1. Khái quát về kinh tế quốc tế
2. Đặc trưng của tài chính quốc tế
3. Đối tương nghiên cứu môn học tài chính quốc tế
4. Kết cấu môn học .
5. Tài liệu nghiên cứu
6. Phương pháp đánh giá môn học
29 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Taì chính quốc tế (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/2/2013
1
TAÌ CHÍNH QUỐC TẾ
INTERNATIONAL FINANCE
CHƯƠNG 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. Khái quát về kinh tế quốc tế
2. Đặc trưng của tài chính quốc tế
3. Đối tương nghiên cứu môn học tài chính quốc tế
4. Kết cấu môn học .
5. Tài liệu nghiên cứu
6. Phương pháp đánh giá môn học
6/2/2013
2
KẾT CẤU MÔN HỌC
1. Đại cương tài chính quốc tế
2. Hệ thống tiền tệ quốc tế
3. Cán cân thanh tóan quốc tế
4. Thị trường ngọai hối
5. Cung cầu tiền và sự hình thành tỷ giá
6. Các học thuyết về tỷ gía
7. Thị trường tiền tệ quốc tế
8. Thị trường vốn quốc tế .
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
INTERNATIONAL
MONETARY
SYSTERMS
– IMS -
6/2/2013
3
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm:
Hệ thống tiền tệ quốc tế là tổng hợp các thỏa ước, quy định, định
chế, cơ chế, chính sách .. về tỷ giá hối đóai, thanh toán quốc tế, và
chu chuyển vốn quốc tế.
1.2 YÊU CẦU CỦA IMS
•Khả năng thanh khỏan
•Có khả năng điều chỉnh
•Tạo niềm tin
6/2/2013
4
2. Hệ thống lưỡng kim bản vị (trước 1875)
2.1. Khái niệm:
Lưỡng kim bản vị là chế độ bản vị kép trong đó hai kim lọai quý -
chủ yếu là vàng và bạc – được dùng làm đảm bảo cho hệ thống
tiền tệ tự do chuyển đổi.
Tỷ giá được xác định dựa vào việc so sánh hàm lượng kim loại của
mỗi đồng tiền
2.2 Gỉai thích sự phá sản của lưỡng kim bản vị
Định luật Thomas Gresham:
“Khi tỷ lệ trao đổi giữa hai tài sản trên thị trường
chính thức và thị trường tự do không nhất quán, thì
tài sản bị đánh giá thấp trên thị trường chính thức sẽ
bị lọai khỏi lưu thông, tài sản được đánh giá cao hơn
sẽ tiếp tục ở lại trong lưu thông”
“ Tiền xấu đuổi tiền tốt ra khỏi lưu thông”
6/2/2013
5
3. Hệ thống bản vị vàng cổ điển
(1875 – 1914)
3.1 Khái niệm:
• Hệ thống bản vị vàng cổ điển là hệ thống tiền tệ trong đó chỉ có vàng làm
vật đảm bảo duy nhất cho đồng tiền được tự do chuyển đổi.
• Ty giá được xác định dựa trên hàm lượng vàng của các đồng tiền.
3.2. Đặc trưng
Chỉ có vàng làm vật đảm bảo duy nhất và không hạn chế cho hệ thống
tiền tệ.
Việc chuyển đổi hai chiều giữa vàng và đồng tiền quốc gia được tính theo
một tỷ lệ ổn định.
Vàng được tự do xuất nhập khẩu.
6/2/2013
6
3.3. Nhận xét
Ưu điểm:
Kiểm soat dược lạm phát.
Nếu tỷ giá bị ấn định sai, hoạt động xuất nhập khẩu
vàng sẽ điều chỉnh tỷ giá.
Tình trạng mất cân đối của cán cân thanh toán được
tự động điều chỉnh.
Hạn chế:
Nguy cơ gây thiểu phát.
Chính phủ không thể dùng chính sách tiền tệ làm
công cụ hữu hiệu cho chính sách kinh tế vĩ mô
4. HỆ THỐNG TIỀN TỆ GIỮA HAI Thế chiến
(1914 – 1944)
Lạm phát phi mã.
Sau Thế chiến I, một số cường quốc xây dựng chế độ bản vị vàng hình
thức. Tuy nhiên, chế độ tiền tệ này cũng sớm bị phá sản.
Chế độ tiền giấy pháp định ra đời (từ 1931)
6/2/2013
7
5. HỆ THỐNG Brettons Woods
(1945 – 1971)
7/ 1944, 44 quốc gia họp tại Bretton Woods:
Thành lập Qũy Tiền tệ Quốc tế – IMF
Thành lập Ngân hàng Tái Thiết và Phát triển Quốc tế – IBRD
Tiền thân của Ngân hàng Thế Giới - WB
Thiết lập hệ thống tiền tệ BWS
5.1 Nội dung BWS
¥ £
35 USD/Ounce
6/2/2013
8
5.1 Nội dung BWS
USD được định giá so với vàng là 35 USD/ ounce
vàng.
