Bài giảng Thoái hoá Lipid
1 Huy động chất béo từ thức ăn và tổ chức mỡ 2 Beta-OxihoáAcid béo 3 AB có số Carbon lẻ 4 AB chưa bão hoà 5 Một số điểm chú ý sự oxy hoá AB 6 Thể Ketone
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thoái hoá Lipid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
THOÁI HOÁ
LIPID
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Nội dung
1 Huy động chất béo từ thức ăn và tổ
chức mỡ
2 Beta-Oxi hoá Acid béo
3 AB có số Carbon lẻ
4 AB chưa bão hoà
5 Một số điểm chú ý sự oxy hoá AB
6 Thể Ketone
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Acid béo
(Dự trữ năng lượng)
• 2 lý do:
– Carbon trong acid béo hầu hết là (-CH2) bị
oxi hoá tạo năng lượng.
– Acid béo không hydrate hoá như la mono
va poly saccharides nên dễ tập trung trong
tổ chức mỡ
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Chất béo từ thức ăn và tế bào t/c mỡ
Triacylglycerols
• Triglycerides là thành phần quan trong
trong thức ăn cung cấp năng lượng
• Triglycerides là dạng chủ yếu dự trũ năng
lượng trong cơ thể
• Hormones (glucagon, epinephrine, ACTH)
khởi động sự giải phóng AB từ tổ chức mỡ
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Glycerol
• Glycerol tiếp tục thoái hoá cung cấp 5%
NL
• Tại Gan và tổ chức khác: Glycerokinase
khử H tạo GDA (glycerodioxyaceton)
• GDA tiếp tục thoái hoá theo cn đường
Embden meyerhoff hoặc tạo glycogen
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Beta Oxihoá Acid béo
Acid béo được thoái hoá bằng cách loại bỏ
từng đơn vị 2-C
• Albert Lehninger chứng minh rằng quá trình này
xảy ra trong ty thể
• F. Lynen và E. Reichart : nhứng đơn vị 2-C giải
phóng ra là acetyl-CoA,không phải dưới dạng tự
do acetate
• Quá trình bắt đầu với sự oxy hoá của carbon ở
vị trí "beta“ được gọi là quá trình "beta-oxy hoá "
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
CoA hoạt hoá AB trong quá trinh oxy hoá
Acyl-CoA synthetase gắn AB với CoA, nhờ thủ
phân ATP thành AMP và PPi
• Sự hình thành Acyl-CoA cần sử dụng năng
lượng
• Phản ứng cần thuỷ phân 2 pt ATP
• Tuy nhiên sản phẩm của pư thuỷ phân là PPi
thúc đẩy pư mạnh hơn
• Chú ý: acyl-adenylate là chất trung gian trong
cơ chế.
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Chất vận chuyển: Carnitine
Carnitine vận chuyển AB qua màng trong ty thể
• AB chuỗi ngắn được vận chuyển trực tiếp vào
trong ty thể
• AB chuỗi dài không thể vận chuyển trực tiếp vào
ty thể
• AB chuối dài được vận chuyển vào trong ty thể
nhờ tạo thành acyl carnitines và sau đó vận
chuyển trong tế bào.
