Bài giảng tâm lý học quản lý

I. Khái niệm chung về nhĩm và tập thể II. Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể 1. Mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể lao động 2. Sự xung đột tâm lý trong tập thể lao động 3. Dư luận trong tập thể lao động 4. Bầu khơng khí trong tập thể lao động

pdf49 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tâm lý học quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẬP THỂ I. Khái niệm chung về nhĩm và tập thể II. Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể 1. Mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể lao động 2. Sự xung đột tâm lý trong tập thể lao động 3. Dư luận trong tập thể lao động 4. Bầu khơng khí trong tập thể lao động CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẬP THỂ I/ Khái niệm chung: 1. Khái niệm: Nhóm: Là tập hợp người nhất định được tổ chức theo một mục đích chung nào đó Tập thể lao động Là một nhóm người được tập hợp nhau lại theo mục đích chung của hoạt động lao động, phụ thuộc vào mục đích xã hội, được đặc trưng bởi tính tổ chức và tinh thần đoàn kết. Tập thể lao động Tập thể là một nhóm người có tổ chức, là một phần của xã hội, thống nhất bằng những mục tiêu chung, bằng hoạt động hiệp đồng có ích về mặt xã hội. Tập thể có ba chức năng: CN nghiệp vụ, CN xã hội – chính trị, CN giáo dục Nhóm nào trong số các nhóm nêu dưới đây có thể gọi là tập thể? A.Một tập hợp trẻ em ở đường phố B. Một lớp học ở trường phổ thông C.Một nhóm học sinh đi trồng cây xanh ngày chủ nhật D.Các giáo viên của các trường tham gia buổi hội thảo về chương trình bồi dưỡng giáo viên. 2.Cấu trúc của tập thể lao động Cấu trúc chính thức Cấu trúc không chính thức Là hình thức tổ chức bộ máy của cơ quan xí nghiệp, trường học được ban hành từ quy chế tổ chức do pháp luật nhà nước xác nhận và ban hành. Là những nhóm tồn tại trong tập thể không bằng con đường chính thức, tức là nhóm không được hình thành nên trên cơ sở quy chế của nhà nước. Không chính thức để mở Không chính thức khép kín 3.Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động: Giai đoạn mở đầu. Giai đoạn phân chia. Giai đoạn tổng hợp thực sự. Giai đoạn phát triển, hoàn thiện. Thảo luận nhóm Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở giai đoạn phát triển tập thể nào? Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở giai đoạn phát triển tập thể nào? Trường Tiểu học Thuận Hưng 2, Huyện Long Mỹ, Hậu Giang Giai đoạn phát triển phân chia : có 2 nhóm : Chủ động tích cực ủng hộ lãnh đạo, thụ động lành mạnh. Trường THCS Hoả Lựu, Thị xã Vị Thanh, Hậu Giang Giai đoạn tổng hợp thực sự: Các GV đang tích cực thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, các nhóm GV mới và cũ đã giảm bớt sự cách biệt trong hoạt động chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp. Trong giai đoạn phát triển nào của tập thể, những lợi ích xã hội là lợi ích chủ đạo của tập thể? A. Giai đoạn mở đầu B. Giai đoạn phân chia. C. Giai đoạn tổng hợp thực sự. D. Giai đoạn phát triển, hoàn thiện. Đặc điểm của tập thể giáo viên  Lực lượng trụ cột của nhà trường.  