i)(1 i)(1 1 i i)(1 AV PV 11 AV N          N N i)i(1 i)(1 AV 1 PV CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN 21 1. Nhận diện đầy đủ các phương án so sánh. 2. Xác định thời kỳ phân tích. 3. Ước lượng dòng tiền cho từng phương án. 4. Xác định giá trị theo thời gian của tiền tệ, nghĩa là tính hệ số chiết tính dùng để qui đổi tương đương cho các dòng tiền. 5. Lựa chọn độ đo hiệu quả (phương pháp so sánh). 6. Tính toán, so sánh các phương án. 7. Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis). 8. Lựa chọn phương án. CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ 22  Tuổi thọ kinh tế của dự án:  Thời kỳ phân tích:  Nếu thời kỳ phân tích < tuổi thọ kinh tế của dự án: cần phải ước tính “giá trị còn lại của dự án.  Nếu thời kỳ phân tích > tuổi thọ kinh tế của dự án: cần đưa chi phí thay mới vào thời điểm cuối của dự án trong chuỗi dòng tiền.  Trong phân tích, thường chọn: Thời kỳ phân tích = Bội số chung nhỏ nhất của tuổi thọ kinh tế của các phương án so sánh THỜI KỲ PHÂN TÍCH 23 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN/NGÂN LƯU  Dòng tiền (cash-flow): một chuỗi các khoản thu, chi xảy ra qua một số thời kỳ nhất định  Trong phân tích tài chính dự án, dòng tiền được sử dụng chứ không phải là lợi nhuận  Vì sao cơ sở để đánh giá sự án là dòng tiền chứ không phải là lợi nhuận? 24 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (tiếp)  Các dòng tiền chi ra (out-flow): • Vốn đầu tư ban đầu (bao gồm cả chi phí lắp đặt). • Nhu cầu tăng thêm của vốn lưu động. • Chi phí sửa chữa và bảo trì. • Chi phí hoạt động tăng thêm.  Các dòng tiền thu vào (in-flow): Thu nhập tăng thêm. Chi phí tiết kiệm được. Giá trị còn lại (giá trị tận dụng). Vốn lưu động được giải phóng khi kết thúc dự án. Ghi chú: Qui ước rằng, việc ghi nhận dòng tiền vào, dòng tiền ra của dự án vào thời điểm cuối kỳ (cuối năm) 25 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (tiếp)  Dòng tiền của dự án có thể chia làm 3 phần: • Dòng tiền hoạt động • Dòng tiền đầu tư • Dòng tiền tài trợ  Có thể sử dụng 2 cách để ước lượng dòng tiền của dự án: • Phương pháp trực tiếp • Phương pháp gián tiếp (2 phương pháp chỉ khác nhau trong việc ước lượng dòng tiền hoạt động) 26  Phân tích kinh tế trước thuế (Before Tax Economic Analysis): sử dụng dòng tiền trước thuế (Cash Flow Before Tax - CFBT).  Phân tích kinh tế sau thuế (After Tax Economic Analysis), sử dụng chuỗi dòng tiền tệ sau thuế (Cash Flow After Tax - CFAT).  Đối với các đơn vị kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, phân tích kinh tế sau thuế thường được sử dụng ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN SAU THUẾ (CASH FLOW AFTER TAX) 27 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN SAU THUẾ Trường hợp vốn đầu tư được tài trợ toàn bộ bằng vốn chủ sở hữu Trường hợp vốn đầu tư được tài trợ bằng cả vốn chủ sở hữu và vốn vay Dòng tiền (hoạt động) sau thuế bao gồm: • Lợi nhuận ròng sau thuế • Cộng: Khấu hao Dòng tiền (hoạt động) sau thuế bao gồm: • Lợi nhuận ròng sau thuế • Cộng: Khấu hao • Trừ: Tiền chi trả Vốn gốc 28 ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN SAU THUẾ 1. Doanh thu 2. Chi phí (chưa khấu hao và lãi vay) 3. Dòng tiền trước thuế (CFBT) =1-2 4. Khấu hao 5. Lãi vay 6. Lợi nhuận trước thuế = 3-4-5 7. Thuế nhu nhập = 6 x thuế suất 8. Lợi nhuận ròng sau thuế = 6-7 9. Tiền chi trả vốn gốc 10. Dòng tiền sau thuế (CFAT) = 8+4-9 29 VAI TRÒ CỦA KẾ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN  Ước lượng dòng tiền (cash-flow) của dự án đầu tư là công việc quan trọng và rất khó khăn  Nhân viên kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc ước lượng dòng tiền:  Ước lượng doanh thu, chi phí  Ước lượng nhu cầu tăng thêm của vốn lưu động  Tính toán khấu hao  ??? 