Baogồmcácphầntử cókhảnăngtrao
đổi,xửlý, cungcấpthông tin choquá
trình quảnlý vàra quyếtđịnhphụcvụ
côngtácđiềuhànhhệthốnggiáodục
Phầntử: người(CBchuyênmôn),máy
(Tấtcảcácthiết bịxửlý thông tin) và
cácquyđịnhvềbiếnđổithôngtin(Quy
định/Luậtlệ)
14 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
1
HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHƯƠNG II
2 Bao gồm các phần tử có khả năng trao
đổi, xử lý, cung cấp thông tin cho quá
trình quản lý và ra quyết định phục vụ
công tác điều hành hệ thống giáo dục
Phần tử : người (CB chuyên môn), máy
(Tất cả các thiết bị xử lý thông tin) và
các quy định về biến đổi thông tin (Quy
định/Luật lệ)
MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
3 Quan hệ thông tin giữa người có nhu
cầu thông tin (CB lãnh đạo/Điều hành)
Các bộ phận chuyên trách xử lý như
trung tâm máy tính, phòng máy chủ,
bộ phận thống kê, kế toán, tài vụ của
trường PT, trường đại học hay Sở Giáo
dục và Đào tạo, ...
Ngay cả bằng phương pháp thủ công
MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
4 Hệ thống đa dạng và phức tạp, khối lượng
thông tin rất lớn
Các thành phần phân bố theo kiểu phân
tán, rất phức tạp trong giải pháp kỹ thuật
vận hành
Hệ thống với chi phí trang bị (phần cứng)
và chương trình (phần mềm) rất tốn kém
đầu tư phải rất đồng bộ và kịp thời.
MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
5 Để hoàn thiện một hệ thống thông tin
quản lý giáo dục, ta cần phải tiến
hành trong khoản thời gian đủ lớn
cùng với khả năng tổ chức biên soạn
phần mềm công phu, nếu ta muốn
dựa vào công cụ này
Đặc biệt, không thể nóng vội mà
thành công được.
MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
6 Thể hiện ở sự phân tầng theo chức
năng, nhiệm vụ
Mối liên hệ ngang và dọc
Mối liên hệ ngược
Tính chu kỳ thông tin trong các mối
liên hệ
Tính chuẩn/mặc định của hệ thống
Kiểm tra và hiệu chỉnh
TÍNH PHÂN CẤP VÀ LIÊN HỆ
NGƯỢC
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
7 Khái niệm dòng thông tin
Vật mang thông tin
Ví dụ : Định kỳ báo cáo kết quả học
tập của học sinh qua kênh trực tiếp
hay báo cáo sự việc đột xuất bằng
điện thoại, liên lạc qua mail, ...
Phương tiện tải thông tin : âm thanh,
ký tự, hình ảnh, multimedia, ...
DÒNG THÔNG TIN VÀ VẬT
MANG THÔNG TIN
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
8 D = {Con
người,
CSVC, Quy
định} =
{CBCC{GV,
CBCC,CB
Phục vụ},
HV{SV,HS,k
hác},CSVC
và Trang
thiết
bị,Phương
pháp,Quy
định,khác}
MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
THÔNG TIN
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
9 Thực sự, người sử dụng muốn gì ở hệ
thống này
Những vấn đề cần làm, không nên làm,
chưa nên hay sẽ làm
Các ràng buộc, hạn chế và phạm vi của
dự án. Với mỗi nội dung, phải xem xét
tới sự cần thiết và tính khả khi của nó.
VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG KHẢO
SÁT HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
10
Thời gian phát triển hệ thống sẽ là bao
lâu. Đòi hỏi xác định thời gian hoàn
thành ngay từ thời điểm đầu là khó.
Tuy vậy, vẫn cần đưa ra một thời hạn
nhất định để thực hiện dự án
Giá thành phát triển hệ thống (tính đầy
đủ các yếu tố nhân lực, vật lực, tài
chính).
VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG KHẢO
SÁT HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
11
Điều này có nghĩa là, ngay từ khi khảo sát
đã phải có một hình dung sơ bộ, thậm chí là
chi tiết về giải pháp thực hiện, đáp ứng
được mọi yêu cầu đặt ra/các yêu cầu quan
trọng/
Thuận lợi, khó khăn (kể cả vấn đề thị
trường cho sản phẩm). Các câu trả lời - kết
luận phải tính khách quan. Các thông tin
được đưa ra xem xét phải chính xác, có căn
cứ đáng tin cậy.
VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG KHẢO
SÁT HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
12
Xác định các vấn đề cần giải quyết (tổ
chức, chức năng, nhiệm vụ, thu thập
thông tin, nhu cầu xử lý, đánh giá hiện
trạng)
Xác định nhóm người sử dụng (phải làm
việc với họ để lấy yêu cầu)
Hình thành các báo cáo tổng hợp phải dựa
trên những kết quả của khảo sát hiện
trạng
NỘI DUNG KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
13
Phương pháp nghiên cứu tài liệu viết (gián
tiếp qua các văn bản hợp thức)
Phương pháp quan sát (truyền thống kỹ
thuật xử lý cho hệ thống mới)
Phương pháp phỏng vấn (danh sách những
người (gắn với công việc) sẽ được phỏng vấn)
Phương pháp sử dụng bảng hỏi - mẫu điều
tra (được danh sách các câu hỏi có chất lượng)
PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
HỆ THỐNG
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
14
Người trình bày : Lª V¨n S¬n
KẾT THÚC
CHƯƠNG II
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO
DỤC