Xây dựng theo cấp học.  Có các tập thể cơ sở ( các tổ)  Có nhiệm vụ rõ ràng  nhiệm vụ của từng giáo viên trong hoạt động giảng dạy – giáo dục.  Có hệ thống chuẩn mực chuyên môn.  Có sự thống nhất cao về mục đích, ý nghĩa của hoạt động chung.  Có khả năng nhạy bén, sâu sắc trong việc hiểu học sinh và hiểu mình.  Có bầu không khí sư phạm lành mạnh  Có 3 chức năng cơ bản như các tập thể khác: nghiệp vụ, xã hội – chính trị và giáo dục. Đặc điểm của tập thể học sinh  Có ý nghĩa xã hội của các mục đích và nhiệm vụ hoạt động  Có tính qui định chặt chẽ của các hành vi trong cuộc sống nhà trường đối với mỗi học sinh.  Có thành phần đồng nhất về lứa tuổi, trình độ học vấn, đặc điểm tâm sinh lí, vốn kinh nghiệm tồn tại 1 cách liên tục và tương đối ổn định. Giáo dục học sinh trong tập thể:  Giáo dục thông qua tập thể.  Phát huy tính tích cực của tự giáo dục các phẩm chất đạo đức và trí tuệ.  Tổ chức hoạt động giao lưu tập thể.  Phát huy khả năng tự quản của học sinh. Moái quan heä giöõa taäp theå giaùo vieân vaø taäp theå hoïc sinh trong nhaø tröôøng  Mọi giáo viên đều có quan hệ tác động hai chiều đối với mọi cá nhân học sinh và tập thể học sinh.  Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho tập thể giáo viên với tập thể học sinh đóng vai trò đặc biệt trong việc xây dựng và phát triển tập thể học sinh tạo điều kiện hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Giáo viên và tập thể lớp học  Giáo viên đóng vai trò tổ chức cho học sinh hoạt động và giao lưu.  Quan hệ giữa giáo viên và tập thể HS có ảnh hưởng đến các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh  Phong cách quan hệ của giáo viên với lớp học rất quan trọng.  Khi tác động đến tập thể lớp học giáo viên cần sử dụng bộ máy “quản lí” của tập thể, dẫn dắt các nhóm thống nhất và hợp tác với nhau, cư xử có lý có tình II/Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể 1. Mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể lao động: Quan hệ giữa người với người, cá nhân với cá nhân, là quan hệ tâm lý phụ thuộc tình cảm giữa các cá nhân với nhau. Khái niệm: Cơ chế ảnh hưởng: Cơ chế nhượng bộ Cơ chế ám thị Sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực thực tế hoặc áp lực tưởng tượng của tập thể, thể hiện qua việc cá nhân thay đổi ứng xử và tâm thế của mình cho phù hợp với đa số. Quá trình điều khiển người khác hành động theo ý muốn của mình trong khi họ đang thức tỉnh. Các thông số trong mối quan hệ LNC: Thời gian tồn tại. Phạm vi quan hệ . Tính sâu sắc của các mối quan hệ. Mức độ thoả mãn trong các mối quan hệ. Điều kiện để xây dựng các mối quan hệ LNC trong tập thể lao động: Chú trọng khâu tuyển lựa người lao động (ưu tiên quan hệ 2 chiều ). Giáo dục cho các thành viên thống nhất về các quan điểm nghề nghiệp. Bố trí sắp xếp người lao động tính đến sự tương hợp tâm lý. Phải chú ý đến tình huống hoàn cảnh tạo ra các quan hệ. 2. Sự tương đồng và xung đột tâm lý trong tập thể lao động: Sự tương đồng tâm lý: Sự xung đột tâm lý: Sự kết hợp thuận lợi nhất