Bài giảng Tài chính công - Chương 2 Các công cụ phân tích thực chứng

CHƯƠNG 2 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG  Mục tiêu của chương này là :  Hiểu rõ vai trò của lý thuyết trong phân tích chính sách tài chính công;  Tìm hiểu các phương pháp phân tích thực chứng được vận dụng trong phân tích đánh giá chính sách tài chính công, ưu nhược điểm của từng phương pháp;  Thảo luận các bài tập có liên quan để tìm hiểu khả năng vận dụng các phương pháp đã học trong thực tế.

pdf27 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 3183 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 2 Các công cụ phân tích thực chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG  Mục tiêu của chương này là :  Hiểu rõ vai trò của lý thuyết trong phân tích chính sách tài chính công;  Tìm hiểu các phương pháp phân tích thực chứng được vận dụng trong phân tích đánh giá chính sách tài chính công, ưu nhược điểm của từng phương pháp;  Thảo luận các bài tập có liên quan để tìm hiểu khả năng vận dụng các phương pháp đã học trong thực tế. 2.1 DẪN NHẬP CHƯƠNG  Làm thế nào để kiểm chứng được các chính sách (tốt hay xấu) đối với nền kinh tế?.  Thiếu những thí nghiệm có thể kiểm chứng được, các nhà kinh tế sử dụng các phương pháp khác để phân tích tác động của các chính sách khác nhau của chính phủ lên các ứng xử kinh tế. 2.1 DẪN NHẬP CHƯƠNG (tt)  Cơ sở của việc vận dụng các công cụ này được bắt đầu từ việc nghiên cứu lý thuyết tác động của thuế lên cung lao động. Cách tiếp cận chung này có thể áp dụng cho hàng loạt vấn đề khác  Một trong những sự phát triển lý thú nhất trong tài chính công trong những thập kỷ gần đây là sự sử dụng rộng rãi các công cụ thống kê hiện đại để nghiên cứu các vấn đề chính sách công.  2.2 VAI TRÒ CỦA LÝ THUYẾT  Mọi người thường nghe thấy câu nói” Các con số tự thân nói lên tất cả.” Vậy những con số nói gì về mức thuế và lượng cung lao động?  Biểu 2.1 cung cấp thông tin về thuế suất biên tế của thuế thu nhập-số phần trăm của 1 đồng thu nhập sau cùng của người đóng thuế đóng cho người thu thuế- thay đổi như thế nào trong khoảng thời gian 1955 đến 1999 tại Mỹ”. Biểu 2.1 Thuếû suất thuế thu nhập và cung lao động tại Hoa Kỳ Năm Thuế suất biên của thuế thu nhập Liên bang* Số giờ trung bình hàng tuần† 1955 20.00% 39.6 1960 20.00 38.6 1970 19.50 37.1 1980 30.13 35.3 1984 28.70 35.2 1990 22.65 34.5 1995 22.65 34.5 1999 22.65 34.5 BÌNH LUẬN  Các số liệu cho thấy có vẻ như thuế suất đã làm giảm lượng cung lao động.  Liệu kết luận trên có đúng hay không?  Cùng với sự tăng lên của thuế suất cũng có hàng loạt các yếu tố khác có thể ảnh hưởng tới lượng cung lao động.  Một số lượng không hạn chế các biến số thay đổi theo thời gian. Làm thế nào để chúng ta biết được biến số nào cần xem xét để tìm ra ảnh hưởng của thuế? BÌNH LUẬN (tt)  Một trong những mục đích chính của lý thuyết kinh tế là giúp cho việc tách một số lượng nhỏ các biến số có những ảnh hưởng quan trọng lên hành vi.  Thuế và lượng cung lao động là một ví dụ đơn giản mô tả lý thuyết kinh tế cơ bản có vai trò như thế nào.  Lý thuyết về cung lao động cho rằng quyết định làm việc hay không được dựa trên việc phân bổ hợp lý thời gian THÍ DỤ  Nghiên cứu trường hợp công dân A:  Giả sử ông A làm việc một số giờ nào đó trong ngày: bao nhiêu giờ ông ta dành ra làm việc tại chợ và bao nhiêu thời gian dùng để nghỉ ngơi?  Vấn đề của ông A là tìm được một sự kết hợp giữa kiếm tiền và nghỉ ngơi nào đó tối đa hoá hữu dụng của ông ta.  Giả sử rằng mức lương của A là 10 đô la một giờ. THÍ DỤ(tt)  Với mỗi giờ nghỉ ngơi, A mất đi 10 đô la tiền lương- thời gian chính là tiền theo nghĩa đen.  Mọi người dùng thời gian nghỉ ngơi chừng nào lợi ích từ nghỉ ngơi vẫn lớn hơn chi phí của việc nghỉ ngơi.  