Các chức năng chính của OS
Quản lý và chia sẻ tài nguyên
– Tài nguyên của máy tính: CPU, Bộ nhớ, Thiết bị ngoại vi.
Giả lập một máy tính mở rộng.
Có thể chia chức năng của HĐH ra thành 4 chức năng sau:
– Quản lý quá trình (Process Management)
– Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
– Quản lý hệ thống lưu trữ (Storage Management)
– Giao tiếp với người dung (User Interface)
78 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Chương 2: Hệ điều hành và mạng - Trần Thị Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
GV: Trần Thị Dung
BM. Công nghệ thông tin
Email: ttdung@utc2.edu.vn
CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ MẠNG
ttdung@utc2.edu.vn 1
Nội dung
1. Khái niệm
2. Hệ điều hành MS-DOC
3. Hệ điều hành Windows
4. Mạng máy tính
5. Internet
6. Thư điện tử email
7. Tìm kiếm thông tin trên Internet
ttdung@utc2.edu.vn 2
1.1. Khái niệm
Hệ điều hành (OS - Operating System)
– Là tập các chương trình chạy trên máy tính, dùng để điều
hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần
mềm trên máy tính.
– Đóng vai trò trung gian trong giao tiếp giữa người sử dụng và
phần cứng máy tính.
– Cung cấp môi trường cho phép người sử dụng phát triển và
thực hiện các ứng dụng phần mềm một cách dễ dàng.
ttdung@utc2.edu.vn 3
Các chức năng chính của OS
Quản lý và chia sẻ tài nguyên
– Tài nguyên của máy tính: CPU, Bộ nhớ, Thiết bị ngoại vi.
Giả lập một máy tính mở rộng.
Có thể chia chức năng của HĐH ra thành 4 chức năng sau:
– Quản lý quá trình (Process Management)
– Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
– Quản lý hệ thống lưu trữ (Storage Management)
– Giao tiếp với người dung (User Interface)
ttdung@utc2.edu.vn 4
Nhiệm vụ của OS
Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng (mainboard,
VGA card, sound cardv.v)
Thực hiện các thao tác cơ bản: đọc/ghi file, quản lý file v.v
Cung cấp hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng khác.
Cung cấp hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy.
Cung cấp mộ số dịch vụ cơ bản: (WebBrowser, NotePad,
Calculatorv.v)
ttdung@utc2.edu.vn 5
Các thành phần cơ bản của OS
Hệ thống quản lý tiến trình (Processes management system).
Hệ thống quản lý bộ nhớ (Memory management system).
Hệ thống quản lý nhập xuất (Input/Output System).
Hệ thống quản lý tập tin (File sytstem).
Hệ thống bảo vệ (Security system).
Hệ thống dịch vụ lệnh (Command Services system).
Hệ thống quản lý mạng (Networking system).
ttdung@utc2.edu.vn 6
Phân loại hệ điều hành
Dưới góc độ loại máy tính
– Hệ điều hành máy MainFrame
– Hệ điều hành máy chủ (Server)
– Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
– Hệ điều hành máy tính cá nhân PC
– Hệ điều hành dành cho máy PDA
Dưới góc độ người sử dụng
– Hệ điều hành đơn nhiệm
– Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng
– Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
Dưới góc độ hình thức xử lý
– Hệ thống xử lý theo lô
– Hệ thống chia sẻ
– Hệ thống song song
– Hệ thống phân tán
– Hệ thống xử lý thời gian thực
ttdung@utc2.edu.vn 7
Một số HĐH thông dụng
Market share
Số liệu thống kê bởi đến 8/2015
ttdung@utc2.edu.vn 8
1.2. Hệ điều hành MS-DOC
ttdung@utc2.edu.vn 9
Giới thiệu hệ điều hành MS-DOS
MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) ra đời năm 1981
do Bill Gate và Paul Alen phát triển.
Đã từng rất phổ biến trong suốt thập niên 1980, và đầu thập niên
1990, cho đến khi Windows 95 ra đời.