những thuộc tính và phẩm chất của các thành viên trong nhóm( trong tập thể) để đảm bảo cho công việc chung cũng như sự hài lòng cá nhân đạt hiệu quả cao. Vai trò: Nâng cao hiệu quả của hoạt động lao động. 2. Sự xung đột tâm lý trong tập thể lao động: Định nghĩa : Sự xung đột tâm lý là mâu thuẫn nảy sinh giữa con người với con người trong quá trình giải quyết những vấn đề của đời sống xã hội hoặc những vấn đề của cá nhân. Theo Vũ Dũng (2006): - Mâu thuẫn : như một sự khác biệt – khác biệt về quan điểm, nhận thức, lợi ích, kể cả phương pháp làm việc. - Xung đột tâm lý : là sự va chạm, mâu thuẫn ở mức độ cao của các xu hướng đối lập nhau trong tâm lý của các cá nhân, trong hoạt động chung của tổ chức. Vai trò của mâu thuẫn, xung đột  Mâu thuẫn có tính xây dựng: Sự khác biệt về ý kiến, quan điểm giữa các thành viên có thể dẫn đến hình thành một quan điểm, ý kiến hợp lý hơn, đúng đắn hơn.  Mâu thuẫn, xung đột không có tính xây dựng : Mâu thuẫn phát triển thành xung đột xảy ra thường xuyên, tồn tại các phe phái đối lập, đấu tranh lẫn nhau vì lợi ích riêng của mình  hoạt động kém hiệu quả của đơn vị. A Tác hại: Xung đột thường mang tính phá hoại đến mức có thể dẫn đến sự tan rã tập thể. Xung đột làm đình đốn công việc tập thể, ảnh hưởng nặng nề đến trạng thái tâm lý tinh thần của mọi người. Bài tập thực hành (30 phút) 1.Giải quyết tình huống xung đột tâm lý (15 phút) 2. Mơ tả 1 tình huống xung đột tâm lý ở đơn vị Anh (Chị) cơng tác và cách giải quyết tình huống xung đột đĩ (15 phút)  Nguyeân nhaân xung ñoät: - Töø phía taäp theå: + Ñieàu kieän laøm vieäc cuûa taäp theå quaù khoù khaên. + Trong taäp theå coù nhöõng phaàn töû xaáu. + Thieáu söï hieåu bieát laãn nhau trong taäp theå. + YÙ thöùc kyû luaät cuûa caùc thaønh vieân chöa cao. - Töø phía laõnh ñaïo: + Boá trí saép xeáp lao ñoäng khoâng hôïp lyù. + CBQL keùm phaåm chaát vaø naêng löïc. + Taäp theå coù ngöôøi quaûn lyù môùi khoâng keá thöøa ngöôøi quaûn lyù cuõ. + Do söï phaân chia quyeàn haønh khoâng roõ raøng. + Do coù söï khaùc nhau veà phong caùch quaûn lyù. Nguyeân nhaân ña daïng, nhöng haøng ñaàu laø baát ñoàng veà lôïi ích. Ba nhóm biện pháp giải quyết mâu thuẫn nhóm theo M. P. Follet  Biện pháp áp chế: Giành thắng lợi cho 1 phía, ít làm cho người ta thoả mãn, không mang lại hiệu quả cao và bền vững.  Biện pháp thoả hiệp: Mỗi bên từ bỏ, nhân nhượng cái gì đó để đem lại “bình yên” cho tổ chức. Thường sử dụng khi bất đồng về lợi ích.  Biện pháp thống nhất: Đem những khác biệt ra công khai, khắc phục trở lực để đi đến sự thống nhất và thói quen của tính áp chế. Nguyên tắc giải quyết xung đột : -Tính khách quan và sự nhượng bộ. -Tính phân minh và thái độ thiện chí. -Giữ khoảng cách và thái độ tự chủ. Những biện pháp cụ thể ngăn chặn và khắc phục xung đột: Lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý có chất lượng cao về mọi mặt. Tổ chức lao động theo khoa học. Tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau. Khi xung đột xảy ra phải nhanh chóng khắc phục bằng các biện pháp giáo dục, hành chính tổ chức: kỷ luật, hạ lương, sa thải Tìm hiểu nguyên nhân gây ra xung đột. •Dùng người thứ 3 làm trung gian hoà giải cuộc xung đột. Phân ly những người trong vùng xung đột. II/Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể 3. DƯ LUẬN TRONG TẬP THỂ LAO ĐỘNG 3. DƯ LUẬN TRONG TẬP THỂ LAO ĐỘNG ĐỘNG NÃO CẶP ĐÔI NÊU 1 VÍ DỤ DƯ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG THỜI GIAN : 5 PHÚT VÍ DỤ DƯ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 3. Dư luận trong tập thể lao động Khái niệm Là sự đánh gía của một nhóm người, của một tập thể về các sự kiện xảy ra trong tập thể, ngoài xã hội hoặc của cá nhân. Các loại dư luận Dư luận chính thức. Dư luận không chính thức Chức năng của dư luận: - Điều chỉnh các mối quan hệ trong tập thể. - Kích thích, động viên các quá trình tâm lý xã hội tích cực trong tập thể. - Chức năng giám sát hoạt động của chủ thể quản lý. - Chức năng tư vấn. - Chức năng giáo dục. Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội: •Giai đoạn 1 Xuất hiện sự kiện, hiện tượng. •Giai đoạn 2 Trao đổi về sự kiện, hiện tượng xảy ra. •Giai đoạn 3 Thống nhất ý kiến, hình thành dư luận chung. Hãy xem xét tình huống sau đây: Hôm 26-11-2009, trường THPT Lê Quí Đôn đã họp về việc Thầy V. H. B. đã để HS. Lê Anh Tuấn lớp 11A 8 “thụt dầu” 100 cái thay vào ghi tên em vào sổ đầu bài và các ý kiến đều thống nhất rằng thầy giáo V.H.B. đã không đúng khi để học sinh “thụt dầu” 100 lần. Dù sao thì đây cũng là bài học cho các giáo viên, trước hết là với thầy giáo V.H.B. (Bà Đỗ Thị Bích Duyên, Hiệu phó Trường THPT Lê quý Đôn – TPHCM. Theo Dân trí, 29/11/2009 và Người Lao động) Theo Anh (Chị) ý kiến thống nhất nêu trên về Thầy V. H. B. có phải là dư luận trong tập thể lao động không? DƯ LUẬN TRONG TẬP THỂ LAO ĐỘNG Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội: •Giai đoạn 1 Xuất hiện sự kiện, hiện tượng. •Giai đoạn 2 Trao đổi về sự kiện, hiện tượng xảy ra. •Giai đoạn 3 Thống nhất ý kiến, hình thành dư luận chung. 4. BẦU KHÔNG KHÍ TRONG TẬP THỂ LAO ĐỘNG: Là trạng thái tâm lý của một nhóm hay nhiều nhóm xã hội. Yù nghóa Khái niệm Baàu khoâng khí taâm lyù laø moät nhaân toá quan troïng, coù aûnh höôûng tröïc tieáp vaø maïnh meõ ñeán söùc soáng, keát quaû hoaït ñoäng cuûa taäp theå. THẢO LUẬN LỚP Dựa vào chỉ tiêu đánh giá bầu không khí trong tập thể lao động, Anh (Chị) hãy cho ví dụ minh họa cụ thể về 3-5 chỉ tiêu đạt được trong tập thể của Anh (Chị) . Chỉ tiêu đánh giá bầu khơng khí trong tập thể lao động Chỉ tiêu đánh giá bầu không khí: Söï tín nhieäm vaø ñoøi hoûi cao cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm vôùi nhau. Phê bình có thiện chí và thiết thực.Tự do phát biểu ý kiến về những vấn đề có liên quan đến tập thể. Không có áp lực của người lãnh đạo đối với những người bị lãnh đạo. Có sự đồng cảm và giúp đỡ lẫn nhau trong các hoàn cảnh khó khăn của mỗi thành viên. - Coù söï tieáp xuùc thoaûi maùi giöõa caùc thaønh vieân, moïi ngöôøi ñöôïc töï do tö töôûng, kyû luaät khoâng phaûi laø baét buoäc maø laø nhu caàu cuûa hoï. - Ngöôøi laõnh ñaïo vöøa laø