Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại máy khởi động.
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động.
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được máy khởi động ô tô
đúng yêu cầu kỹ thuật.
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4199 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại máy khởi động. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được máy khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1: Phân loại. Ngày nay, trên ôtô - máy thi công sử dụng hầu hết là hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp, thậm chí còn lắp thêm bộ điều khiển bằng xung điện( như điều khiển từ xa của tivi ). Theo cách điều khiển gài bánh răng ăn khớp, được chia làm 2 loại : Loại thứ nhất : Máy khởi động dùng rơ-le điện từ selenoid ( rơ-le gài ) để bánh răng máy khởi động ăn khớp với vành răng bánh đà, loại này dùng phổ biến vì chế tạo đơn giản. Loại thứ hai : Động cơ điện một chiều vùa tạo ra mômen quay, đồng thời như 1 rơ-le điện từ selenoid , tức là rô-to thực hiện hai chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy bánh răng máy khởi động ăn khớp với vành răng bánh đà. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. a) Cấu tạo. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. a) Cấu tạo. b) Nguyên tắc hoạt động. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. 02’ 01 Wh K3 AM K’ W2 A BK-Б Б CT Wh Wg K CT K2 K1 BK K Khi bật chìa khoá sang nấc 2 (xoay cùng chiều kim đồng hồ), dòng điện từ nấc 2 dẫn đến cọc K3 (hệ thống đánh lửa). (+)AQ 01 Б (-)A (+)A AM K3 (kho¸) BK-Б BK(§iÖn trë phô) BC§ Khi bật chìa khoá sang nấc 3 (khởi động) dòng điện đi như sau: (+) ắc quy đến cực O1 Б (-)A (+)A AM CT K1 W2 mát (-) ắc quy. Lúc này lõi từ của rơle bị từ hoá hút tấm rung đóng tiếp điểm KK’. Rơ le máy khởi động làm việc dòng điện di như sau: (+) ắc quy O1 Á khung từ KK’ CT(khung từ) CT(rơ-le-gài) Wh và Wg K3 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT Tránh làm xây xước bề mặt, gây nứt, vỡ chi tiết. Không làm chờn hỏng ren của bulon đai ốc. Tránh làm rơi các vít, đai ốc bắt đầu dây. Tháo thanh dẫn từ cọc ra của cuộn dây hút đến cọc đồng trái MKĐ đến cọc vào động cơ MKĐ.Tháo nắp trước của hộp tiếp điểm.Tháo nắp bảo vệ càng bẩy và lõi thép.Tháo chốt găng giữa lõi thép và càng bẩy. Tháo rơ-le rời khỏi động cơ MKĐ. Tháo phanh hãm tấm đĩa đồng trên trục lõi thép. Lần lượt lấy: Phiến cách điện, đồng xu, phiến đỡ đồng xu, lò xo giảm chấn, đệm đỡ lò xo.Tháo lõi thép ra khỏi ống lồng. Clê 810 Clê1212 Tuốc nơ vít 2 và 4 chấu, Kìm nhọn, Kìm phanh Tháo các chi tiết của rơ-le gài. 1 a). Tháo rời chi tiết máy khởi động. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT Tránh làm xây xước bề mặt, gây nứt, vỡ chi tiết. Không làm chờn hỏng ren của bulon đai ốc. Tránh làm rơi các vít, đai ốc bắt đầu dây. Tháo các đinh vít bắt chổi điện trên giá đỡ.Dùng móc lò xo kéo lò xo chổiđiện và rút chổi điện ra, trình tutùng cái một. Dùng kìm phanh tháo phanh hãm, hạn chế hành trình bộ tiếp hợp trên trục rôto. Tháo các bulon bắt động cơ MKĐ với vỏ bộ tiếp hợp. Tháo giá đỡ chổi điện (nắp sau MKĐ).Lựa chiều rút rôto ra khỏi stator.Tách stator rời khỏi bộ tiếp hợp. Móc lò xo, Tuốc nơ vít 2 cạnh, Kìm phanh. Tháo rời chi tiết của động cơ máy khởi động. 2 a). Tháo rời chi tiết máy khởi động. