Tại sao các dòng vốn tư nhân đổ vào các nước đang phát triển?
Nguyên nhân từ phía cung:
Sự phát triển của các nhà đầu tư có tổ chức
Tìm kiếm các cơ hội lợi nhuận cao hơn
Phân tán rủi ro trong đầu tư
Nguyên nhân từ phía cầu:
Nhu cầu vốn đầu tư của các nước đang phát triển
Làn sóng giải quy, tự do hóa, và cải cách tài chính
Nguyên nhân từ môi trường:
Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại
Tiến bộ trong công nghệ truyền thông và thông tin
21 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 6 Các dòng vốn tư nhân quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài 06
Các dòng vốn tư nhân quốc tế
PHAÂN LOAÏI VOÁN NÖÔÙC NGOAØI
CHO VAY (PHAÀN CHO KHOÂNG<25%)
VIEÄN TRÔÏ KHOÂNG HOAØN LAÏI
VIEÄN TRÔÏ COÙ HOAØN LAÏI
VIEÄN TRÔÏ - ODA
VOÁN PHAÙT TRIEÅN CHÍNH THÖÙC (ODF)
ÑAÀU TÖ TRÖÏC TIEÁP
ÑAÀU TÖ CHÖÙNG KHOAÙN
VAY THÖÔNG MAÏI
TÍN DUÏNG XUAÁT NHAÄP KHAÅU
VAY TÖ NHAÂN
DOØNG VOÁN TÖ NHAÂN
VOÁN NÖÔÙC NGOAØI
2Cán cân thanh toán quốc tế
Thay đổi ròng về dự trữ ngoại tệ
Dòng vốn ngắn hạn ra nước ngoàiDòng vốn ngắn hạn vào trong nước
Đầu tư chứng khoán ra nước ngoàiĐầu tư chứng khoán từ nước ngoài
FDI ra nước ngoàiFDI từ nước ngoài
Dòng vốn dài hạn ra nước ngoài khác
(ODA)
Dòng vốn dài hạn vào trong nước
khác (ODA)
Chuyển giao vốn không hoàn lại (chủ
yếu của chính phủ ra ngoài)
Chuyển giao vốn không hoàn lại (chủ
yếu từ chính phủ nước ngoài)
Tài
khoản
vốn
Chuyển giao vãng lai không hoàn lại
ra nước ngoài (cá nhân & c.phủ)
Chuyển giao vãng lai không hoàn lại
từ nước ngoài (cá nhân & c.phủ)
Thu nhập trả cho nước ngoài
Thù lao lao động
Thu nhập đầu tư
Thu nhập nhận từ nước ngoài
Thù lao lao động
Thu nhập đầu tư
Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụXuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
Tài
khoản
vãng
lai
Bên nợBên có
Cán cân thanh toán quốc tế
của Việt Nam
-766-597-611Thu nhập từ đầu tư ròng
167185136Thu nhập nhận
933782747Thu nhập trả
-391642-1.664Cán cân tài khoản vãng lai
131136175Chính thức
1.7671.340710Tư nhân
1.8981.476885Chuyển giao ròng
3.5963.3103.153Dịch vụ nợ (trả)
2.9482.6952.530Dịch vụ có (nhận)
-648-615-623Dịch vụ ròng
17.58114.07110.460Nhập khẩu f.o.b
16.70614.4499.145Xuất khẩu f.o.b
-875378-1.315Cán cân ngoại thương
200220001997
3Cán cân thanh toán quốc tế
của Việt Nam
-391642-1.664Cán cân tài khoản vãng lai
1.801-7721.662Cán cân tài khoản vốn
1.0201.361550Vay ODA
5650457Vay thương mại
590682632Trả nợ gốc
464115-2Cân đối chung
-946246-2Sai số
628-1.700-612Vay ngắn hạn ròng
1.0771.4111.007Giải ngân
487729375Nợ trung và dài hạn ròng
414601174Hoàn trả nợ vay FDI
3854801.072Giải ngân nợ
7153201.002Vốn cổ phần
1.1008002.074FDI chảy vào (gộp)
200220001997
Cán cân thanh toán quốc tế
của Việt Nam
-946246-2Sai số
464115-4Cân đối chung
-391642-1.664Cán cân tài khoản vãng lai
1.801-7721.662Cán cân tài khoản vốn
096910Xóa nợ
0-9691323Nợ chưa trả và hoãn nợ
-464-115-319Thay đổi dự trữ ngoại tệ ròng tại NHTW
-464-1154Tài trợ
200220001997
4Dòng vốn tổng cộng
và chuyển giao ròng
Giải ngân
vốn vay
Thanh toán
nợ gốc
Dòng vốn
vay (ròng)
Lãi vay
Chuyển giao vốn
vay ròng
FDI, đầu tư cổ
phiếu, viện trợ
không hoàn lại
Dòng vốn
tổng cộng
ròng
Lãi vay và lợi
nhuận FDI
Chuyển giao
tổng cộng ròng
Trả nợ và
lãi vay
trừ
bằng
trừ
bằng
cộng bằng
trừ
bằng
Nguồn: WB, Báo cáo tài chính phát triển toàn cầu
Vận động của các dòng vốn tư nhân nước
ngoài vào các nước đang phát triển
127.2
285.8
200.2
0
50
100
150
200
250
300
350
91 93 95 97 99 '0
1
'0
3e
• Vốn tư nhân ròng tới các nước đang phát triển tăng lên và đạt
đỉnh cao vào năm 1997
• Khủng hoảng châu Á và suy giảm kinh tế toàn cầu đã làm cho
dòng vốn tư nhân giảm vào cuối thập niên 90 và đầu 2000.
• Dòng vốn phục hồi vào năm 2003 nhưng vẫn chưa đạt mức của
năm 1997.
Nguồn: WB, “Tài chính phát
triển toàn cầu 2004”.
5Tại sao các dòng vốn tư nhân
đổ vào các nước đang phát triển?
• Nguyên nhân từ phía cung:
- Sự phát triển của các nhà đầu tư có tổ chức
- Tìm kiếm các cơ hội lợi nhuận cao hơn
- Phân tán rủi ro trong đầu tư
• Nguyên nhân từ phía cầu:
- Nhu cầu vốn đầu tư của các nước đang phát triển
- Làn sóng giải quy, tự do hóa, và cải cách tài chính
• Nguyên nhân từ môi trường:
- Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại
- Tiến bộ trong công nghệ truyền thông và thông tin
Lợi ích thu được từ hội nhập tài chính
• Lợi ích trực tiếp
- Tiếp cận các nguồn vốn quốc tế để tăng đầu tư
- Đầu tư nước ngoài thường hiệu quả hơn (FDI & DI)
- Đa dạng hóa rủi ro
• Lợi ích gián tiếp
- Hiệu ứng lan tỏa (về tri thức và kỹ năng quản lý)
- Cải thiện chức năng phân bổ nguồn lực của nền kinh tế
- Tăng cạnh tranh và hiệu quả của thị trường tài chính
- Hoàn thiện hệ thống tài chính trong nước
6Nguy cơ tiềm tàng của hội nhập tài chính
• Nguy cơ các dòng vốn di chuyển ra nước ngoài do các
nhà đầu tư trong nước và nước ngoài mất niềm tin
- Chịu tác động lớn hơn của biến động bên ngoài
- Tâm lý bầy đoàn (herding behavior)
• Hệ thống tài chính và môi trường vĩ mô của các nước
đang phát triển thường không đảm bảo sử dụng hiệu
quả các nguồn vốn nước ngoài và hạn chế rủi ro khi
có sự cố.
- Chính sách kinh tế vĩ mô (tài khóa, tiền tệ, tỉ giá)
- Cơ sở hạ tầng tài chính (luật, quy định, thông tin)
- Hệ thống ngân hàng (tính độc lập của NHTƯ, nợ xấu)
- Các biến dạng về phân bổ nguồn lực (bảo hộ, SOEs)
Dòng vốn tư nhân nước ngoài so với GDP và
kim ngạch xuất nhập khẩu
0
2
4
6
8
10
12
14
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ
lệ
p
hầ
n
tr
ăm
Nga BrazilKhủng hoảng
Tổng dòng vốn tư
nhân/Kim ngạch
XNK
Tổng dòng vốn
tư nhân/GDP
Thái
Lan ++Mexico
Ghi chú: Dòng vốn tư nhận đã trừ khấu hao.