30 Ví dụ minh hoạ: Một kỹ sư đề nghị mua một thiết bị mới giá 50 triệu đồng, dự kiến sử dụng trong 5 năm và giá trị còn lại BV=0. Thiết bị được trích khấu hao đều. Ước tính: Thu nhập hàng năm: 28.000.000 - 1.000.000 t (t = 1,, 2, ..., 5) Chi phí hàng năm: 9.500.000 + 500.000 t (t = 1,, 2, ..., 5) Thuế suất thuế lợi tức 40%. TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN SAU THUẾ (CASH FLOW AFTER TAX) 31 Dòng tiền sau thuế (CFAT) của dự án được xác định như sau: Naêm Doanh thu (1) Chi phí (2) CFBT (3) Khaáu hao (4) LN trước thuế -TI (5) = (3) - (4) Thueá (6) = (5).40% CFAT (7) = (3) - (6) 0 1 2 3 4 5 - 27.000 26.000 25.000 24.000 23.000 50.000 10.000 10.500 11.000 11.500 12.000 -50.000 17.000 15.500 14.000 12.500 11.000 - 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 - 7.000 5.500 4.000 2.500 1.000 - 2.800 2.200 1.600 1.000 400 -50.000 14.200 13.300 12.400 11.500 10.600 TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN SAU THUẾ (CASH FLOW AFTER TAX) 32  Chọn suất chiết khấu (discount rate) là một vấn đề phức tạp trong tài chính  Suất chiết khấu (i) thường được chọn nhiều nhất là giá sử dụng vốn (Cost of Capital) của công ty.  Các công ty quan tâm đến giá sử dụng vốn vì nó được xem là tỷ suất hoàn vốn tối thiểu chấp nhận được (Minimum Attractive Rate of Return – MARR). Lưu ý: Kỹ thuật tính toán giá sử dụng vốn được trình bày kỹ trong lĩnh vực tài chính. CHỌN SUẤT CHIẾT TÍNH 33 SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC (MARR)  Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (Minimum Attractive Rate of Return - MARR) được sử dụng làm hệ số chiết khấu sử dụng trong “phương pháp dòng tiền chiết khấu” để đánh giá, so sánh dự án  MARR là một hàm của giá sử dụng vốn trung bình WACC, thông thường được xác định dựa vào WACC 34 SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC (MARR)  Trong thực tiễn hiện nay, việc xác định MARR được thực hiện phổ biến như sau:  Xác định WACC của doanh nghiệp và xem đó như là “cái mốc” ban đầu  Ước lượng độ rủi ro của dự án  Nếu độ rủi ro của dự án mới tương đương với độ rủi ro trung bình của các dự án đã có của doanh nghiệp, chọn MARR = WACC  Nếu dự án có độ rủi ro cao, chọn MARR > WACC  Nếu dự án có độ rủi ro thấp, chọn MARR < WACC MARR = WACC + Risk Premium (%) 35 SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CHẤP NHẬN ĐƯỢC (MARR)  Xác định MARR trong thực tiễn - Nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo công nghệ mới, MARR được xác định bằng WACC cộng 5%--->7% - Nếu doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh những sản phẩm chưa có trên thị trường trong nước, nhưng đã phổ biến ở thị trường nước khác, MARR được chọn bằng WACC cộng 3%--->5% - Dự án đầu tư mở rộng, thay thế thiết bị, chọn MARR bằng WACC hoặc giá sử dụng vốn vay dài hạn 36 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ  Các phương pháp “dòng tiền được chiết khấu” (Discounted Cash Flow Methods-DCF): (1) Giá trị tương đương (Equivalent Value) Giá trị hiện tại (Present Value – PV) Giá trị tương lai (Future