Bài giảng Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, báo chí là một hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Mặc dù ra đời chậm hơn so với các hình thái kinh tế xã hội khác, nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Từ khi xuất hiện đến nay báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng, sinh động và luôn luôn vận động, phát triển. Báo chí là một bộ phận không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của mọi người, mọi dân tộc. Vì thế, báo chí luôn là một công cụ quan trọng của con người và các giai cấp trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và văn minh của nhân loại. Báo chí trở thành một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không một hình thái ý thức xã hội nào có được. Báo chí bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử Cùng với sự ra đời báo chí, các thể loại báo chí cũng hình thành và dần dần được củng cố theo đặc thù bản chất của chúng. Mỗi thể loại có lịch sử hình thành riêng theo mục đích, chức năng và đối tượng phản ánh. Lý luận báo chí chỉ ra rằng, thể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống xã hội và cũng chính tự bản thân báo chí. Trải qua quá trình lao động sản xuất và đấu tranh chính trị, tư tưởng, cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều hình thức thể hiện phong phú, sinh động nhằm tác động nhanh chóng và có hiệu quả vào tình hình và ý thức công chúng

doc88 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3735 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật Quan niệm chung về thể loại Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, báo chí là một hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Mặc dù ra đời chậm hơn so với các hình thái kinh tế xã hội khác, nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Từ khi xuất hiện đến nay báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng, sinh động và luôn luôn vận động, phát triển. Báo chí là một bộ phận không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của mọi người, mọi dân tộc. Vì thế, báo chí luôn là một công cụ quan trọng của con người và các giai cấp trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và văn minh của nhân loại. Báo chí trở thành một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không một hình thái ý thức xã hội nào có được. Báo chí bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử Cùng với sự ra đời báo chí, các thể loại báo chí cũng hình thành và dần dần được củng cố theo đặc thù bản chất của chúng. Mỗi thể loại có lịch sử hình thành riêng theo mục đích, chức năng và đối tượng phản ánh. Lý luận báo chí chỉ ra rằng, thể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống xã hội và cũng chính tự bản thân báo chí. Trải qua quá trình lao động sản xuất và đấu tranh chính trị, tư tưởng, cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều hình thức thể hiện phong phú, sinh động nhằm tác động nhanh chóng và có hiệu quả vào tình hình và ý thức công chúng Thực tiến cho thấy, thể loại báo chí luôn gắn liền với cuộc sống con người và có tác dụng lớn với