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2001”, Ch2.
7Vốn tư nhân nước ngoài, viện trợ chính thức
và tiền chuyển về của người lao động nước
ngoài
0
50
100
150
200
250
300
350
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tỷ
U
S$
Vốn tư nhân ròng ODA Tiền gửi của lao động
• Vốn tư nhân trở thành
nguồn vốn đầu tư
nước ngoài quan
trọng nhất đối với các
nước đang phát triển.
• Tiền gửi của người
lao động ở nước
ngoài tăng lên liên tục
qua các năm, hiện là
nguồn vốn quan trọng
thứ hai (sau FDI) và
lớn hơn gấp ba viện
trợ.
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2004”.
Thành phần của vốn tư nhân nước ngoài
• FDI trở thành nguồn quan trọng nhất trong vốn tư nhân nước ngoài
• Đầu tư trực tiếp: ổn định và tăng, cả trong thời kỳ khủng hoảng
• Đầu tư chứng khoán: dao động tương đối mạnh
• Vốn vay: dao động rất mạnh, đặc biệt là vay ngắn hạn
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2004”.
91 97 98 99 '00 '01 '02 '03e
Dòng vốn tư nhân ròng 62 286 206 195 171 151 155 200
FDI 36 171 176 182 162 175 147 135
Cổ phiếu 8 23 7 13 13 4 5 14
Trái phiếu 11 38 40 30 17 12 13 33
Cho vay trung, dài hạn
8
46 47 -7 -11 -18 -11 -15
Cho vay ngắn hạn 8 -64 -22 -9 -23 1 32
8Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
• Các loại FDI
– Tìm kiếm tài nguyên
– Tìm kiếm thị trường
– Tìm kiếm hiệu quả
• Gia tăng tổng đầu tư ở nước nhận vốn
– $1 FDI làm tăng tổng đầu tư hơn $1 (crowding in
effect/ complementarity)
• Tác động lan tỏa giúp tăng hiệu quả đầu tư
trong nước
– Chuyển giao công nghệ
– Cải thiện cơ sở hạ tầng
– Gây áp lực cải thiện các thể chế trong nước
FDI: một số điều cần lưu ý
• Ảnh hưởng lan tỏa sẽ giảm dần khi môi
trường thể chế được cải thiện: các khu vực
khác đã có thể tự vận hành,
• Trong một số trường hợp, FDI không khởi
động tăng trưởng mà theo sau tăng trưởng,
• FDI có thể khai thác cơ hội thu lợi nhuận từ
đặc quyền và ưu đãi mà không tăng khả
năng cạnh tranh
9Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến các nước
đang phát triển tăng lên trong thập niên 90,
Nguyên nhân:
• Tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu
• Xu hướng tư nhân hóa và sáp nhập.
• Công nghệ thông tin và giao thông
• Các nước đang phát triển bỏ dần các rào cản FDI
• Nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh ở các nước phát triển.
trở thành nguồn vốn lớn nhất, chiếm 64%
tổng vốn chảy vào các nước đang phát triển
vào năm 2000.
Xu thế FDI tới các nước đang phát triển
0
50
100
150
200
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
e
Tỷ USD
Nguồn: WB, “Tài chính phát
triển toàn cầu 2004”.
FDI tới các nước đang phát triển tăng mạnh vào đầu thập niên 90, nhưng
đã chững lại và thậm chí còn giảm đầu thập niên 2000. Một phần sự suy
giảm FDI gần đây là do FDI vào các ngành dịch vụ ở một số nước thu
nhập trung bình (Brazil & Argentina) giảm do tác động của khủng hoảng
tài chính. Trong khi vốn cổ phần trong FDI vẫn ổn định, thì vốn vay và lợi
nhuận giữ lại trong FDI giảm.
