Bài giảng Thực thi, đánh giá và điều chỉnh chiến lược (tiếp)

giới thiệu  Tiến trình triển khai thực thi chiến lược  Những hạn chế trong thực thi chiến lược  Hệ thống đánh giá  Các loại hình đánh giá chiến lược

pdf22 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực thi, đánh giá và điều chỉnh chiến lược (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1THỰC THI, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 2NỘI DUNG  Giới thiệu  Tiến trình triển khai thực thi chiến lược  Những hạn chế trong thực thi chiến lược  Hệ thống đánh giá  Các loại hình đánh giá chiến lược 3TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC THI CHIẾN LƯỢC Duyệt xét mục tiêu, điều kiện môi trường & chiến lược đã chọn Đánh giá điều chỉnh & đảm bảo nguồn lực Xây dựng cấu trúc tổ chức Triển khai và thay đổi chiến lược Tái đánh giá kế hoạch chiến lược (1) (2) (3) (4) (5) 4Duyệt xét lại các mục tiêu, điều kiện môi trường và chiến lược đã chọn  Văn bản hoá các phân tích, mục tiêu và chiến lược  Đảm bảo người thực thi nắm bắt chính xác nội dung chiến lược  Diễn biến của môi trường  điều chỉnh 5Đánh giá, điều chỉnh và đảm bảo nguồn lực  Hoạch định các chương trình, ngân sách và thủ tục thích hợp  Đánh giá nguồn lực  Công ty có đủ nguồn lực để thực thi các chiến lược được hoạch định một cách có hiệu quả hay không?  Điều chỉnh nguồn lực  Số lượng hay chất lượng của nguồn lực?  Đảm bảo nguồn lực  Phân bổ nguồn lực như thế nào để đạt hiệu quả cao? 6Xây dựng cấu trúc tổ chức  Mối quan hệ giữa chiến lược và cấu trúc Chiến lược mới được thiết lập Các vấn đề mới xuất hiện Thành tích hoạt động sụt giảm Thành tích hoạt động được cải thiện Một cấu trúc tổ chức mới được thiết lập 7Xây dựng cấu trúc tổ chức  Các giai đoạn phát triển cấu trúc  Giai đoạn 1: Cấu trúc giản đơn (Simple Structure)  Giai đoạn 2: Cấu trúc chức năng (Functional Structure)  Giai đoạn 3: Cấu trúc nhiều bộ phận (Divisional Structure) 8Nguyên tắc chuyển dịch cấu trúc của Chandler  Nguyên tắc 1: Cấu trúc tổ chức đi theo chiến lược phát triển của công ty  Nguyên tắc 2: Các công ty thường phát triển cấu trúc theo một tiến trình gồm 3 giai đoạn: cấu trúc giản đơn, cấu trúc chức năng, và cấu trúc bộ phận / địa lý.  Nguyên tắc 3: Sự thay đổi cấu trúc tổ chức từ giai đoạn này sang giai đoạn khác xảy ra sau khi bị áp lực thay đổi, bởi vì nhà hoạch định chiến lược và nhà xây dựng cấu trúc tổ chức là hai loại người khác biệt nhau. 9Triển khai và thay đổi chiến lược  Dự báo phản ứng có thể xảy ra  Làm giảm phản ứng tiềm ẩn  Làm giảm phản ứng thực tế  Thiết lập lại nguyên trạng 10 Tái đánh giá kế hoạch chiến lược  Tính phù hợp của mục tiêu ?  Thay đổi của môi trường và các chiến lược 11 NHỮNG HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC THỰC THI CHIẾN LƯỢC  Việc thực thi mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu  Những vấn đề phát sinh thường không lường trước được  Việc điều hành các công việc thực thi không có hiệu quả  Các hoạt động cạnh tranh và khủng hoảng làm cho các quyết định thực thi bị sao nhãng  Những người tham gia việc thực thi không có đủ năng lực  Công nhân viên bậc thấp chưa được đào tạo và huấn luyện một cách đúng mức  Các yếu tố môi trường bên ngoài nằm ngoài tầm kiểm soát của hãng gây ra tác động ngược lại  Cán bộ quản trị cấp phòng ban chưa đảm bảo lãnh đạo và điều hành một cách đúng mức  Các nhiệm vụ và biện pháp thực thi chủ yếu chưa được xác định một cách