Bài giảng Thị trường tài chính - Trần Thị Thanh Phương

Chương 1: Tổng quan về TTTC Chương 2: Cổ phiếu và định giá cổ phiếu Chương 3: Trái phiếu và định giá trái phiếu Chương 4: Chứng khoán phái sinh Chương 5: Sở giao dịch chứng khoán Chương 6: Phân tích các chỉ số tài chính

pdf44 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thị trường tài chính - Trần Thị Thanh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Thị trường tài chính ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA NGÂN HÀNG -----------****------------ GV: Trần Thị Thanh Phương (phuong.tran@ueh.edu.vn) 2Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về TTTC Chương 2: Cổ phiếu và định giá cổ phiếu Chương 3: Trái phiếu và định giá trái phiếu Chương 4: Chứng khoán phái sinh Chương 5: Sở giao dịch chứng khoán Chương 6: Phân tích các chỉ số tài chính 3CHƯƠNG I 4TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Bùi Kim Yến, “Thị trường chứng khoán”, Nhà xuất bản Lao động, 2009. 2. GS Lê Văn Tư, “Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính”, 2003. 3. TS. Đào Lê Minh (Ủy ban chứng khóan Nhà nước), Những vấn đề cơ bản về chứng khóan và thị trường chứng khóan, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia THI TRUONG C KHOAN B 4 5Kết cấu chương I I. Tổng quan về thị trường tài chính II. Tổng quan về thị trường chứng khoán III. Cơ chế hoạt động của TTCK IV. Chức năng của TTCK 6Phần I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 71. Khái niệm thị trường (Market) ♦ Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hóa tác động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng (Paul A. Samuelson) 8Biện pháp phục hồi  Khi Franklin D Roosevelt đắc cử tổng thống vào năm 1932, Chính Phủ Mĩ đã quyết định can thiệp để cứu trợ tình hình thất nghiệp và bình ổn thị trường.  Dụng cụ đo lường cho thị trường chứng khoán để tạm thời ngừng giao dịch  Quy định ngân hàng thương mại mà nhận các khoản ký gởi, gia hạn khoản vay, 9 9 2. Khái niệm thị trường tài chính (Financial market) Thị trường tài chính là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính. (Financial instruments) 10 Những người cung cấp vốn + Các hộ gia đình + Các công ty + Chính phủ + Người nước ngoài Những người cần và sử dụng vốn + Các hộ gia đình + Các công ty + Chính phủ + Người nước ngoài Thị trường tài chính Các trung gian tài chính: -Tổ chức nhận tiền gửi -Tổ chức không nhận tiền gửi Luồng chu chuyển các nguồn lực tài chính ( Vốn) 11 3. Bản chất và chức năng của thị trường tài chính •Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới người thiếu vốn. • Bản chất TTTC chính là sự giao lưu, luân chuyển vốn của xã hội. • Hoạt động trên TT tài chính có ảnh hưởng trực tiếp tới sự giàu có của cá nhân, tới hành vi doanh nghiệp và người tiêu dùng và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế. 12 4. Định chế tài chính trung gian 1. Ngân hàng thương mại (Commercial banks): 2. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Non- profit banks):  Công ty tài chính (Finance companies).  Công ty bảo hiểm ( Insurance companies).  Quỹ hưu trí ( Retirement fund).  Công ty đầu tư (Investment company).  Công ty cho thuê tài chính ( Leasing company). 