USD là đồng tiền duy nhất được tự do chuyển đổi
thành vàng.
Vàng và USD trở thành phương tiện thanh toán quốc
tế chủ yếu.
Mỗi quốc gia phải thiết lập một tỷ giá trung tâm của
đồng tiền nước mình so với USD, và có trách nhiệm
giữ tỷ giá thị trường dao động trong biên độ +/- 1% so
với tỷ giá trung tâm bằng cách mua bán ngoại hối
5.1 Nội dung BWS
Nếu một quốc gia bị mất quân bình cơ bản thì họ có
thể thực hiện chính sách phá giá hay nâng giá tiền tệ.
Nếu mức điều chỉnh trên 10% thì phải được IMF chấp
thuận.
Các quốc gia phải cam kết chuyển đổi không hạn chế
bản tệ với ngoại tệ trong các giao dịch vãng lai.
6/2/2013
9
5.2. nhận xét
5.2.1. Ưu điểm (so với bản vị vàng)
Tiết kiệm vàng trong lưu thông tiền tệ.
Tạo thu nhập, giảm chi phí.
5.2.2. Hạn chế
Không đảm bảo nhu cầu thanh khỏan
ngày càng tăng của nền kinh tế tòan cầu.
Cơ chế điều chỉnh hoạt động kém hiệu
quả.
5.3 Nguyên Nhân BWS phá sản
Vấn đề thanh khỏan
Gỉai thích bằng định luật Gresham
Cơ chế điều chỉnh không hiệu qủa.
Về đặc quyền phát hành USD
6/2/2013
10
THIẾT LẬP SDR
•IMF phân bổ SDR cho các nước thành viên tỷ lệ
thuận với hạn mức tín dụng của từng nước.
•Lần I: 1SDR = 1/ 35 ounce vàng
Từ 1969 – 6/1974 định giá theo USD
• Lần II: SDR là số bình quân của 16 đồng tiền của
các nước có giá trị xuất nhập khẩu >1% tòan Thế
Gíơi. Số phần trăm đóng góp của mỗi loại tiền tệ vào
SDR tương đương với tỷ lệ xuất khẩu của nước đó so
với Thế giới.
•Lần III: 1981, SDR gồm nhung đồng tiền mạnh là
USD, DEM, JPY, GBP, FRF va sau nay EUR. Tỷ
trọng của mỗi loại tiền thay đổi định kỳ 5 năm. Nó
phản ảnh vị trí của quốc gia đó trong lãnh vực kinh
doanh hàng hoá quốc tế
6/2/2013
11
Giai đoạn USD DEM FRF GBP JPY
1981-1985 42% 19% 13% 13% 13%
1986-1990 42% 19% 12% 12% 15%
1991-1995 40% 21% 11% 11% 17%
1996-2000 39% 21% 11% 11% 18%
Giai đoạn USD EUR GBP JPY
2001-2005 45% 29% 11% 15%
2006-2010 44% 34% 11% 11%
2011-2015 41.9% 37.4% 11.3% 9.4%
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SDR
1 SDR = Ʃ (giá trị quy ra USD của 4 loại tiền tệ)
• = Ʃ (% của tiền tệ A x tỷ giá (A/USD)
6/2/2013
12
QUYỀN RÚT VỐN ĐẶC BIỆT - SDR
SDR (1969) là rổ tiền tệ của các đồng tiền mạnh, được phân bổ cho các thành
viên IMF và được dùng để thanh toán các giao dịch trong nội bộ IMF
Lần 1: 1970 - 1972
Lần 2: 1979 - 1981
Lần 3: 28.08.2009
Lần 4: 09.09.2009
Vàng, USD, SDR được dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế chủ yếu
6. HỆ THỐNG TIỀN TỆ NGÀY NAY
(1973- NAY)
• Các nước được quyền tự quyết trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá.
• Các NHTW được quyền can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm điều
tiết sự biến động của thị trường.
• IMF có nhiệm vu và được quyền sử dụng các biện pháp để giám sát
chặt chẽ chính sách tỷ giá của các nước thành viên.