đời sống xã hội, nó còn là hình thức sáng tạo mang tính lịch sử, tính quy luật, tính hệ thống của báo chí để phản ánh các sự kiện, hiện tượng, quá trình có thật vừa mới xảy ra trong hiện thực khách quan của cả nước và trên thế giới, có ý nghĩ chính trị xã hội nhất định. Ở nước ta có nhiều quan niệm về thể loại báo chí. Lý do Báo chí Việt Nam ra đời muộn hơn so với báo chí châu Âu và phương Tây hơn hai thế kỷ. Sự hình thành và xác lập thể loại báo chí ở Việt Nam là do nhu cầu nội tại của quá trình xây dựng kinh tế - xã hội của đất nước. Báo chí nước ta chịu ảnh hưởng nhiều bởi cách thể hiện của báo chí nước ngoài. Dĩ nhiên trong quá trình hoạt động, các thế hệ nhà báo Việt Nam đã vận dụng cách thức, phương pháp thể hiện từ lý luận báo chí thế giới một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với phong tục, tập quán văn hóa, lối sống, trình độ nhận thức của nhân dân, cả những chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn. Sự ra đời của các thể loại đánh dấu bước phát triển không ngừng nghỉ của báo chí nước nhà. Tuy nhiên, ranh giới giữa các thể loại còn rất “mong manh”, từ đó đã gây ra không ít tranh luận. Quan niệm về thể loại báo chí còn nhiều ý kiến quan niệm khác nhau hết phức tạp gây khó khăn cho hoạt động báo chí. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu và tổng kết để đưa ra được một định nghĩa đích thực, chính xác về thể loại báo chí giúp cho người sáng tạo tác phẩm báo chí ý thức được vùng đời sống trong cách thể hiện tác phẩm của mình là một nhiệm vụ cực kì khó khăn của tác phẩm báo chí. Tuy nhiên trong thực tiễn khách quan của đời sống xã hội báo chí luôn là tấm gương phản chiếu những vấn đề, hiện tượng xã hội cập nhật nhất.Người làm báo là người viết sử hàng ngày nên sự thay đổi và các quan điểm khác nhau về thể loại là lẽ đương nhiên. Từ điển tiếng Việt, 1992 giải thích: “Thể loại là hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngôn ngữ... Văn học có nhiều thể loại: tự sự, trữ tình, kịch....” Từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xô, 1985, giải thích: “Thể loại là khái quát hóa những đặc tính của một nhóm lớn các tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, cách biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới”. Tác giả Đức Dũng trong cuốn “Ký báo chí” nhấn mạnh rằng: “Thể loại báo chí là cách thức tổ chức tác phẩm, một kiểu tái hiện đời sống hiện thực, một phạm vi nội dung xác định ứng với một hình thức tương đối ổn định”. Tác giả Tạ Ngọc Tấn trong cuốn “Tác phẩm báo chí”, tập I cho rằng: “Thể loại tác phẩm là một khái niệm để chỉ tính quy luật loại hình của tác phẩm báo chí. Thể loại là sự thống nhất có tính quy luật lặp lại của các yếu tố có trong một loạt tác phẩm báo chí”. Có người lại hiểu nội hàm thể loại như một kiểu tái hiện đời sống hiện thực, một cách tổ chức tác phẩm vừa mang tính quy luật loại hình, vừa vận động phát triển. Một số ý kiến quan niệm đơn giản rằng thể loại suy cho cùng là các phương pháp thu thập, xử lý tư liệu, hình thành tác phẩm về sự kiện, vấn đề, con người của đời sống xã hội nhằm đáp ứng hoạt động