Các phẩm chất “xã hội” ( Hay đạo đức –
chính trị): Thế giới quan,niềm tin, lý tưởng,
lập trường, quan điểm, thái độ chính trị,
thái độ lao động
Các phẩm chất “ cá nhân” ( Hay đạo
đức- tư cách): Các tính (Tâm tính, tính nết,
tính tình), tính khí, các thói, các “ thú”
Các phẩm chất ý chí của cá nhân: Tính mục
đích, tính quyết đoán, kiên trì, tự kiềm
chế
38 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học quản lý - Chương 2: Tâm lý học trong công tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
CHƯƠNG 2: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CÁ NHÂN
I. Khái niệm chung về nhân cách
II. Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý
1. Khí chất
2. Động cơ hoạt động của con người
3. Nhu cầu
4. Các biện pháp để điều chỉnh hành vi cá nhân trong quản lý
CHƯƠNG 2: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CÁ NHÂN
I/ Khái niệm
chung:
1. Nhân cách:
Nhân cách là tổ
hợp các thuộc tính
tâm lý của cá nhân
biểu hiện ở bản sắc
và giá trị xã hội
của cá nhân đó.
2. Cấu trúc
nhân cách
Phẩm chất
(Đức)
Năng lực
(Tài)
Phẩm chất
(Đức)
Các phẩm chất “xã hội” ( Hay đạo đức –
chính trị): Thế giới quan,niềm tin, lý tưởng,
lập trường, quan điểm, thái độ chính trị,
thái độ lao động
Các phẩm chất “ cá nhân” ( Hay đạo
đức- tư cách): Các tính (Tâm tính, tính nết,
tính tình), tính khí, các thói, các “ thú”
Các phẩm chất ý chí của cá nhân: Tính mục
đích, tính quyết đoán, kiên trì, tự kiềm
chế
Các cung cách ứng xử hay tác phong.
Năng lực
(Tài)
-Năng lực xã hội
hoá: Thích nghi,
sáng tạo, cơ động,
mềm dẻo
Năng lực chủ thể
hoá: Biểu hiện tính
độc đáo, đặc sắc,
cái riêng, cái “ bản
lĩnh” của cá nhân
-Năng lực hành động:
hành động có mục
đích, có điều khiển,
chủ động, tích cực.
-Năng lực giao tiếp:
khả năng thiết lập và
duy trì các mối quan
hệ.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung
học cơ sở, giáo viên trung học phổ
thông
(Ban hành kèm theo
Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT
ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chuẩn gồm 6 tiêu chuẩn
với 25 tiêu chí.
II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý:
1. Khí chất
a. Khái
niệm
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá
nhân,biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ các
hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái hành vi, cử
chỉ, cách nói năng của cá nhân.
b. Các kiểu
khí chất:
Kiểu khí chất
nóng nảy
Kiểu khí chất
điềm tĩnh
Kiểu khí chất
ưu tư
Kiểu khí chất
linh hoạt
Kiểu hệ thần kinh
Mạnh Yếu (Ưu tư)* Cường độ
Không cân bằng
(Hưng phấn>Ức chế)
*Cân bằng
Cân bằng
(Nóng nảy)
*Linh hoạt Linh hoạt Không linh hoạt
(Hăng hái, linh hoạt) (Bình thản)
BÀI TẬP
Xem hình và xác định: Tên khí
chất.
Ô chữ số 6: 8 chữ
Hình ảnh sau, người đàn ông thứ 2 thuộc khí chất nào?
6100987654321 L I N H H O Ạ T
1 2
Ô chữ số 7: 8 chữ
Hình ảnh sau, người đàn ông thứ 2 thuộc khí chất nào?
7100987654321 B Ì N H T H Ả N
1
2 Lớp TLGD 3, Khĩa 32
Thảo luận nhóm (10 phút)
1. Xác định kiểu khí chất của từng
tình huống.
2. Người lãnh đạo nên đối xử với
người có khí chất đó như thế nào
(có ví dụ minh họa cụ thể) ?
Thảo luận lớp
Theo Anh (Chị) ngöôøi lãnh đạo
nên có khí chất nào?
II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân
trong công tác quản lý:
2. Động cơ hoạt động
của con người:
II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân
trong công tác quản lý:
2. Động cơ hoạt động
của con người:
Lý do Anh (Chị) tham gia học lớp
CN Quản lý Giáo dục ?
Thảo luận:
Lý do Anh (Chị) tham gia học
lớp CN Quản lý Giáo dục ?