6/2/2013
13
ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ
• Hệ thống tiền tệ ngày nay đa dạng, phức tạp và không có hệ
thống
PHAN LOAI CHE DO TY GIA –IMF
STT List of FX Regimes Danh sách Chế độ tỷ giá 2005 2008
1 No separate legal tender Khơng cĩ đồng tiền riêng 41 10
2 Currency board Hội đồng tiền tệ 7 13
3 Conventional fixed peg Tỷ giá cố định thơng thường 42 68
4 Pegged within horizontal bands Tỷ giá cố định cĩ biên độ 4 3
5 Crawling peg Tỷ giá gia tăng theo cấp độ 5 8
6 Crawling bands Tỷ giá gia tăng cĩ biên độ 1 2
7 Managed floating Tỷ giá thả nổi cĩ kiểm sốt 52 44
8 Independently floating Tỷ giá thả nổi hồn tồn 34 40
6/2/2013
14
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
THE BALANCE OF PAYMENT - BOP
1. Khái niệm
•Cán cân thanh toán quốc tế là bảng kết tóan tổng hợp
tòan bộ các mối quan hệ kinh tế giữa một quốc gia với
các nước khác trong một thời kỳ nhất định
•Hay, cán cân thanh toán quốc tế là bảng tổng hợp có
hệ thống tòan bộ các chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa
người cư trú với người không cư trú trong một thời kỳ
nhất định
6/2/2013
15
NGƯỜI CƯ TRÚ Người không cư trú
NGƯỜI CƯ TRÚ Người không cư trú
6/2/2013
16
lưu ý
Đối với các công ty đa quốc gia:
Chi nhánh đặt tại nước nào được xem là người cư trú của nước đó
Đối với các định chế tài chánh, thương mại quốc tế:
Các tổ chức này là người không cư trú của mọi quốc gia, ngay cả quốc gia nó
đặt trụ sở
2. NỘI DUNG BOP
2.1 Cán cân vãng lai.
2.2 Cán cân vốn
2.3 Cán cân dự trữ chính thức
2.4 Sai số thống kê
6/2/2013
17
2.1 CÁN CÂN VÃNG LAI
The Balance of Current Account - BCA
Khái niệm:
Cán cân vãng lai tổng hợp tòan bộ các chi tiêu về giao dịch kinh tế
vãng lai giữa người cư trú và người không cư trú trong một kỳ nhất
định.
2.1 CÁN CÂN VÃNG LAI
The Balance of Current Account - BCA
Nội dung:
Cán cân thương mại (Trade Balance) còn gọi là cán cân hiển thị (Visible
Balance)
Dịch vụ (Service) còn gọi là cán cân không hiển thi (Invisible Balance)
Thu nhập (Income Flow): cổ tức, tiền lãi, thu nhập từ đầu tư trực tiếp nước
ngòai.
Chuyển tiền một chiều (Transfer): viện trợ không hòan lại, bồi thường, quà
tặng, trợ cấp tư nhân, trợ cấp chính phủ, kiều hối .
6/2/2013
18
2.2 CÁN CÂN VỐN
The Balance of Capital Account - BKA
Khái niệm:
Cán cân vốn hoặc cán cân tài chính (Financial Balance) là tòan bộ
các chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không
cư trú về chuyển vốn đầu tư, cho vay và thu nợ nước ngòai và các
hình thức đầu tư khác.
Hay, cán cân vốn phản ảnh việc mua bán tài sản tài chính của một
quốc gia với các nước khác
Nội dung:
Đầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI- Foreign Direct Invesment)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII hoặc FPI): mua bán tài sản tài chính
quốc tế ..
Đầu tư khác: đầu tư vào các công cụ ngắn hạn trên trị trường tiền tệ, tiền
gởi ngân hàng
2.1 CÁN CÂN VÃNG LAI
The Balance of Current Account - BCA
6/2/2013
19
2.3 CÁN CÂN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC
The Balance of Reserve Account - BRA
Để đảm bảo nhu cầu thanh khỏan trong thanh toán
quốc tế, các chính phủ luôn duy trì một khối lượng tài
sản dự trữ quốc tế chính thức như:
Vàng
Ngọai hối
SDR – Special Drawing Right
Vay IMF
Tài sản dự trữ chính thức thường được xác định theo
tuần nhập khẩu
2.4 Sai số thống kê
Nguyên nhân có sai số thống kê:
6/2/2013
20
• Cán cân Cơ bản (The Basic balance):
Cán cân Cơ bản = BCA + BKA dài hạn
• Cán cân thanh toán chính thức
(Official Settlement Balance)
= BCA + BKA + Sai số thống kê
3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TÓAN VÀO BOP
Các giao dịch làm nảy sinh ít nhất một khỏan mục ghi Nợ và một
khỏan mục ghi Có. Gía trị của các khỏan mục này luôn bằng nhau.
Đây là nguyên tắc ghi sổ kép trong BOP.