nghiệp vụ của nhà báo. Cũng có định nghĩa nói về thể loại là hình thức biểu hiện cơ bản, thống nhất và tương đối ổn định của các tác phẩm, được phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn ngữ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung sự kiện, vấn đề, con người mang tính tư tưởng, thẩm mỹ và ý đồ nhất định của người thể hiện... Tổng hợp những ý kiến trên có thể rút ra một khái niệm chung về thể loại như sau: Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và ổn định của các bài báo, là cách lựa chọn công cụ, phương tiện phương pháp và hình thức trình bày tác phẩm báo chí để phù hợp với nội dung, thích ứng với từng tình huống sự kiện, và có thể chứa đựng được nội dung hình thức bài báo cần trình bày. Đối với những người làm báo thì việc nắm chắc lý luận về thể loại là rất quan trọng. Bởi vì lý luận thể loại sẽ là công cụ giúp họ biết cách sử dụng những tư liệu cần thiết, vừa và đủ để xây dựng một tác phẩm báo chí. Mặt khác, khi một tác phẩm được thực hiện đúng theo những yêu cầu của nội dung và hình thức thể loại thì sẽ tăng thêm tính hấp dẫn đối với người đọc, vì thế khả năng tác động của tác phẩm sẽ tăng lên, mang lại kết quả tốt hơn cho công tác thông tin. Ngoài ra khi xây dựng tác phẩm, nếu người viết thực hiện tốt các yêu cầu của thể loại sẽ “giúp cho người biên tập và ban biên tập nhận diện đúng các thể loại; tổ chức trang báo; chương trình phát thanh, truyền hình một cách khoa học”. Mặt khác nhiều cơ quan báo chí còn căn cứ vào thể loại để chi trả tiền nhuận bút. Thực tế cho thấy rằng cơ quan báo chí nào biết sử dụng một cách hợp lý các thể loại trong cách trình bày mỗi tờ báo thì sức hấp dẫn của tờ báo đó sẽ mạnh hơn, người đọc sẽ cảm thấy tiếp nhận thông tin của tờ báo đó dễ dàng hơn, đơn giản và nhanh chóng hơn. Ví dụ, khi người đọc muốn biết về cái mới, họ tìm đọc trang tin, khi muốn biết quan điểm của giới báo chí về một sự kiện nào đó, họ tìm đến trang bình luận... Báo chí Việt Nam hiện nay đang sử dụng hầu hết các thể loại như tin, phỏng vấn, tường thuật, bài phản ánh, xã luận, bình luận, tiểu luận, phê bình và giới thiệu tác phẩm, điều tra, điểm báo, thư của ban biên tập, ký và các thể loại trào phúng. Cùng với sự phát triển của báo chí định kỳ, phạm vi các vấn đề và các lĩnh vực mà tin đề cập đã hình thành nên hình thức văn chính luận. Báo chí với tư cách một phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải các nội dung văn bản tác phẩm mang tính chính trị - tư tưởng - xã hội nhất định. Các tờ báo, chương trình phát thanh, truyền hình đều sử dụng linh hoạt và phong phú các thể loại báo chí để thể hiện nội dung với mức độ giá trị khác nhau về từng vấn đề, sự kiện, con người cụ thể của đời sống xã hội. Dĩ nhiên, các tờ báo hay chương trình phát thanh, truyền hình không thể sử dụng cùng lúc tất cả các thể loại báo chí hiện có song trên thực tế các loại hình báo chí đều sử dụng các thể loại khác nhau để nâng cao hiệu quả và sức hấp dẫn của báo chí. Vì vậy việc phân chia nhóm và thể loại báo chí là cần thiết và khách quan của lý luận và thực tiễn báo chí. Tuy nhiên, việc phân