Bây giờ chính phủ áp dụng mức thuế 20% lên thu nhập từ tiền công. Khi này thu nhập thuần sau thuế của A là 8 đô la một giờ. Một con người hợp lý sẽ hành động thế nào-làm nhiều hơn, làm ít hơn hay làm như cũ?  CÁC HIỆU ỨNG CÓ THỂ  Thứ nhất chúng ta quan sát thấy thuế thu nhập làm giảm giá thực tế của nghỉ ngơi.  Trước khi có thuế, việc dùng một giờ để nghỉ ngơi làm A chi hết 10 đô la. Khi có thuế thu nhập, tiền công ròng của A thấp hơn và một giờ nghỉ ngơi làm anh ta mất có 8 đô la.  Vì việc nghỉ ngơi trở nên rẻ hơn, ông A sẽ có khuynh hướng tiêu dùng nó nhiều hơn-nghĩa là làm việc ít đi. Tác động này gọi là hiệu ứng thay thế (substitution effect). CÁC HIỆU ỨNG CÓ THỂ (tt)  Thứ hai, một hiệu ứng khác cũng xảy ra cùng lúc khi thuế được áp dụng.  Giả sử rằng A sẽ làm một số giờ nhất định nào đó bất kể có sự thay đổi nào lên tiền lương ròng.  Sau khi áp dụng thuế, A chỉ nhận 8 đô la cho mỗi giờ làm, trong khi trước đó ông ta nhận 10 đô la. Thực tế là A đã chịu thiệt thòi về thu nhập.  Khi mà nghỉ ngơi là loại hàng bình thường-lượng tiêu dùng tăng lên khi thu nhập tăng lên và ngược lại-sự giảm sút thu nhập dẫn đến việc tiêu dùng giờ nghỉ ít đi và nghỉ ngơi ít hơn nghĩa là làm việc nhiều hơn.  Vì thuế thu nhập làm cho A nghèo đi, nó sẽ thúc đẩy anh ta làm việc nhiều hơn. Tác động này gọi là hiệu ứng thu nhập (income effect). TÓM LẠI: Thuế cùng lúc tạo ra 2 hiệu ứng:  Nó thúc đẩy sự thay thế hướng tới hoạt động có chi phí rẻ hơn, và nó làm giảm tiền lương thực tế.  Vì hiệu ứng thay thế và thu nhập tác động tới giờ làm theo các chiều hướng ngược nhau nên tác động của thuế thu nhập không thể xác định chỉ bằng lý thuyết.  Hãy xem xét hai phát biểu sau đây:  1. “ Với thuế cao như vậy, rõ ràng là không đáng để tôi làm việc nhiều như trước đây.”  2. “Với thuế cao thế này, tôi phải làm việc nhiều hơn để duy trì mức sống như cũ.” 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG  Các phương pháp phân tích thực chứng được áp dụng bao gồm:  Phỏng vấn  Thực nghiệm xã hội  Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm  Nghiên cứu kinh tế lượng 2.3.1-Phỏng vấn  Cách dễ nhất để biết liệu các hoạt động của chính phủ tác động đến hành vi của con người hay không là hỏi họ  Nhược điểm của phỏng vấn 2.3.2-Thực nghiệm xã hội  Ngay từ đầu đã nhấn mạnh, chúng ta không có khả năng thực hiện những thí nghiệm có kiểm chứng đối với nền kinh tế.  Nhược điểm của thực nghiệm xã hội  Phương pháp thực nghiệm cổ điển đòi hỏi các mẫu thực sự phải ngẫu nhiên. Trong thực tế khó tìm được mẫu ngẫu nhiên như vậy. 2.3.3- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm  Một số dạng hành vi kinh tế cũng có thể nghiên cứu trong môi trường của phòng thí nghiệm, đây là một cách tiếp cận thường được các nhà tâm lý sử dụng  Nhược điểm chính là môi trường mà hành vi kinh tế được quan sát là nhân tạo 2.3.4- Nghiên cứu kinh tế lượng  Kinh tế lượng là phân tích thống kê các số liệu kinh tế.  Mô hình cung lao động đơn giản cho rằng số giờ làm việc hàng năm (chúng ta ký hiệu L là cung lao động) phụ thuộc vào tỷ lệ tiền lương ròng (Wn).  Suy luận một chút chúng ta sẽ thấy rằng các thu nhập không từ lao động như cổ tức và tiền lãi (A), độ tuổi (X1), số lượng trẻ em (X2) cũng có thể tác động đến số giờ làm việc. 2.3.4- Nghiên cứu kinh tế lượng (tt)  Các nhà kinh tế lượng chọn một công thức đại số nhất định nào đó để mô tả mối quan hệ giữa số giờ làm với các biến số giải thích trên. Một dạng công thức cụ thể có thể là  (2.1)  Nếu > 0, việc tăng tiền lương sẽ khuyến khích mọi người làm việc nhiều hơn, hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế.  Nếu  < 0, việc tăng tiền lương sẽ khuyến khích mọi người làm việc ít đi, hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế.  