• Acyl-CoA esters được hình thành ở trong màng
trong ty thể
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
-Oxy hoá AB
Chuỗi 4 phản ứng được lặp lại :
• Tạo một nhóm carbonyl ở -C
• 3 phản ứng đầu xảy ra ở C-b, phản ứng
thứ 4 tách "-keto ester" trong phản ứng
ngưng tụ
• Sản phẩm: một acetyl-CoA và một AB có
chuỗi carbons ngắn đi 2 C
• 3 phản ứng đầu là cốt yếu và kinh điển –
chúng ta có thể gặp lại ở một số con đuờng
chuyển hoá khác
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Acyl-CoA Dehydrogenase
Oxy hoá liên kết C-C
• Gồm 3 enzyme trong khoang ty thể
• Cơ chế: loại proton nhờ FAD và hình
thành dạng liên kết đôi
• Điện tử đi qua nhờ flavoprotein vận
chuyểnếnau đó vào chuỗi vận chuyển
điện tử
• Enzyme bị ức chế bởi sản phẩm
chuyển hoá
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Phản ứng thứ tư: thiolase
aka -ketothiolase
• Cysteine thiolate trên enzyme gắn vào nhóm
-carbonyl
• Nhóm Thiol của một CoA mới gắn vào chuỗi
hình thành một chuỗi acyl-CoA ngắn hơn
• Hình thành một thioester mới
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Tóm tắt chuỗi -Oxy hoá
• Chuỗi phản ứng nhắc lại theo chu kỳ cho kết quả
là tạo ra các đơn vị acetate
• Vì vậy, acid palmitic tạo 8 acetyl-CoA
-oxy hoá hoàn toàn chuỗi một acid palmitic tạo 106
phân tử ATP
Palmetic-CoA + 7CoA + 7O2 + 35Pi + 35 ADP
8 Acetyl CoA + 35 ATP + 42 H2O
[5 (n-1) + 12n ] -2 = 17n -7
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
AB có chuỗi Carbon lẻ
-Oxy hoá tạo propionyl-CoA
• AB có chuỗi carbon lẻ được chuyển hoá bình
thường cho đến đoạn 3 C cuối cùng - propionyl-
CoA
• Ba phản ứng tiếp theo chuyển propionyl-CoA
thành succinyl-CoA
• Chú ý sự tham gia của biotin và B12
• Chú ý tính toán lực xúc tác của phản ứng
epimerase
• Chú ý con đường oxy hoá của succinyl-CoA
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
AB chưa bão hoà
AB chưa bào hoà có 1 liên kết đôi:
• Oleic acid, palmitoleic acid
• Bình thường qt -oxy hoá cho 3 chu kỳ
• cis-3 acyl-CoA không được chuyển hoá dưới
tác dụng của by acyl-CoA dehydrogenase
• Enoyl-CoA isomerase chuyển sang dạng
trans- 2 acyl CoA
-oxy hoá tiếp tục từ điểm này
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
AB chưa bão hoà
Tương đối phức tạp
• Giống như oleic acid, nhưng chỉ tại
điểm:
– 3 chu kỳ -oxy hoá
– enoyl-CoA isomerase
– 1 vòng thêm vào chuỗi -oxidation
– Cấu trúc trans- 2, cis- 4 là vẫn đề
• Enzym 2,4-Dienoyl-CoA reductase
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Thể Ketone
Nguồn năng lượng đặc biệt chô một số tổ chức
• Một số acetyl-CoA, sản phẩm thoái hoá của AB,
trong ty thể tế bào gan có khả năng chuyển hoá
tiếp thành acetone, acetoacetate và -
hydroxybutyrate
• Những sản phẩm này gọi là: “ thể ketone"
• Nguồn năng lượng cho não, tim, cơ
• Là nguồn năng lượng chủ yếu cho não khi đói
• Các sản phẩm có thể dùng để tái tồng hợp AB
• Các phản ứng :
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Thể Ketone II
Những điểm đáng chú ý trong quá trình
tổng hợp
• Chỉ xảy ra trong ty thể
• Bước 1: enzym thiolase xúc tác
• Phản ứng 2: tạo HMG-CoA
• Những pư này tương tự 2 pư đầu tiên
của quá trình tổng hợp cholesterol
• Bước 3: HMG-CoA bị phân cắt – tương tụ
phản ứng tổng hợp citrate
Biochemistry 2/e - Garrett & Grisham
Copyright © 1999 by Harcourt Brace & Company
Thể Ketone và Diabetes
`` tế bào đói giữa nơi nhiều dinh dưỡng"
• Glucose is có nhiều trong máu, nhưng được
hấp thụ bởi tế bào cơ, gan và tổ chức mỡ rất
thấp
• Các tế bào, bị đói về mặt chuyển hoá chuyển
sang dị hoá glucose, mỡ và protein
• Trong ĐTĐ type I, do quá ngương phân huỷ
glycogen vì vậy Ac-CoA từ thoái hoá mỡ và
protein không vào TCA, nên tạo thể ketone
• Acetone có thể phát hiện trong hơi thở của
bệnh nhân ĐTĐ type I