chia này ở nước ta cũng như trên thế giới còn nhiều phức tạp. Có nhiều cách chia, cách phân nhóm, đặt tên khác nhau. Sự phức tạp này diễn ra trong giới nghiên cứu lý luận báo chí cũng như các nhà báo. Tổng hợp từ nhiều cách phân chia khác nhau có thể thấy đa phần mọi người đồng ý với việc phân chia thành 3 nhóm chính: + Nhóm các thể loại báo chia thông tấn bao gồm: tin, phỏng vấn, tường thuật. Đặc điểm của các thể loại thuộc nhóm này là đòi hỏi tính thời sự rất cao. Tức là phải đề cập, thông báo, phản ánh kịp thời những sự kiện, hiện tượng, quá trình.... vừa mới xảy ra, đang xảy ra hoặc sắp xảy ra trong đời sống xã hội. Do yêu cầu chỉ thông báo, phản ánh là chủ yếu nên các thể loại trong nhóm này không nhất thiết phải phân tích, đánh giá, bình luận sâu và tỉ mỉ vấn đề. Trường hợp cụ thể nếu có các yếu tố trên thì cũng chỉ mức độ nhất định. Các hiện tượng, sự kiện quá trình, con người được phản ánh trong tin, phỏng vấn, tường thuật, bài phản ánh thường đơn lẻ, độc lập hoặc tập hợp một số sự kiện tiêu biểu cho cái mới, cái thật của đời sống xã hội. Như vậy có thể nói thông tin sự kiện có yếu tố bình luận mức độ là đặc điểm cơ bản hay còn gọi đó là tính trội của nhóm này. + Nhóm các thể loại báo chí chính luận gồm: xã luận, bình luận, phản ánh, phê bình, điều tra, chuyên luận. Đặc điểm của nhóm chính luận là trên cơ sở các tư liệu, sự kiện, hiện tượng, quá trình có hệ thống để phân tích, đánh giá, bình luận một vấn đề nào đó tùy theo ý đồ và mục đích nhất định. Nhà báo lão thành Hoàng Tùng - cây bút viết chính luận tên tuổi của báo chí nước ta cho rằng “luận là hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ, phân tích tình hình, sự kiện trên một dòng biến đổi, phát triển không ngừng”. Người viết thể loại trong nhóm này phải huy động trí tuệ, kinh nghiệm và kiến thức xã hội, kết hợp tư duy khoa học và tư duy lôgic, các luận cứ, luận chứng kết hợp chặt chẽ với nhau trong mạch tư duy nhất quán để lý giải vấn đề “Người viết phải nắm được đường lối, chính sách, lý luận, am hiểu sâu công việc. Mỗi ý kiến khái quát đều dựa trên vốn tri thức được rút ra từ các hoạt động xã hội. Viết luận phải sáng tạo, không lặp lại. Phải truyền sức sống vào những điều mà mình cho là nguyên lý”. Khi xem xét, đánh giá hay bình luận một sự kiện, vấn đề đòi hỏi người viết không chỉ nêu hiện tượng bên ngoài mà còn phải chỉ ra nguyên nhân và bản chất bên trong của vấn đề đó. Thái độ, quan điểm, chính kiến của người viết cũng phải thể hiện rõ ràng, nhất quán và công khai trước vấn đề mà mình đề cập. Đặc biệt, với những vấn đề xã hội phức tạp, người viết phải có những đề đạt, gợi mở, hướng dẫn tháo gỡ vấn đề. Điều này thể hiện tính xây dựng, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo. Có thể nói, mục đích của các thể loại trong nhóm này là thuyết phục công chúng, giúp công chúng hiểu sự thật bằng luận cứ, luận chứng và lý lẽ. Hay nói cách khác, thông tin lý lẽ là tính trội của nhóm chính luận. + Nhóm các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật bao gồm: ký, phóng sự, tiểu phẩm, ghi nhanh, câu chuyện báo chí. Đặc điểm của