If  = 0, tiền lương khơng cĩ tác động lên giờ làm việc.   2413210 XXAwL n Phương pháp thông dụng nhất gọi là phân tích hồi quy bội  Chúng ta bỏ qua tác động của các yếu tố không phải tiền lương ròng, khi này số giờ làm việc được xác định đơn giản như sau:  (2.2)  Phương trình (2.2) có đặc điểm là tuyến tính vì nếu chúng ta vẽ đồ thị L so với trên hệ trục toạ độ, kết quả là một đường thẳng.  Đường hồi quy như vậy được mô tả tại hình 2.1B. Đường hồi quy là biểu diễn hình học của Phương trình (2.2) và độ nghiêng của nó là ước lượng của 1. (Một ước lượng của thông số đôi khi còn được gọi là hệ số hồi quy.)    nwL 10 α1 A. Giản đồ phân bố B. Đường hồi quy C. Đường hồi quy trên giản đồà phân bố với sự phân tán tăng lên Độ nghiêng của đường hồi quy là α1 Tung độ của điểm cắt của đường hồi quy là α0 L wn α0 wn α1 L L wn α0 0 Hình 2.1 Phân tích hồi quy bội - Nhược điểm của phân tích kinh tế lượng  Có những khó khăn liên quan đến việc tiến hành phân tích kinh tế lượng, các khó khăn này giải thích vì sao các nhà nghiên cứu có thể có những kết luận trái ngược.  Ví dụ, phương trình (2.1) hàm ý một giả định rằng hành vi của tất cả mọi người có thể thể hiện bằng một phương trình.  2.4 NHỮNG LƯU Ý MANG TÍNH KẾT LUẬN  Phương pháp phân tích thực chứng được sử dụng rộng rãi nhất là phân tích kinh tế lượng do các nhà kinh tế thường có khuynh hướng ưa thích các kết quả dựa trên số liệu thực tế.  Tuy vậy, những nhà kinh tế lượng trung thực có thể đi đến các kết luận vô cùng khác nhau do dữ liệu và các kỹ thuật phân tích không hoàn hảo. 2.4 NHỮNG LƯU Ý MANG TÍNH KẾT LUẬN (tt)  Liệu chúng ta có nên từ bỏ hy vọng nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kinh tế? Chắc chắn là không.  Trong rất nhiều trường hợp, có thể tập hợp các nghiên cứu khác nhau lại và xây dựng nên một bức tranh có tính liên kết về hiện tượng đang nghiên cứu. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Gioáng nhö caùc nhaø kinh teá, caùc nhaø thieân vaên noùi chung khoâng theå thöïc hieän caùc thí nghieäm coù kieåm chöùng. Tuy nhieân thieân vaên hoïc vaãn ñöôïc coi laø moät khoa hoïc chính xaùc hôn so vôùi kinh teá hoïc. Taïi sao?  2. Trong chieán dòch vaän ñoäng baàu cöû naêm 2000, George W. Bush ñöa ra vieäc caét giaûm thueá suaát thu nhaäp bieân. Haõy giaûi thích taïi sao laïi khoù coù theå xaùc ñònh ñöôïc taùc ñoäng cuûa vieäc caét giaûm thueá leân cung lao ñoäng neáu chæ döïa treân lyù thuyeát. Daïng nghieân cöùu thöïc chöùng naøo coù theå giuùp baïn ñöa ra ñöôïc döï ñoaùn?  3. Trong hoäi nghò quoác teá veà ung thö vuù toå chöùc taïi Atlanta. Nguyeân nhaân chính cuûa cuoäc tranh caõi laø hieäu löïc cuûa vieäc ñieàu trò hoaù hoïc noàng ñoä cao sau khi caáy gheùp tuûy xöông nhö laø moät phöông phaùp ñieàu trò cho nhöõng ca naëng. Haõy lieân heä vaán ñeà maø caùc nhaø nghieân cöùu y hoïc phaûi ñoái maët veà vieäc xaùc ñònh tính höõu hieäu cuûa moät phöông phaùp ñieàu trò so vôùi caùc phöông phaùp khaùc vaø vaán ñeà cuûa CÂU HỎI THẢO LUẬN(tt)  4. Vào những năm 1970, các nhà nghiên cứu của tổ chức RAND tiến hành một thí nghiệm xã hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ bao phủ (mua) bảo hiểm y tế và việc sử dụng chăm sóc y tế. Trong thí nghiệm này, một nhóm người được khuyến khích trao đổi các hợp đồng bảo hiểm thông thường của họ lấy hợp đồng bảo hiểm mới của RAND có các tỷ lệ đồng bảo hiểm khác nhau ( nghĩa là các tỷ lệ khác nhau mà bảo hiểm sẽ chi trả chi phí y tế cho một cá nhân). Năm 1993, chính quyền Clinton sử dụng kết quả thí nghiệm của RAND để dự đoán sự sử dụng chăm sóc y tế có thể tăng lên như thế nào nếu mức độ bao phủ bảo hiểm được áp dụng rộng rãi. Vấn đề gì có thể phát sinh nếu sử dụng kết quả của nghiên cứu xã hội để dự đoán tác động của sự bao phủ trên toàn quốc? CÂUHỎI 1/ Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhâp 2/ Các phương pháp phân tích thực chứng BÀI TẬP THẢO LUẬN END!
Tài liệu liên quan