Value – FV) Giá trị đều hàng năm (Annual Value – AV) (2) Suất thu lợi (Rates of Return) Suất thu lợi nội bộ (Internal Rate of Return – IRR) Suất thu lợi nội bộ có hiệu chỉnh (Modified Internal Rate of Return – MIRR) (3) Tỷ số lợi ích – chi phí (Benefit Cost Ratio - B/C) 37 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ  Các phương pháp khác: • Phương pháp “thời gian hoàn vốn” (Payback Method) • Phương pháp “suất sinh lợi kế toán” (Accounting Rate of Return Method) • Phương pháp “chỉ số lợi nhuận” (Profitability Index-PI) 38 • Một dự án/phương án đầu tư là đáng giá nếu như: - Giá trị tương đương (PV, FV, AV)  0 hoặc - Suất thu lợi (IRR, MIRR)  MARR hoặc - Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C)  1. Ghi chú: MARR được gọi là suất thu lợi tối thiểu hấp dẫn nhà đầu từ (Minimum Attractive Rate of Return) SỰ ĐÁNG GIÁ (VỀ KINH TẾ) CỦA CÁC DỰ ÁN/PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ 39 CHỌN PHƯƠNG PHÁP NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH?  Hai phương pháp được sử dụng phổ biến: 1. Phương pháp “Giá trị hiện tại - PV” hay còn gọi là phương pháp “Hiện giá ròng” (Net Present Value– NPV) 2. Phương pháp “Suất thu lợi nội bộ - IRR” 40 PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ RÒNG (NET PRESENT VALUE METHOD)  “Hiện giá ròng - NPV": tổng các giá trị hiện tại của dòng tiền ròng của dự án (được chiết khấu theo một suất chiết khấu thích hợp ∑ = )+( = N t t t i NCF NPV 0 1 NCFt : dòng tiền ròng ở năm t i: suất chiết khấu của dự án N: thời kỳ phân tích dự án 41 PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ RÒNG (NET PRESENT VALUE METHOD) Tiêu chuẩn quyết định Đối với cơ hội đầu tư riêng lẻ. Một dự án được xem là đáng giá về mặt kinh tế khi: NPV  0 42 Tiêu chuẩn quyết định Khi so sánh các dự án loại trừ nhau. Dự án đầu tư nào có hiện giá ròng - NPV lớn nhất là phương án có lợi nhất. NPV ---> Max PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ RÒNG 43  Suất thu lợi nội tại-IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để qui đổi dòng tiền của dự án về giá trị hiện tại thì hiện giá ròng của dự án bằng 0.  Suất thu lợi nội tại của dự án là nghiệm của phương trình: PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) ( ) 010 = + =∑ = N t t t IRR NCF NPV 44 Sự đáng giá về mặt kinh tế của một dự án khi đánh giá theo IRR: • Dự án là đáng giá thực hiện nếu như suất thu lợi nội tại của dự án (IRR) lớn hơn hoặc bằng suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR): IRR  MARR PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 45 So sánh dự án theo suất thu lợi nội tại IRR • Khi đánh giá và so sánh các dự loại trừ nhau theo suất thu lợi (RR), cần phải tuân theo hai nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc 1: So sánh dự án có đầu tư ban đầu lớn hơn với dự án có vốn đầu tư nhỏ hơn chỉ khi dự án có đầu tư nhỏ hơn là đáng giá, nghĩa là dự án đó phải có RR  MARR. Nguyên tắc 2: Tiêu chuẩn để lựa chọn dự án là: "chọn dự án đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá, nghĩa là RR(CF)  MARR. PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 46 So sánh phương án theo suất thu lợi nội tại IRR • Thủ tục so sánh phương án theo phương pháp suất thu lợi như sau: Bước 1: Xếp hạng các phương án theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư ban đầu (Vd: A, B, C, v.v...). Lập bảng dòng tiền tệ của các phương án trong cả thời