Phát triển đến phiên bản 6.22
Là tiền thân của HĐH Windows => nhiều tư tưởng và quy định
của DOS vẫn áp dụng trong Windows.
ttdung@utc2.edu.vn 10
Các đặc trưng của DOS
Là hệ điều hành đơn nhiệm.
Có giao diện dòng lệnh (command-line).
Có thể chạy các chương trình ở chế độ nền khi áp
dụng kỹ thuật “thường trú” .
Chiếm dung lượng nhỏ với 5 file cơ bản:
– IBM.SYS
– IO.SYS
–COMMAND.COM
–MS-DOS.SYS
–CONFIG.SYS
ttdung@utc2.edu.vn 11
Các khái niệm cơ bản trong DOS
File
Directory
Drive
Path
Command
ttdung@utc2.edu.vn 12
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
• File (tập tin / tệp tin):
– Định nghĩa: Tập các byte thông tin được đặt tên, được lưu trong
các thiết bị lưu trữ (đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..v.v.).
– Đặc điểm
• Byte cuối cùng trong dãy các byte của file có mã 255.
• Độ lớn của file = số byte của file.
• Tên file là 1 dãy các ý tự được đặt theo quy tắc do hệ điều
hành quy định. Theo quy tắc của DOS và Windows thì:
– Tên file gồm 2 phần phân cách nhau bởi dấu chấm “.”
– Không được dùng các ký tự sau để đặt tên:
\ / : * ? " |
– Ví dụ:
baitap.cpp anhvui.gif baocao.doc
ttdung@utc2.edu.vn 13
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
Thư mục (Directory)
– Định nghĩa: Là file đặc đặc biệt không chứa các byte thông tin
cụ thể mà chứa các file hoặc các thư mục con khác => cho
phép người dùng tổ chức lưu trữ thông tin theo chủ đề => dễ
dàng quản lý hơn.
– Quy ước của DOS:
• Tên thư mục viết hoa toàn bộ.
• Không sử dụng phần mở rộng đối với tên thư mục.
– Ví dụ:
• BAITAP TINHOC VANBAN
ttdung@utc2.edu.vn 14
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
Cây thư mục(Directory tree): là tập các thư mục mẹ và thư
mục con được tổ chức theo dạng cây.
Theo quy ước của DOS và Windows: thư mục con được
viết sau thư mục mẹ một dấu xổ phải “ \ ” (backslash)
Ví dụ:
• BAITAP\TINHOC\NANGCAO
• BAITAP\TOAN
• BAITAP\TOAN\DAISO
ttdung@utc2.edu.vn 15
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
Ổ đĩa (Drive)
– Định nghĩa: Là 1 phân vùng trên thiết bị lưu trữ. DOS sử dụng
các chữ cái để gán cho mỗi ổ đĩa
– Quy ước: khi viết tên ổ đĩa phải sử dụng dấu hai chấm “ : ”
sau chữ cái được gán cho ổ đĩa đó.
– Ví dụ:
Ổ đĩa A
Ô đĩa C
Ô đĩa X
A:\
C:\
X:\
ttdung@utc2.edu.vn 16
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
Đường dẫn (Path): Là một dãy các thư mục liên tiếp nhau và
được phân cách bởi ký hiệu \ (dấu xổ phải: backslash).
Đường dẫn được dùng để xác định vị trí lưu trữ của một thư mục
file trên ổ đĩa.
Ví dụ:
C:\BAITAP\TINHOC\DAICUONG
C:\BAITAP\TINHOC\NANGCAO
C:\BAITAP\TINHOC\NANGCAO\baitap1.cpp
ttdung@utc2.edu.vn 17
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
Lệnh (Command): Là chỉ thị do người dùng nhập vào từ bàn
phím.
Cú pháp chung của lệnh:
[ Tham số lệnh ] Enter>
Ví dụ:
COPY C:\BAITAP\b1.cpp X:\BT\TIN
ttdung@utc2.edu.vn 18
Các khái niệm cơ bản trong DOS (tt)
Dấu nhắc lệnh: Là nơi để người dùng gõ lệnh từ bàn phím.