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT Tránh làm xây xước bề mặt, gây nứt, vỡ chi tiết. Không làm chờn hỏng ren của bulon đai ốc. Tránh làm rơi các vít, đai ốc bắt đầu dây. Tháo các vít bắt nắp ngăn trung gian giữa bộ tiếp hợp và động cơ MKĐ. Tháo chốt càng bẩy. Lựa chiều tách càng bẩy rời khỏi khớp gài và đưa càng bẩy và bộ tiếp hợp ra khỏi vỏ. Tuốc nơ vít 2 và 4 cạnh. Tháo rời chi tiết cơ cụm của bộ tiết hợp. 3 a). Tháo rời chi tiết máy khởi động. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT Bề mặt tiếp xúc của các cực đấu dây của thiết bị phải sạch, phẳng và đảm bảo tiếp xúc điện tốt. Dùng giấy nhám đánh sạch bề mặt tiếp điện: - Tấm đồng xu. - Cọc đồng trái - Cọc đồng phải. - Các cọc đấu dây. - Các thanh dẫn. - Các cổ góp. - Các chổi điện. Dùng xăng, chổi rửa sạch bụi bẩn trên các chi tiết sau đó dùng dẻ lau khô và máy nén khí thổi sạch. Giấy nhám, Xăng, chổi rửa, dẻ lau, máy nén khí. Làm sạch 1 b). Làm sạch, kiểm tra các chi tiết. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT Đồng hồ kiểm tra phải chuyển đúng thang đo. Chi tiết phải được đặt gon trên giá thử. Xoay núm chuyển mạch của đồng hồ về thang đo điện trở, lần lượt kiểm tra thông mạch chạm mát của: - Cuộn đây phần cảm (stator). - Cuộn dây hút và giữ. - Cuộn dây phần ứng (rôto). - Các cọc đấu dây. Đồng hồ vạn năng. Kiểm tra 2 b). Làm sạch, kiểm tra các chi tiết. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT MKĐ sau khi lắp vào phải đảm bảo chuyển động phần cơ tốt. Những vị trí yêu cầu cách mát phải cách mát tốt. Lắp chi tiết bộ tiết hợp. Lắp chi tiết động cơ MKĐ. Lắp chi tiết của rơle gài. Giá đỡ, Clê, tuốc nơ vít, móc lò xo. Lắp chi tiết thanh MKĐ. 1 c). Các bước lắp. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT Đảm bảo tiếp xúc mát tốt giữa khung giá đỡ MKĐ. Các đầu mối dây phải được gá chặt bằng đai ốc. Thời gian thử MKĐ chạy không tải không quá 15 giây và cách nhau 2 phút cho mỗi lần thử. Gá máy khởi động chắc chắn trên giá đỡ. Bắt dây cáp từ cực dương ắc quy lên cọc đồng phải rơle gài, từ cực am AQ lên mát của giá đỡ. Dùng 2 đoạn dây đơn thấp áp bắt chặt từ cọc đồng bên phải của rơle gài. 1 bắt chặt cọc vào cuộn (BO và YO) của lõi thép. Đánh chạm hai đầu dây lại với nhau, lúc này máy khởi động sẽ làm việc. Giá đỡ, ắc quy, dây dẫn (cáp ắc quy), dây dẫn thấp áp đơn. Thử MKĐ ở chế độ máy không tải bằng ắc quy. 2 c). Các bước lắp. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. Yªu cÇu kü thuËt Ph¬ng ph¸p thao t¸c DC,VËt T Néi dung bíc TT MKĐ khi làm việc bánh răng phải ăn khớp đúng với bánh đà động cơ. Các đầu nối dây dẫn phải bắt đúng vị trí, tiếp xúc tốt. Lựa chiều lắp MKĐ vào vị trí. Siết đai ốc giữ chặt MKĐ. Bắt chặt các đầu dây dẫn. Quấn băng dính cách điện và bối dây gọn gàng. Clê (bộ), tuốc nơ vít, băng dính đen. Lắp MKĐ lên xe, (sa bàn). 3 c). Các bước lắp.