2. Động cơ hoạt động của con người:
a. Khái niệm Động cơ
-Sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con
người. Nĩ thúc đẩy con người hoạt động theo một mục tiêu
nhất định -> thỏa mãn những nhu cầu, tình cảm của con
người.
b. Các loại động cơ
Động cơ bên trong: Là nguyên nhân nội
tại, là niềm tin, là tình cảm, là khát vọng
bên trong thôi thúc con người hành động để
đạt được mục đích.
Động cơ bên ngoài: Là nằm ngoài hoạt
động của con người, từ phía những điều
kiện khách quan chi phối con người, thúc
đẩy con người hành động.
Động cơ làm việc của người lao động trí óc:
+ Động cơ kinh tế: làm việc vì nhu cầu thu nhập
kinh tế.
+ Động cơ nghề nghiệp:
- Tâm huyết với nghề nghiệp.
- Vì sở thích chuyên môn.
- Vì khát vọng tìm tòi, sáng tạo.
- Vì trật tự, kỷ cương nơi công tác.
+ Động cơ danh vọng:
- Vì mong muốn được phát triển và thành đạt.
- Vì danh tiếng cá nhân, đất nước.
Động cơ làm việc của người lao động trí óc:
+ Động cơ quán tính, thói quen: làm việc vì thói
quen, quán tính thấy mọi người làm như thế
nào thì mình cũng phải làm như thế để nuôi
sống gia đình.
+ Động cơ đố kỵ: ở một số người,họ làm việc vì
cạnh tranh để mà tồn tại, họ sẵn sàng công
phá, kìm hãm những người khác.
+ Động cơ lương tâm, trách nhiệm: vì động cơ
tiến bộ và mưu cầu hạnh phúc chung cho nhân
loại ( ở các nhà khoa học chân chính).
Điều tra ĐC làm việc của lớp
Cao học QLGD TU TPHCM (06/2009)
Động cơ kinh tế: 21/23
Động cơ nghề nghiệp: 22/23 (1)
Động cơ danh vọng: 1/23
Động cơ quán tính, thói quen:3/23
Động cơ đố kỵ:
Động cơ lương tâm, trách nhiệm: 20/23
Hãy gọi tên và xếp loại động cơ của
người giáo viên qua các hình ảnh sau:
Động cơ bên ngoài
Động cơ thói quen, quán tính:
c. Người lãnh đạo và động cơ
làm việc của người lao động
Người lãnh đạo (NLĐ) cần phát hiện và hiện
thực hóa động cơ làm việc (ĐCLV) của người
lao động.
Ở mỗi người lao động ĐCLV khác nhau và
trong những thời điểm khác nhau thì ĐCLV
cũng khác nhau.
NLĐ cần biết yếu tố nào thúc đẩy người lao
động mạnh mẽ, hiệu quả nhất.
NLĐ cần phân biệt động cơ nào là chính đáng
và động cơ nào là không chính đáng.
3. Nhu cầu
a. Khái niệm: Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà
con người thấy cần được thoả mãn để tồn tại
và phát triển.
b. Đặc điểm:
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng.
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và
phương thức thoả mãn nó qui định.
Nhu cầu có tính chất chu kỳ.
Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.
Nhu cầu của con người rất đa dạng.
3.Nhu cầu:
Thang tháp bậc nhu cầu của Maslow
Nhu cầu sinh học
Nhu cầu bảo vệ an toàn
Nhu cầu tình yêu và hoạt động xã hội
Nhu cầu về sự tôn trọng
Nhu cầu tự
khẳng định,
tự hoàn
thiện
Thang tháp bậc nhu cầu của Maslow tuổi vị
thành niên
Hình thoi
Thang tháp bậc nhu cầu của Maslow người
trưởng thành
Tam giác ngược
* Cơ cấu chung của hành
vi người lao động khi có
nhu cầu đòi hỏi và quá
trình diễn biến của nó
được thể hiện qua các
thông số sau:
Định mức là những cái mà hành vi của con người phải tuân theo
khi thoả mãn nhu cầu của mình nếu không sẽ có sai phạm trong
hành vi (Định mức tự nhiên và định mức xã hội).
Khả năng: Nói lên sự tinh
thông với hệ thống những
hiểu biết, kinh nghiệm và thói
quen nghề nghiệp cần thiết để
thực hiện có kết quả một hoạt
động nhất định.
- Mục đích là kết
quả dự báo trước
khi tiến hành hành
vi đó.