kỳ phân tích. Bước 2: Xem phương án "Số 0" (phương án không thực hiện đầu tư - do nothing) như là phương án "Cố thủ" (defender). Tính RR(CF) của gia số đầu tư khi chuyển từ phương án "Số 0" sang phương án có vốn đầu tư ban đầu nhỏ nhất: phương án A. PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 47 So sánh phương án theo suất thu lợi nội tại IRR Bước 3: Nếu RR(A) < MARR, gạt bỏ A và tính RR(B) cho phương án B tiếp theo. Lặp lại bước này cho đến khi có một phương án X nào đó mà RR(X) > MARR. Phương án này trở thành phương án "cố thủ" và phương án có đầu tư lớn hơn kế tiếp là phương án thay thế. Bước 4: Nếu RR(A)  MARR (hoặc phương án X nào đó có RR(X)  MARR), xác định chuỗi dòng tiền tệ gia số (ròng) giữa cặp phương án "cố thủ" và "thay thế". Từ đây, bắt đầu so sánh từng cặp phương án theo RR(CF) của gia số đầu tư. PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 48 So sánh phương án theo suất thu lợi nội tại IRR Bước 5: Tính RR(CF) của chuỗi dòng tiền tệ gia số. Bước 6: Nếu RR(CF) xác định ở bước (5) lớn hơn MARR, gạt bỏ phương án "cố thủ" và lấy phương án "thay thế" làm phương án "cố thủ" để so sánh tiếp. Ngược lại, nếu RR(CF) <= MARR, gạt bỏ phương án "thay thế" và phương án "cố thủ" được giữa lại để so sánh với phương án tiếp sau, được xem là phương án thay thế mới. Bước 7: Lặp lại các bước từ (4) đến (6) cho đến khi chỉ còn lại một phương án. Đó là phương án được chọn. PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 49 • Ví dụ 1: Xét hai phương án máy tiện A và B để chọn một máy nếu có lợi (nghĩa là đáng giá về mặt kinh tế) theo phương pháp suất thu lợi nội tại. Số liệu có liên quan đến hai máy A và B như sau: Phöông aùn A Phöông aùn B Ñaàu tö ban ñaàu Chi phí haøng naêm Thu nhaäp haøng naêm Giaù trò coøn laïi Tuoåi thoï (naêm) MARR 10,0 2,2 5,0 2,0 5 8% 15,0 4,3 7,0 0,0 10 8% PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 50 Giải: • Chọn thời kỳ phân tích là TKPT = 10 năm. Bảng dòng tiền tệ của hai phương án A, B và gia số đầu tư (B-A) được thiết lập như sau: Naêm CFA CFB CFB-A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -10,0 +2,8 +2,8 +2,8 +2,8 +2,8 -8 +2,8 +2,8 +2,8 +2,8 +2,8 +2 -15,0 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 +2,7 -5,0 -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 +8 -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 -2 PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 51 + Tính IRR của phương án A: IRR(A) = 16.5% ---> Phương án A là đáng giá + Tính IRR của giá số đầu tư: IRR(B-A) = 0% ---> Gia số đầu tư là không đáng giá + Kết luận: Chọn phương án A (máy tiện A) PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 52 • Ví dụ 2: So sánh các phương án loại trừ nhau sau đây. Nếu công ty sẵn sàng đầu tư với MARR = 18%, tìm phương án có lợi nhất theo phương pháp dựa trên IRR. Caùc phöông aùnChi phí vaø thu nhaäp (trieäu ñoàng) A B C D E F Ñaàu tö ban ñaàu Thu nhaäp roøng Giaù trò coøn laïi 1.000 150 1.000 1.500 375 1.500 2.500 500 2.500 4.000 925 4.000 5.000 1.125 5.000 7.000 1.425 7.000 PHƯƠNG PHÁP SUẤT THU LỢI NỘI BỘ (Internal Rate of Return Method) 53 Giải: Sắp xếp các phương án theo trình tự tăng dần vốn đầu tư tư và tính IRR của gia số đầu tư: Từ số liệu tính toán ở bảng trên, ta thấy rằng E là phương án có vốn đầu tư lớn nhất mà gia số IRR(D --> E) = 20%, lớn hơn MARR = 18%, vậy E là phương án đáng giá nhất và được đề nghị chọn.