nhóm này là kết hợp yếu tố chính luận (tư liệu, sự kiện, lý lẽ, hùng biện... ) với yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, cảm xúc, thái độ, khái quát...) để phản ánh và lý giải vấn đề. Nói cách khác, các sự kiện, hiện tượng quá trình có thật của đời sống xã hội được phản ánh một cách sinh động, hấp dẫn bằng cách sử dụng hình ảnh, cảm xúc và các thế mạnh khác của ngôn từ (ẩn dụ, ngoa dụ, tính ngữ, so sánh... ). Sự kết hợp yếu tố phản ánh và yếu tố cảm xúc là điểm rõ nét để nhấn mạnh ý nghĩa hoặc bản chất của sự việc, con người. Đặc điểm này cũng tạo cho người viết có điều kiện tiếp cận các yếu tố văn học, nghệ thuật, thể hiện cách viết sinh động, mềm dẻo, hấp dẫn đối với công chúng. Có thể nói thông tin sự kiện, lý lẽ và thẩm mỹ là tính trội của nhóm thể loại này. Tóm lại, việc sử dụng bút pháp nghệ thuật trong nhóm thể loại chính luận - nghệ thuật có tác dụng tăng thêm tính hấp dẫn của tác phẩm, xúc cảm thẩm mỹ vì tính hình tượng của ngôn ngữ tạo cho người đọc tiếp nhận thông tin mới một cách hào hứng hơn. Kinh nghiệm của báo chí chúng ta hiện nay cho thấy rằng, việc kết hợp trong một tác phẩm những tính chất và khả năng của các thể loại khác nhau trở nên bình thường và nhiều khi là cần thiết, đó là xu hướng của sự phát triển, làm cho các thể loại báo chí ngày càng phong phú và đa dạng. Để hiểu rõ hơn đặc điểm của nhóm thể loại này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu từng thể loại trong nhóm chính luận nghệ thuật. Phóng sự Phóng sự là một thể tài báo chí quan trọng với khả năng thông tin thời sự về người thật việc thật một cách sâu sắc trong quá trình diễn biến. Vừa thông tin sự kiện vừa thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết hợp các yếu tố đó đã tạo cho phóng sự một khả năng riêng trong việc phản ánh hiện thực, nó có thể thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và khám phá hiện thực của công chúng. Đây cũng là thể loại tạo điều kiện để những cây bút tài năng phát huy sở trường của mình. I. Khái quát chung Thuật ngữ “phóng sự” tiếng La tinh là reportage, tiếng Anh là reportage, có nghĩa là truyền đạt, báo tin, thông báo. Ban đầu, phóng sự được người Anh sử dụng để mô tả những trận lụt, đám cháy, những kỳ họp quốc hội.... Sau đó, trên báo chí Pháp xuất hiện thể loại phóng sự với tư cách bài viết về quá trình điều tra của phóng viên về một con người, sự việc chứa đựng nhiều bí ẩn đối với người đọc, như cảnh sống trong tù hay cuộc đời lang bạt của những tay giang hồ, hảo hán. Những tác phẩm phóng sự đầu tiên có tính chất hoàn toàn giống như tin hay ghi chép mô tả đơn giản những cuộc bàn cãi ở các cuộc họp, tòa án, những sự việc có tính chất bí mật. Dần dần phóng sự ngày càng hoàn thiện hơn. Phóng sự không chỉ dừng lại ở những sự việc nhỏ dần mà đã đề cập đến những sự kiện, những biến cố chấn động toàn cầu như thiên phóng sự “Mười ngày rung chuyển thế giới” của nhà báo, nhà văn Mỹ John Reel viết về Cách mạng tháng Mười Nga, hoặc thiên phóng sự của nhà báo Tiệp Khắc nổi tiếng Julius Fucik “Viết dưới giá treo cổ”, những cuộc hành trình táo bạo của nhà báo Richard Halliburton “Qua dãy núi Alper”.... Phóng sự cũng không dừng lại ở việc đưa tin mà nó còn dần dần kết hợp giữa thông tin sự kiện với thông tin lý lẽ và được sử dụng bởi một bút pháp đầy tính nghệ thuật. Ở nước ta, thể loại văn ký sự đã xuất hiện từ xa xưa với các tác phẩm cổ điển như Việt điện u linh, Vũ trung tùy bút, Hoàng Lê nhất thống trí.... Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XX, khi có báo in ở Việt Nam và văn học Việt Nam chuyển mình dưới làn sóng văn học Tây Âu, thể ký báo chí (trong đó có phóng sự) mới được hình thành. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ trương mở cửa và chính sách đổi mới, dân chủ hóa đời sống chính trị, coi báo chí như một sản phẩm văn hóa đặc biệt, xóa bỏ bao cấp đối với các hoạt động của báo chí đã tạo điều kiện cho những cây bút phóng sự mới như Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quyền (báo Lao động), Xuân Ba, Mạnh Việt (báo Tiền Phong), Minh Tuấn (báo Đại đoàn kết), Đào Quang Thép (Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội), Hòa Bình (Đài Truyền hình Việt Nam)... Cùng với 11.000 nhà báo Việt Nam, họ đã mang đến cho công chúng những thiên phóng sự lớn, thực sự có giá trị, đáp ứng được nhu cầu thông tin ngày càng lớn của công chúng. Tổng hợp những ý kiến kết hợp với hoạt động thực tiễn có thể hiểu về phóng sự một cách khái quát như sau: Phóng sự là một thể loại báo chí, phản ánh những sự kiện, sự việc, vấn đề đang diễn ra trong hiện thực khách quan có liên quan đến hoạt động và số phận của một hoặc nhiều người bằng phương pháp miêu tả hay tự thuật, kết hợp với nghị luận ở mức độ nhất định. Trong phóng sự, vai trò của cái tôi trần thuật - nhân chứng khách quan rất quan trọng. Định nghĩa trên được hiểu: - Trước hết khẳng định phóng sự là một thể loại báo chí. - Hai mảng đề tài lớn nhất của phóng sự hiện nay là các sự việc, sự kiện và con người cùng với những việc làm, hành động của họ trong quá trình phát sinh, phát triển. Những đề tài này thường mang tính xã hội và có ý nghĩa chính trị nhất định. Không phải chuyện gì cũng có thể viết phóng sự. Mưa là chuyện thường ngày nhưng nếu mưa đá hay mưa có màu lạ, có mùi thì có thể viết phóng sự. Ngập lụt do mưa là một chuyện, nhưng nếu không mưa mà vẫn ngập lụt là có vấn đề. Phóng sự phải có vấn đề, phải được bạn đọc quan tâm, hoặc đủ tầm cho bạn đọc quan tâm. - Trong phóng sự sử dụng bút pháp văn học như tả, bình, thuật và các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh hướng vào nội tâm nhân vật ở mức độ nhất định. - Trong phóng sự vai trò của cái Tôi rất quan trọng. Trong chừng mực nào đó, cái tôi tác giả ở đây là cái tôi đại diện cho đơn vị báo chí của mình, song cũng phải mang tính độc lập khá cao. Đã là người trong cuộc thì tác giả phải có quan điểm, chính kiến rõ ràng. Nội tâm của tác giả nếu biết đưa vào khéo léo và phù hợp cũng là một yếu tố để chia sẻ với bạn đọc những vấn đề mà tác giả tâm đắc. Ngôn ngữ giàu chất văn học: biết cách dùng các thủ pháp văn học như điển hình hóa, nhân cách hóa, so sánh, liên tưởng, miêu tả... Tính văn học giúp cho bài phóng sự phong