10
0
200
400
600
800
1000
1200
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
Toàn cầu
Các nước đang phát triển
10 nước cao nhất
Các nước kém phát triển
FDI chảy vào các nước đang phát triển
chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong FDI toàn cầu
FDI Sáp nhập và
mua công ty
Ghi chú: 10 nước cao nhất là các nước đang phát triển nhận nhiều FDI (hay vốn sáp nhập và
mua công ty) nhất. Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2001”, Ch2.
Tỷ trọng FDI tới các nước
đang phát triển trong FDI
toàn cầu tăng từ 21% năm
1991 lên đến 36% năm
1997, nhưng giảm xuống chỉ
còn 12% năm 2000, sau đó
tăng lại lên mức 20% năm
2003.
Sự tập trung của FDI
• FDI tập trung ở một số ít nền kinh tế đang phát triển trong suốt
thập niên 90 (chỉ riêng Trung Quốc, Mexico và Brazil đã chiếm
một nửa lượng FDI tới các nước đang phát triển).
• Các nền kinh tế đang phát triển nhận nhiều FDI vừa là các nền
kinh tế quy mô lớn (thị trường lớn), nhưng cũng là các nền kinh
tế có môi trường đầu tư và chính sách tốt.
– FDI vào Trung Quốc tăng mạnh sau những cải cách theo hướng
thị trường và gần đây là sự gia nhập WTO.
• FDI vào Mexico tăng mạnh sau khi tham gia NAFTA.
– FDI vào Hàn Quốc tăng sau khủng hoảng 1997 khi các rào cản
đầu tư được nới lỏng.
– FDI vào Ấn Độ tập trung vào ngành CNTT và dịch vụ kinh doanh.
• Các nước thu nhập thấp không thu hút được nhiều FDI và FDI
chảy vào các nước này chủ yếu là ở khu vực khai thác tài
nguyên.
11
Đầu tư cổ phiếu từ nước ngoài
• Vốn nước ngoài được đầu tư vào cổ phần của công ty trong
nước, nhưng có vai trò thụ động chứ không phải tham gia quản
lý kinh doanh trực tiếp và toàn diện như trường hợp của FDI
• Động lực từ phía nhà đầu tư:
– Kỳ vọng lợi nhuận cao hơn
– Đa dạng hóa đầu tư
• Vai trò tăng lên của các nhà đầu tư có tổ chức:
– Quỹ lương hưu
– Công ty bảo hiểm
– Quỹ đầu tư
• Toàn cầu hóa thị trường tài chính
– Tự do hóa tài khoản vốn, bao gồm mở cửa thị trường cổ
phiếu.
Vốn đầu tư nước ngoài vào
cổ phiếu trong nước giúp ...
• Giảm chi phí vốn
• Tạo áp lực cải thiện chất lượng thông tin và
hiệu quả của thị trường chứng khoán
– Cơ chế cáo bạch thông tin
– Dịch vụ kế toán, kiểm toán
– Dịch vụ môi giới và kinh doanh chứng khoán
12
Vốn đầu tư nước ngoài vào
cổ phiếu trong nước giúp giảm chi phí vốn,
nhưng lại chịu tác động của:
• Hiệu ứng bầy đàn (herding effect)
– Vấn đề thông tin không cân xứng
– Vấn đề ủy quyền - tác nghiệp
– Hiệu ứng càng mạnh ở các nước đang phát triển
• Hiện tượng lây nhiễm liên quốc gia (contagion
effect)
– Chấn động ở một nước ảnh hưởng đến nước
khác
– Nhà đầu tư không phân biệt được sự khác biệt
giữa các nước đang phát triển: rút lui toàn bộ
Các nhà đầu tư cổ phiếu
• Nhà đầu tư phân tích (analyst)
• Nhà đầu tư giá trị (value)
• Nhà đầu tư theo chỉ số (index)
• Nhà đầu tư theo đà thị trường (momentum)
• Nhà đầu tư theo tăng trưởng (growth)
• Nhà đầu tư gây nhiễu (day-trader hay noise-
trader)
13
Các bước mở cửa thị trường cổ phiếu
• Cho phép các quỹ đầu tư chung của nước ngoài
được hoạt động (đầu tư) trên thị trường chứng khoán
nội địa.