thuû lónh cuûa nhoùm xaõ hoäi, laø ngöôøi coù uy tín caû veà phöông dieän chuyeân moân nghieäp vuï laãn veà maët taâm lyù. Chỉ tiêu đánh giá bầu không khí: Coù nhieàu cuoäc trao ñoåi yù kieán, thaûo luaän veà caùc vaán ñeà khaùc nhau, ñaëc bieät laø nhöõng vaán ñeà veà naâng cao hieäu suaát lao ñoäng vaø xaây döïng taäp theå vöõng maïnh . - Traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi ñöôïc xaùc ñònh roõ raøng ñuùng ñaén. Moãi ngöôøi ra söùc laøm troøn nhieäm vuï cuûa mình. Các thành viên được phân công rõ ràng. Guồng máy hoạt động trong cơ quan chạy đều, không có sự chắp vá, tạm bợ - Vieäc thoâng qua quyeát ñònh quaûn lyù dieãn ra theo caùch thöøa nhaän taäp theå . - Muïc ñích hoaït ñoäng cuûa taäp theå ñöôïc moïi ngöôøi hieåu roõ vaø nhaát trí. - Khoâng coù hieän töôïng ngöôøi toát baát maõn, xin chuyeån coâng taùc. Ngöôøi môùi ñeán mau choùng hoaø nhaäp ñöôïc vaøo taäp theå, caûm thaáy haøi loøng vì ñöôïc laøm vieäc trong taäp theå ñoù. THẢO LUẬN LỚP Biện pháp xây dựng bầu không khí trong tập thể có hiệu quả ở đơn vị Anh (Chị) công tác Biện pháp xây dựng bầu khơng khí trong tập thể lao động Những yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý: - Tính chaát chung cuûa moái quan heâï giöõa caùc caù nhaân trong taäp theå. - Ñieàu kieän soáng vaø laøm vieäc cuûa caùc thaønh vieân trong taäp theå. - Tính khoa hoïc, hôïp lyù, coâng baèng trong vieäc toå chöùc, phaân coâng lao ñoäng. - Söï töông ñoàng taâm lyù BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÍ Nghiên cứu tài liệu cá nhân : 5 phút Thảo luận nhóm : Nêu 2 biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý có hiệu quả ở đơn vị Anh (Chị) công tác (10 phút). Biện pháp xây dựng bầu không khí: Đối với bộ phận lãnh đạo: Cần phải xây dựng mối quan hệ giữa các chức trách với nhau. Có sự quan tâm đúng mức đến việc duy trì, điều chỉnh một cách khách quan, hợp lý đúng đắn các mối quan hệ chính thức và không chính thức. Biện pháp xây dựng bầu không khí: Đối với bộ phận lãnh đạo (tiếp theo): Sử dụng hợp lý các yếu tố cưỡng chế và tự khẳng định, kịp thời ngăn ngừa và xử lý các mâu thuẫn nội bộ. Kịp thời phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh, phân tích đánh giá 1 cách khách quan, đầy lý trí nhưng khi giải quyết phải thấu tình, đạt lý. Đối với bộ phận lãnh đạo (tiếp theo): Thường xuyên đánh giá những phẩm chất, năng lực, tư tưởng của người dưới quyền một cách công bằng, khoa học và hết sức thận trọng. Không ngừng hoàn thiện nhân cách và phong cách quản lý của người lãnh đạo để đạt được yêu cầu vừa là thủ trưởng và vừa là thủ lĩnh. Đối với tập thể lao động: - Daân chuû hoaù hoaït ñoäng cuûa taäp theå lao ñoäng. - Thöïc hieän coâng khai trong hoaït ñoäng cuûa ngöôøi laõnh ñaïo. - Duy trì quan heä bình ñaúng ñöôïc theå hieän trong phaân coâng lao ñoäng, ñaùnh giaù keát quûa hoaït ñoäng, khen thöôûng, kyû luaät. - Duy trì phaùp cheá trong hoaït ñoäng quaûn lyù. - Ñaùnh giaù veà chính trò ñoái vôùi quaù trình dieãn bieán taâm lyù xaõ hoäi trong taäp theå lao ñoäng.
Tài liệu liên quan