6/2/2013
21
4. ĐẶC TRƯNG CỦA BOP
Về mặt lý thuyết, BOP luôn bằng 0
=> BCA + BKA + BRA = 0
Dưới chế độ tỷ giá cố định:
=> BRA 0
Dưới chế độ tỷ giá thả nổi hòan tòan:
=> BRA = 0
Nghĩa là,
BCA + BKA = 0
BCA = - BKA
Sự thâm hụt/ thặng dư cán cân
THƯƠNG MẠI
Y= C + I + G + X - M
Trong đó:
•Y (Yield) : Thu nhập quốc dân GDP
•C (Consume) : tiêu dùng trong nước.
• I (Investment) : Đầu tư trong nước
•G (Government): Chi tiêu của chính phủ.
•X (Export) : Gía trị xuất khẩu.
•M (Import) : Gía trị nhập khẩu.
•T (Tax) : Thuế.
•Yd : Thu nhập khả dụng
6/2/2013
22
Trừ thuế, ta có:
Y – T = Yd = C + I + G + X - M –T S là tiết kiệm tư
nhân => S = Yd – C
(X – M) = (S – I) + (T – G)
Cán cân thương mại =
Tiết kiệm/ đầu tư ròng tư nhân
+ Thặng dư/ thâm hụt ngân sách
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
FOREIGN EXCHANGE MARKET
6/2/2013
23
6/2/201345 45
FOREX MARKET
SPOT FORWARD SWAPS OPTIONS FUTURES
OVER THE COUNTER MARKET - OTC EXCHANGE
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1 Khái niệm:
Thi trường ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao
đổi ngoại hối.
Thị trường ngoại hối là nơi chuyển sức mua từ đồng tiền này
sang đồng tiền khác, tín dụng ngoại tệ, tài trợ ngọai thương,
tiền gởi ngoại tệ, các giao dịch phái sinh về tiền tệ.
6/2/2013
24
1.2 Tính chất của thị trường:
Thị trường là một liên kết tòan cầu.
Thị trường hoạt động liên tục trong năm.
Tỷ giá được thiết lập theo quy luật cung cầu
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Giờ giao dịch trên thị trường ngọai hối
6/2/2013 48
6/2/2013
25
1.3 Thành viên của thị trường:
Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng trung ương.
Người môi giới.
Các định chế tài chính phi ngân hàng.
Các doanh nghiệp.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.4 Tỷ giá:
•Khái niệm
•Phương pháp yết giá: 2 phương pháp
Phương pháp trực tiếp:
Phương pháp gián tiếp:
1 ĐV ngọai tệ = x ĐV nội tệ
1 ĐV nội tệ = x ĐV ngọai tệ
6/2/2013
26
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
E (A / B)
Đồng tiền
định giá
Đồng tiền
yết giá
Thông thường USD là đồng tiền yết giá
Phần số và phần điểm trong báo giá
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
E (A/ B) = X - Y
Giá mua đồng yết giá
Giá bán đồng định giá
Giáù bán đồng yết giá
Giá mua đồng định giá
6/2/2013
27
II. THỊ TRƯỜNG TRAO NGAY
2.1 Khái niệm:
Là nơi thực hiện các giao dịch ngoại hối trao ngay.
2ø.2 Nghiệp vụ trao ngay
Ngày ký hợp đồng : t
Ngày thực hiện hợp đồng tối đa : t+ 2
Tỷ giá trao ngay : S (A / B)
II. THỊ TRƯỜNG TRAO NGAY
2.3. Tỷ giá chéo:
S (A / B) = S (A / C) x S (C / B)
S (A / B) = 1
S (B /A)
6/2/2013
28
II. THỊ TRƯỜNG TRAO NGAY
2.4 Nghiệp vu kinh doanh chênh lệch giá -
Arbitrage
•Kinh doanh chênh lệch giá là nghiệp vụ kiếm lời
dựa vào sự chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường
hối đoái.
•Nghiệp vụ này có thể thực hiện bằng cách bán
ngoại tệ ở thị trường này và mua lại nó ở thị
trường khác; hoặc mua ngoại tệ trao ngay đồng
thời bán kỳ hạn số ngoại tệ đó trên thị trường hối
đoái.
BÀI TẬP
Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá. Tính ROI. Biết
rằng:
• Newyork S(TLB/USD) = 36,50 - 36,60
• Paris S(CHF/USD) = 1,2710 – 1,2720
• Bangkok S(TLB/CHF) = 28, 45 - 28,55
6/2/2013
29
III. THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN
3.1 Khái niệm:
3.2 Tỷ giá kỳ hạn (F)
F
n
(A / B) = S (A/ B) x (1+i)
(1+i*)
Fn (A / B) : Tỷ giá kỳ hạn n
S (A/B) : Tỷ giá giao ngay
i : Lãi suất kỳ hạn n của đồng tiền A
i* : Lãi suất kỳ hạn n của đồng tiền B