chi tiết  Hệ thống thông tin sử dụng để theo dõi quá trình thực thi chưa tương xứng 12 HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ Xác định nội dung đánh giá Đề ra tiêu chuẩn đánh giá Định lượng kết quả đạt được So sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề ra Xác định nguyên nhân sai lệch Thay đổi / Điều chỉnh 13 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ  Chiến lược   Nhằm đánh giá chiến lược trước và sau khi chiến lược được thực hiện  Quản lý  Nhằm thúc đẩy các hệ thống chính yếu bên dưới hoàn thành các mục tiêu chiến lược  Tác nghiệp   Nhằm xác định kết quả, thành tích của cá nhân và nhóm công tác  YẾU TỐ:  Con người - Tài sản  Số lượng – Chất lượng – Thời gian – Chi phí 14 ĐỀ RA TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT  Tính cụ thể của tiêu chuẩn  Rõ ràng  Kiểm tra đơn giản  Cụ thể  Tiêu chuẩn thay thế  Không thể định hướng trực tiếp  Khó định lượng kết quả  Mức giới hạn sai lệch cho phép  Ranh giới phạm vi sai lệch có thể chấp nhận được 15 ĐỊNH LƯỢNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  Đánh giá theo chỉ tiêu thị trường  Doanh số bán  Thị phần  Tỉ lệ chi phí Marketing – doanh số  Nghiên cứu thái độ khách hàng  Phân tích hiệu quả các hoạt động  Các chỉ tiêu về nguồn nhân lực  Kết quả sản xuất (chất lượng/số lượng)  Mức độ nghỉ việc, đi muộn, số lần để ra sự cố,  Quan điểm nhận thức của nhân viên 16 ĐỊNH LƯỢNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất  Giá thành chuẩn  Tỉ lệ phế phẩm  Năng suất  Sản lượng  Các chỉ tiêu về tài chính  Khả năng thanh toán  Đòn cân nợ  Hoạt động  Doanh số  Tăng trưởng 17 Một số lưu ý  Kết quả đạt được  ảnh hưởng của nhiều yếu tố  Định lượng kết quả  có thể gây nhiều tốn kém  Yếu tố chủ quan khi đánh giá 18 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỚI MỤC TIÊU ĐỀ RA  So sánh qua các thời kỳ khác nhau  So sánh với đối thủ cạnh tranh  So sánh với bình quân ngành công nghiệp  So sánh với mục tiêu đề ra  sai lệch 19 XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH  Xét cả sai lệch tích cực và tiêu cực  Một số gợi ý:  Tiêu chuẩn đề ra có phù hợp với các mục tiêu và chiến lược đã hoạch định hay không?  Các mục tiêu và tiêu chuẩn tương ứng có còn thích hợp trong bối cảnh môi trường hiện tại không?  Các chiến lược đề ra nhằm thực hiện các mục tiêu có còn thích hợp trong bối cảnh môi trường hiện tại không?  Cấu trúc tổ chức và các hệ thống của công ty và nguồn lực có đảm bảo để hực hiện chiến lược và mục tiêu đề ra không?  Các biện pháp đang thực hiện có thích hợp để đạt được tiêu chuẩn đề ra không? 20 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC & ĐIỀU CHỈNH  Xem xét lại tiêu chuẩn  Xem xét lại cấu trúc tổ chức, các hệ thống và nguồn lực hỗ trợ  Xem xét lại các biện pháp thực thi  Xem xét lại các chiến lược  Xem xét lại mục tiêu  Lưu ý mối quan hệ phụ thuộc 21 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC & ĐIỀU CHỈNH Thực hiện những hoạt động điều chỉnh không nhất thiết có nghĩa là các chiến lược đang hiện hành sẽ bị hủy bỏ hay có nghĩa là phải hoạch định chiến lược mới 22 KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT  Thái độ đối phó với hệ thống kiểm soát  Các dữ liệu không có giá trị  Kiểm soát thái quá  Chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được Kiểm soát, đánh giá và điều chỉnh để khẳng định tính khả thi và thành công của chiến lược được hoạch định
Tài liệu liên quan