• Tăng dần giới hạn tỷ lệ cổ phần mà người nước
ngoài được mua trong một công ty niêm yết trên thị
trường nội địa.
• Niêm yết cổ phiếu nội địa ở thị trường nước ngoài
– Tiếp cận được nhiều nhà đầu tư tiềm năng hơn
– Chi phí giao dịch ở thị trường phát triển thấp hơn
– Do thị trường phát triển có quy định về tiết lộ thông tin và
bảo vệ cổ đông thiểu số nghiêm ngặt hơn, nên việc niêm
yết được ở các thị trường này sẽ là tín hiệu rất tốt cho các
nhà đầu tư.
Niêm yết cổ phiếu nội địa ở thị trường
nước ngoài
• Giao dịch ‘Depositary Receipt’ (DR) tại các thị
trường phát triển:
– Một ngân hàng ở thị trường phát triển mua và lưu giữ cổ
phiếu của doanh nghiệp ở thị trường mới nổi
– Ngân hàng này phát hành DR (dựa trên các cổ phiếu
đang lưu giữ cho các nhà đầu tư ở thị trường phát triển.)
– DR có thể được giao dịch trên thị trường chứng khoán
phát triển trên cơ sở yêu cầu doanh nghiệp đứng tên cổ
phiếu phải đảm bảo duy trì cơ chế thông tin theo luật định.
• Niêm yết chéo (cross-listing)
– Công ty ở các nền kinh tế đang phát triển (chủ yếu là ở
các nền kinh tế mới nổi) niêm yết cổ phiếu của mình tại thị
trường chứng khoán phát triển.
14
Xu thế đầu tư cổ phiếu nước ngoài
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tỷ USD Các nước còn lại
17 nước cao nhất còn lại
Ấn Độ
Brazil
Trung Quốc17,3
22,6
32,9
6,6
12,6 12,6
4,4
4,9
14,3
17 nước cao nhất còn lại bao gồm Argentina, Chile, Colombia, Ai Cập, Hungary, Indonesia, Lithuania,
Malaysia, Mexico, Morocco, Philippines, Poland, Nga, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, và Venezuela.
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2004”.
Đầu tư trái phiếu từ nước ngoài
• Vốn đầu tư vào trái phiếu (và cả vốn vay ngân hàng) ít khi
chịu ảnh hưởng hoàn toàn bởi suất sinh lợi danh nghĩa ở
nơi đến.
• Vốn nước ngoài đầu tư vào trái phiếu phụ thuộc vào nhận
định của các nhà đầu tư về rủi ro tín dụng ở các nền kinh
tế đang phát triển và môi trường tài chính toàn cầu nói
chung (đặc biệt là lãi suất).
• Rủi ro tín dụng được phản ánh bởi mức chênh lệch suất
sinh lợi đối với trái phiếu ở các thị trường mới nổi
(average spread on emerging-market bonds – EMBIG).
• EMBIG giảm khi chính sách nội địa tốt lên, tăng trưởng
kinh tế cao hơn, môi trường kinh tế quốc tế được cải thiện
và ngày càng có nhiều hơn những công cụ quản lý rủi ro.
15
300
400
500
600
700
800
900
1000
Jan-02 May-02 Sep-02 Jan-03 May-03 Sep-03 Jan-04
Chênh lệch lợi suất EMBIG giảm từ cuối
năm 2002
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2004”.
Dòng vốn đầu tư trái phiếu từ nước ngoài vào các nước đang phát triển tăng từ
12,2 tỷ USD năm 2001 lên 33,1 tỷ USD năm 2003, sau khi giảm từ mức 40 tỷ
USD vào năm 1998.