phú, hấp dẫn chứ không dùng quá mức để biến bài báo thành một bài văn. II. Đặc trưng của phóng sự 1. Phóng sự phản ánh sự thật N»m trong hÖ thèng c¸c thÓ lo¹i b¸o chÝ nªn môc ®Ých cña phãng sù còng n»m trong môc ®Ých cña c¸c thÓ lo¹i. §ã lµ cung cÊp cho c«ng chóng nh÷ng tri thøc phong phó, ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c, ®Ó hä cã thÓ nhËn thøc, ®¸nh gi¸ ®óng ng­êi vµ viÖc mµ hä ®ang quan t©m theo dâi. Nh­ng cung cÊp d­íi h×nh thøc nµo ®ã còng lµ ®iÒu mµ b¹n ®äc quan t©m. Tõ mét sù kiÖn, hiÖn t­îng nÕu ®­îc ph¶n ¸nh d­íi d¹ng tin th× kh«ng cã g× lµ ®Æc biÖt. Nh­ng khi ®­îc viÕt d­íi h×nh thøc cña mét bµi phãng sù th× kh«ng ph¶i ai còng lµm ®­îc. C¸i mµ b¹n ®äc quan t©m cßn ë chç ®ã. B¹n ®äc th­êng thÝch nh÷ng phãng sù ®êi th­êng tõ nh÷ng chuyÖn kh«ng cã g× Êy. Nh÷ng phãng sù cµng dµy c«ng t×m ®Ò tµi, cµng ®Çu t­ c«ng søc th× cµng cã gi¸ trÞ. ViÕt phãng sù kh«ng ph¶i lµ viÕt c¸i mµ m×nh muèn viÕt mµ viÕt c¸i b¹n ®äc cÇn. Nh­ng ®«i khi còng ng­îc l¹i, viÕt chÝnh c¸i m×nh muèn viÕt ®Ó thuyÕt phôc b¹n ®äc, cã ®iÒu lµ ®ñ søc thuyÕt phôc b¹n ®äc hay kh«ng? Ngay tõ khi phãng sù míi ra ®êi, ®· cã nh÷ng b»ng chøng chøng tá phãng viªn khi muèn cã mét t¸c phÈm phãng sù ®Òu ph¶i ®i ®Õn tËn n¬i ®Ó chøng kiÕn tËn m¾t, thËm chÝ lµ tham gia trùc tiÕp vµo sù kiÖn ®ã. Trªn th­c tÕ, phãng viªn khi viÕt c¸c thÓ tµi b¸o chÝ kh¸c nhiÒu khi còng ph¶i ®Õn tËn n¬i x¶y ra sù viÖc ®Ó viÕt bµi nh­ng riªng víi phãng viªn viÕt phãng sù th× ®©y lµ nguyªn t¾c tuyÖt ®èi b¾t buéc. Sù xuÊt hiÖn cña c¸i t«i trÇn thuËt, c¸i t«i nh©n chøng lµm nªn nÐt ®Æc tr­ng trong t¸c phÈm phãng sù khiÕn hä ph¶i nh×n tËn m¾t, nghe tËn tai thÊt tÊt c¶ mäi viÖc. Hä b¾t buéc ph¶i ®i tíi tËn n¬i bëi gi¸ trÞ cña mét bµi phãng sù phô thuéc rÊt nhiÒu vµo c¸i “sù ®i” cña phãng viªn. §iÒu nµy cßn t¹o nªn søc hÊp dÉn ®Æc biÖt cña phãng sù so víi c¸c thÓ lo¹i kh¸c. Th«ng tin cã thÓ ®­îc tËp hîp tõ nhiÒu nguån nh­ng hä vÉn ph¶i ®i ®Õn tËn n¬i chØ lµ ®Ó tËn m¾t chøng kiÕn. Vµ cã thÓ trong mçi chuyÕn ®i ®ã hä l¹i thu thËp thªm ®­îc nhiÒu th«ng tin míi, quan träng kh¸c mµ c¸c nguån tr­íc ®ã kh«ng cã. Trong quyÓn “nghÒ nghiÖp vµ c«ng viÖc cña nhµ b¸o” cã ®o¹n viÕt: “Tõ nöa thÕ kû tr­íc, chñ b¸o Time ®· cho mét phãng viªn ®Æc biÖt mét tÊm sÐc quan träng vµ cö anh ta ®i theo dâi cuéc chiÕn tranh Cri-mª nh­ lµ mét nh©n chøng t¹i chç. Vµi n¨m sau, nhµ b¸o Ph¸p cã nhiÒu tham väng ®· ®­îc c¶nh s¸t tr­ëng Pari cho phÐp ®i th¨m c¸c nhµ tï cña Ph¸p. ViÖc miªu t¶ dùa trªn sù kÓ l¹i cña mét nh©n chøng tËn m¾t thÊy tai nghe, còng nh­ nh÷ng t¸c phÈm “Qu¸n r­îu” cña Emindola hoÆc “Rõng” cña Apton Xincle vµi chôc n¨m sau ®· g©y Ên t­îng m¹nh cho ng­êi ®äc...” Tõ chç ®­a tin vµ miªu t¶ gi¶n ®¬n nh÷ng cuéc bµn c·i ë c¸c tßa ¸n, phãng sù tiÕn thªm mét b­íc dµi khi ®Ò cËp ®Õn nh÷ng biÕn cè chÊn ®éng, nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt. Vµ ®Ó cã nh÷ng phãng sù ®Æc biÖt nµy, phãng viªn kh«ng nh÷ng ph¶i ®i ®Õn tËn n¬i mµ cßn ph¶i chÊp nhËn sù m¹o hiÓm. Richac Haiboton ®· cã mét chuyÕn ®i t¸o b¹o v­ît qua d·y nói Alper ®Ó viÕt phãng sù “Qua d·y nói Al
Tài liệu liên quan