- Động cơ: sự phản ánh thế giới
khách quan vào trong bộ óc của con
người, nó thúc đẩy con người hoạt
động theo một mục tiêu nhất định,
nhằm thỏa mãn những nhu cầu, tình
cảm của con người
Kết quả khảo sát 200 GV (TP. HCM, 2008):
Giáo viên thường mong đợi
ở các nhà quản lý những điều sau
Sự chân thật: Hơn 90%
Sự công bằng: Gần 90%
Sự tin tưởng: 87%
Sự tôn trọng: 85%
Có thể hợp tác: 77%
Lắng nghe và phản hồi: 74%
Đánh giá , khen thưởng kịp thời: 74%
Giáo viên mong đợi, kỳ vọng
ở đồng nghiệp và lãnh đạo của mình:
+Tin tưởng lẫn nhau: Có lòng tin và đáng tin
cậy.
+ Công bằng.
+ Cởi mở.
+ Nhận ra giá trị của mỗi cá nhân.
+ Đảm bảo công việc được liên tục.
+ Được phản hồi thường xuyên.
+ Được tư vấn đầy đủ về những điểm chưa
mạnh.
Người lãnh đạo mong đợi ở giáo viên:
+ Tính chính trực: cư xử trung thực.
+ Lời hứa: dành tất cả khả năng và năng
lực của mình cho công việc.
+ Độ tin cậy.
+ Sáng tạo: phát minh ra ý tưởng mới dù
không ai yêu cầu.
+ Tính hợp tác: cùng làm việc với những
người khác phục vụ mục đích chung.
+ Phê bình xây dựng: nêu ra những vấn đề
nhưng có cách giải quyết chúng.
BÀI TẬP THỰC HÀNH (10 phút)
Hãy đọc bài báo “ Mong muốn
giản dị của giáo viên”
(baodatviet.vn - 17-11-2009
13:45), từ đó nêu các nhu cầu
của người giáo viên được
bàn luận trong bài báo.
“ Mong muốn giản đị của
giáo viên”
4/ Các biện pháp để điều chỉnh hành vi cá nhân trong quản lý:
- Với tư cách là khách thể quản lý, người lao động cần có sự
điều chỉnh về phía xã hội.
- Các biện pháp điều chỉnh:
+ Khen thưởng:
Khen thưởng phải tuân theo các quy tắc sau:
-Phải khen đúng.
-Khen trước tập thể.
-Khen kịp thời.
-Khen cả vật chất lẫn tinh thần.
-Người khen phải có uy tín.
Anh(Chị) đã sử dụng quy tắc khen thưởng
nào trong cương vị cơng tác của mình?
Đối với người quản lý : - Cảnh giác với những lời khen ngợi mình
- Không được tiết kiệm lời khen.
+ Phê bình: là hình thức điều chỉnh nhân cách người lao động, là
con dao 2 lưỡi nên cần chú ý những điểm sau:
-Trước khi phê bình hãy làm việc một mình với người bị phê bình.
-Nên bắt đầu bằng những việc làm tốt rồi mới đến chưa tốt.
-Phải giữ được thái độ hoà nhã và không được định kiến.
-Chỉ phê bình công khai khi không còn biện pháp nào.
+ Kỷ luật là một biện pháp tổ chức hành chính điều chỉnh nhân
cách người lao động.
Yêu cầu:
-Mức độ kỷ luật tương ứng với khuyết điểm người ta mắc phải.
-Phải tính đến bản chất của người có sai lầm, nắm được đặc điểm
tâm lý cá nhân của họ.
-Kỷ luật phải thận trọng và nghiêm minh.
+ Thuyết phục là biện pháp tâm lý tác động lên toàn bộ nhân cách
người lao động. Khi thuyết phục cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tìm cách xoá bỏ hàng rào tâm lý bằng cách tạo ra hoàn cảnh
giao tiếp đơn giản và bình đẳng.
-Chọn lựa những cứ liệu có sức thuyết phục cao, đặc biệt khả
năng dùng ngôn ngữ.
-Phải có niềm tin.
-Phải tính đến bản năng bảo vệ tâm lý của mỗi người.
Thảo luận lớp
Hãy hình dung Anh (Chị) là cán bộ
quản lý : Mơ tả biểu hiện sự thuyết
phục của Anh (Chị) đối với một giáo
viên cĩ năng lực nhưng ngại nhận
cơng tác chuyên mơn được giao.
Mơ tả biểu hiện sự thuyết phục của Anh
(Chị) đối với đồng nghiệp