13 Vai trò của các định chế tài chính trung gian a/ Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính. b/ Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa đầu tư. c/ Giảm thiểu chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thông tin  Chênh lệch thông tin (Information asymmetry) -------> Lựa chọn nghịch (Adverse selection) -------> Rủi ro đạo đức (Moral hazard) d/ Cung cấp một cơ chế thanh toán 14 Tổng kết: Chức năng của thị trường tài chính -Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn -Hình thành giá của các tài sản tài chính -Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính - Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin 15 15 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG VỐN 4. Phân loại thị trường tài chính 16 16 Thị trường tiền tệ là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn có thời hạn không quá một năm. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG (INTERBANK MARKET) THỊ TRƯỜNG VỐN NGẮN HẠN (SHORT-TERM LOANS MARKET) THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI (FOREIGN EXCHANGE MARKET) 17 Thị trường vốn là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính dài hạn có thời hạn trên một năm. THỊ TRƯỜNG VỐN THỊ TRƯỜNG THẾ CHẤP (MORTGAGE MARKET) THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH (LEASING MARKET) THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (SECURITIES MARKET) 18 TT Tài chính TT Vốn TT tiền tệ TT cho vay ngắn hạn TT hối đoái TT cho vay dài hạn TT tín dụng thuê mua TT chứng khoán TT liên ngân hàng TỔNG QUAN CẤU TRÚC CỦA TTTC 19 5. Các công cụ của thị trường tài chính 1. Công cụ tài chính của thị trường tiền tệ:  Tín phiếu kho bạc (T bill)  Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng (CD)  Thương phiếu (Commercial Paper)  Chi phiếu ngân hàng (Banker’s acceptances)  Thỏa thuận mua lại và bán lại (Repos – Repurchase agreement) 2. Công cụ tài chính của thị trường vốn:  Cổ phiếu (Stock)  Trái phiếu ( Bonds)  Chứng khoán phái sinh ( Derivatives) 20 20 Phần 2: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 21 1. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 1. Quá trình hình thành Giữa thế kỷ 15: ở phương Tây Quán Cà phê Thương lượng Mua bán 22 Giữa thế kỷ 15: Số lượng người tham dự các cuộc thương lượng này càng tăng Phát triển thành “thị trường”, thời gian họp chợ càng rút ngắn Có những qui ước riêng, trở thành qui tắc bắt buộc với những người tham gia Năm 1453: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐÃ RA ĐỜI 23 2. Khái niệm thị trường chứng khoán 23 TTCK là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Thò tröôøng chöùng khoaùn laø thò tröôøng taïo laäp vaø cung öùng voán trung, daøi haïn cho neàn kinh teá. 24 3. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK 25 3.1. Phân loại TTCK 25 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG TẬP TRUNG (SỞ GIAO DỊCH) THỊ TRƯỜNG PHI TẬP TRUNG ( OTC) THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Căn cứ vào tính chất luân chuyển của nguồn vốn Căn cứ vào tính chất tổ chức hoạt động Căn cứ vào hàng hóa lưu thông THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 26 26 3.2. Nguyên tắc hoạt động trên TTCK ♦ Nguyên tắc trung gian: ♦ Nguyên tắc cạnh tranh đấu giá: ♦ Nguyên tắc công khai: 27 27 Phần 3: CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 28 28 ♦ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: ♦ Các tổ chức tự quản: 1. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK SỞ GIAO DỊCH -Điều hành các hoạt động giao dịch diễn ra trên Sở. -Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các công ty thành viên và khách hàng của họ. -Hoạt động trên cơ sở các quy định pháp luật liên quan đến ngành chứng khoán. HIỆP HỘI CÁC NHÀ KINH DOANH CK -Điều hành, giám sát thị trường OTC. -Đưa ra các quy định chung cho các công ty thành viên trong lĩnh vực kinh doanh ck. -Giải quyết khiếu nại của khách hàng. 29 29 2. Các chủ thể tham gia trên TTCK NHÀ PHÁT HÀNH CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH TRÊN TTCK CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN TTCK NHÀ ĐẦU TƯ TTCK 30 30 NHÀ PHÁT HÀNH CHÍNH PHỦ & CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CÔNG TY TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 31 31 NHÀ ĐẦU TƯ NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN NHÀ ĐẦU TƯ TỔ CHỨC 32 32 TỔ CHỨC KINH DOANH TRÊN TTCK CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ĐỊNH CHẾ TỐ CHỨC 33 33 TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TTCK - CƠ QUAN QUẢN LÝ NN - SỞ GIAO DỊCH CK - HIỆP HỘI CÁC NHÀ KINH DOANH CK - TỔ CHỨC LƯU KÝ & THANH TOÁN BÙ TRỪ - CÔNG TY DỊCH VỤ MÁY TÍNH CK - CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ CK - CÔNG TY ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN NHIỆM 34 34 Chức năng của thị trường chứng khoán ♦ Đối với công chúng ♦ Đối với doanh nghiệp ♦ Đối với Nhà nước ♦ Đối với nền kinh tế Phần 4. CHỨC NĂNG CỦA TTCK 35 35 1. Đối với công chúng ♦ Cung cấp phương thức đầu tư ♦ Đa dạng hóa đầu tư và phân tán rủi ro ♦ Giúp luân chuyển vốn dễ dàng (tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán) 36 36 2. Đối với doanh nghiệp ♦ Tạo vốn và tăng vốn ♦ Đánh giá hoạt động của công ty 37 37 CÁC NGUỒN TÀI TRỢ TRÊN TTCK CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU TĂNG VỐN TĂNG NỢ 38 38 2.3. Đối với Nhà nước CHÍNH PHỦ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TÀI TRỢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐIỀU TIẾT LƯỢNG TIỀN TRONG LƯU THÔNG 39 39 3. Đối với nền kinh tế ♦ Kiềm chế lạm phát ♦ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ♦ Tạo một kênh cung cấp vốn trung và dài hạn ổn định 40 40 VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.VỐN ODA - Viện trợ - Cho vay ưu đãi 2. VỐN FDI 3. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 4. VỐN ỦY THÁC ĐẦU TƯ QUA NHTM 41 Chỉ số chứng khoán  Thước đo bình quân giá các chứng khoán giao dịch trên thị trường, có thể dùng để xác định hiệu quả tương đối của một chứng khoán cụ thể so với mức bình quân của thị trường. Ví dụ:  Chỉ số VN Index tăng từ 150 điểm lên 152 điểm (tăng 1,3%)  Cổ phiếu ABC và giá cổ phiếu này tăng từ 50.000 đồng/cổ phiếu lên 52.000 đồng/cổ phiếu (tăng 4%)  Chỉ số Dow Jones (1910),+ Chỉ số Dow Jones cơng nghiệp + Chỉ số Dow Jones vận tải , + Chỉ số Dow Jones dịch vụ cơng cộng 42 Cách thức tính chỉ số giá chứng khoán VNI Index  Phương pháp Passcher:  là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán. I p : Là chỉ số giá Passcher P1 : Giá CP hiện hành Q1 : Khối lượng CP đang lưu hành P0 : Giá CP thời kỳ gốc Q0 : Khối lượng CP thời kỳ gốc 1 1 0 0 100p Q P I Q P       43 Các trường hợp điều chỉnh và cách điều chỉnh:  1. Khi trên thị trường xảy ra trường hợp niêm yết mới: D0 x V1 D1 = --------- 2. Khi trên thị trường xảy ra trường hợp hủy niêm yết V1 - AV D1: Hệ số chia mới D0: Hệ số chia cũ (D0 = Tổng( Poi x Qoi)) V1: Tổng giá trị hiện hành của các cổ phiếu niêm yết(V1 = Tổng(P1i x Q1i)) AV: Giá trị điều chỉnh cổ phiếu D0 x V1 D1 = ---------- V1 + AV 44 Ví dụ: Chứng khoán Khối lượng niêm yết Giá đóng cửa 21/7 Giá đóng cửa ngày 31/7 Giá đóng cửa ngày 2/8 A B C 1000 2000 5000 10 15 12 16 18 13 17 20
Tài liệu liên quan