Chênh lệch lợi
suất EMBIG
Điểm cơ bản 938 điểm (9/2002)
424 điểm (3/2004)
Mức đánh giá tín nhiệm vay nợ
Rủi ro tín dụng được cải thiện ở các nước đang phát triển
cũng được phản ánh bởi việc cải thiện
Nguồn: WB,
“Tài chính
phát triển
toàn cầu
2004”.
16
Đánh giá tín nhiệm của Moody’s và S&P
Không trả được lãi và nợ gốcDD
Không trả được lãiCC
CCCCaa
BB
Mang tính đầu cơ. Mặc dù có các đặc điểm về chất lượng và bảo vệ
khỏi bị vỡ nợ, nhưng không đủ đề bù đắp cho rủi ro chịu tác động
xấu. Trái phiếu hạng mục này được gọi là “speculative-grade”
BBBa
Có đủ khả năng trả nợ gốc và lãi trong điều kiện thông thường,
nhưng dễ bị suy yếu khi các điều kiện kinh tế xấu đi. Trái phiếu hạng
mục này được gọi là “medium-grade”
Trái phiếu từ mục này trở lên được gọi là “investment-grade”
BBBBaa
Khả năng trả nợ gốc và lãi cao, nhưng có thể bị ảnh hưởng bởi tác
động xấu do thay đổi môi trường
AA
Khả năng trả nợ gốc và lãi rất cao. Trái phiếu thuộc hạng mục này
trở lên được gọi là “high-grade”
AAAa
Khả năng trả nợ gốc và lãi vô cùng caoAAAAaa
Mô tảS&PM’s
Các tiêu chí đánh giá
mức tín nhiệm vay nợ quốc gia
• Cán cân thanh toán
Xuất khẩu / GDP (%)
Δ Xuất khẩu thực (%)
Cán cân tài khoản vãng lai / GDP (%)
Vay nợ ròng / Xuất khẩu (%)
Dự trữ ngoại tệ / Nhập khẩu (tháng)
Tổng thiếu hụt tài chính (% của dự trữ ngoại hối)
FDI ròng / GDP (%)
• Tình hình kinh tế
GDP đầu người
Tiết kiệm / GDP (%)
Đầu tư / GDP (%)
Δ GDP thực (%)
Δ Đầu tư thực (%)
Thất nghiệp
Δ CPI (%)
Δ tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân (%)
17
• Nợ nước ngoài
– Các trách nhiệm với bên ngoài (ròng) / Xuất khẩu (%)
– Tổng nợ nước ngoài / Xuất khẩu (%)
– Nợ nước ngoài (ròng )/ Xuất khẩu (%)
– Nợ ròng của khu vực công / Xuất khẩu (%)
– Thanh toán nợ ròng / Xuất khẩu (%)
– Thanh toán lãi vay / Xuất khẩu (%)
• Tình hình tài chính của chính phủ
– Nợ trên GDP: Nợ ròng, Tổng nợ, tiền gửi của chính phủ
– Thu chi ngân sách trên GDP: Mức thặng dư hay thâm hụt;
Cân bằng căn bản (primary balance); Thu, Chi; Lãi suất
vay
Các tiêu chí đánh giá
mức tín nhiệm vay nợ quốc gia
Một ví dụ về bảng xếp hạng của Moody’s
Trái phiếu CP - ngoại tệ, dài hạn
Vietnam B1
Trung Quốc A3
Hồng Kông A3
Indonesia B3
Thái Lan Baa3
Argentina Ca
Nga Ba2
Nhật Bản Aa1
Hoa Kỳ Aaa
3/2003
18
Moody tăng mức tín nhiệm của Việt Nam
• Tháng 7/2005, lần đầu tiên sau 7 năm, Moody’s
Investor Services đã tăng mức đánh giá tín nhiệm
quốc gia của Việt Nam từ B1 lên Ba3.
• Lý do của việc tăng mức tín nhiệm là nhờ những
cải thiện của Việt Nam kể từ khi ký Hiệp định
thương mại song phương với Mỹ (12/2001).
• Thay đổi này đảo ngược mức đánh giá tín nhiệm
trước đây (hồi tháng 7/1998) từ Ba3 xuống B1 do
Moody lo ngại về tiến độ cải cách và về sự suy giảm
của dòng ngoại tệ chảy vào Việt Nam.
Vay ngân hàng nước ngoài
• Vay ngân hàng và tài trợ bằng trái phiếu thường có xu hướng
thay thế nhau trong quá khứ.
• Những năm gần đây chứng kiến việc tài trợ bằng trái phiếu
tăng nhanh hơn vay ngân hàng.
– Tốc độ tăng tổng giá trị trái phiếu trong thập niên 90 là
23%, trong khi dự nợ cho vay của ngân hàng chỉ tăng 2%.
• Các cuộc khủng hoảng liên tiếp vào cuối thập niên 90 đã buộc
các ngân hàng thương mại quốc tế thặt chặt tiêu chuẩn cho
vay và giảm tổng mức rủi ro bằng cách giảm cho vay ở các thị
trường mới nổi.
• Các ngân hàng quốc tế hiện ngày càng dựa nhiều hơn vào thu
nhập từ phí (hay còn gọi là thu nhập phi tín dụng) như quản lý
và bảo lãnh phát hành chứng khoán.
19
Tiêu chuẩn và tín dụng cho vay của ngân hàng quốc
tế đối với các nước đang phát triển, 1990-2001
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2002”.
Tỷ USD Tỷ lệ % ngân hàng thắt
chặt điều kiện cho vay
Vay ngân hàng
của các nước
đang phát triển
(gộp)
Tỷ lệ thắt chặt
điều kiện cho
vay
Vốn vay ngân hàng quốc tế giảm xuống khi
các ngân hàng thắt chặt điều kiện cho vay
Vốn vay ngắn hạn
0.40
0.44
0.48
0.52
0.56
0.60
Ju
n-
86
Ju
n-
87
Ju
n-
88
Ju
n-
89
Ju
n-
90
Ju
n-
91
Ju
n-
92
Ju
n-
93
Ju
n-
94
Ju
n-
95
Ju
n-
96
Ju
n-
97
Ju
n-
98S
ho
rt
-te
rm
/T
ot
al
c
la
im
s
(r
at
io
)
DEVELOPED COUNTRIES DEVELOPING COUNTRIES
Vay ngắn hạn nước ngoài tăng nhanh trong nhập niên 90
20
Biến động của vay ngắn hạn thường
ĐI TRƯỚC tăng trưởng kinh tế
Hàn Quốc
-10
-5
0
5
10
15
19
86
19
87
19
88
19
89
19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
-60
-40
-20
0
20
40
60
Tăng trưởng GDP Tăng trưởng nợ ngắn hạn
Vốn ngắn hạn đã giảm đi nhiều
sau khủng hoảng 1997-98
a. Nợ ngắn hạn và tổng nợ được tính đến tháng 9 năm 2000.
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2001”, Ch2.
Tất cả các nước đang phát triển
104.4105.3104.4106.4116.4Dự trữ/nợ ngắn hạn
47.146.849.453.252.4Nợ ngắn hạn/Tổng nợ
Khu vực châu Mỹ La tinh và Ca-ri-bê
377.9325.3233.2126.7127.0Dự trữ/nợ ngắn hạn
44.343.145.253.461.1Nợ ngắn hạn/Tổng nợ
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương
204.3184.2164.2130.8138.4Dự trữ/nợ ngắn hạn
46.545.346.952.254.3Nợ ngắn hạn/Tổng nợ
2000a1999199819971996
21
Kết luận
• Dòng lưu chuyển vốn tư nhân từ bên ngoài
mang theo nó cả lợi ích và nguy cơ tiềm tàng.
• Các dòng vốn quá mức vào các nền kinh tế
mới nổi đều kết thúc bằng khủng hoảng tài
chính quốc tế.
• Để tăng và sử dụng hiệu quả dòng vốn tư
nhân quốc tế, cần hoàn thiện các chính sách
kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng tài chính, hệ
thống ngân hàng, và giảm các biến dạng trong
phân bổ nguồn lực của nền kinh tế.