Các thông tin có được từ dấu nhắc lệnh
– Ổ đĩa hiện hành: C:
– Thư mục làm việc hiện hành: TINHOC
– Đường dẫn hiện hành: C:\BAITAP\TINHOC
• C:\BAITAP\TINHOC>_
C:\BAITAP\TINHOC> _
ttdung@utc2.edu.vn 19
Các lệnh thông dụng trong DOS
Các lệnh hệ thống.
Các lệnh làm việc với ổ đĩa và thư mục.
Các lệnh làm việc với file.
ttdung@utc2.edu.vn 20
Các lệnh thông dụng trong DOS (tt)
• Các lệnh hệ thống
• VER : Xem phiên bản hệ điều hành
• DATE : Xem/ sửa ngày hệ thống
• TIME : Xem/ sửa giờ hệ thống
• CLS : Xóa màn hình
• PROMPT Đổi dấu nhắc lệnh
• Các tham số gồm có:
$P: Thư mục làm việc hiện hành
$D: Ngày hiện hành
$T: Giờ hiện hành
$G: Dấu lớn hơn “>”
$: Xuống dòng
ttdung@utc2.edu.vn 21
Các lệnh thông dụng trong DOS(tt)
Lệnh chuyển thư mục làm việc (Change directory)
• Cú pháp: CD [drive:] [path]
• Ví dụ:
CD C:\WINDOWS
CD SYSTEM32
• Ngoại lệ:
– Chuyển về thư mục gốc: CD \
– Chuyển về thư mục mẹ CD ..
ttdung@utc2.edu.vn 22
Các lệnh thông dụng trong DOS (tt)
– Lệnh tạo thư mục (MakeDirectory)
Cú pháp: MD [drive:] [path]
Ví dụ:
MD C:\BAITAP\TINHOC\CANBAN\B1
MD DHGTVT
MD DHGTVT\CD2K50
– Lệnh xóa thư mục (RemoveDirectory)
Cú pháp: RD [drive:] [path]
Ví dụ:
RD C:\BAITAP\TINHOC\CANBAN\B1
RD C:\BAITAP\TINHOC\CANBAN
MD C:\BAITAP\TINHOC
ttdung@utc2.edu.vn 23
Các lệnh thông dụng trong DOS (tt)
Các lệnh làm việc với file
– Lệnh sao chép file – COPY
• Cú pháp:
COPY [drive1:] [path1] [drive2:] [path2] [file2]
• Hỗ trợ ký tự đại diện:
–Ký tự * thay thế cho nhiều ký tự bất kỳ
–Ký tự ? thay thế cho 1 ký tự bất kỳ
• Ví dụ:
COPY C:\BAITAP\b1.txt X:\TEMP\bai1.doc
COPY C:\BAITAP\*.txt X:\TEMP\
COPY C:\BAITAP\baitap??.*
ttdung@utc2.edu.vn 24
Các lệnh thông dụng trong DOS (tt)
–Lệnh xóa file – DEL
• Cú pháp: DEL [drive:] [path]
• Hỗ trợ ký tự đại diện:
–Ký tự * thay thế cho nhiều ký tự bất kỳ
–Ký tự ? thay thế cho 1 ký tự bất kỳ
• Ví dụ:
DEL C:\BAITAP\b1.txt
DEL C:\BAITAP\*.txt
ttdung@utc2.edu.vn 25
Các lệnh thông dụng trong DOS (tt)
– Lệnh xem nội dung file - TYPE
• Cú pháp:
TYPE [drive:] [path]
• Ví dụ:
TYPE C:\BAITAP\b1.txt
TYPE baocao.doc
– Lệnh đổi tên file – REN
• Cú pháp:
REN [drive:] [path]
• Ví dụ:
REN C:\BAITAP\b1.txt baitap1.doc
REN C:\BAITAP\*.txt *.doc
ttdung@utc2.edu.vn 26
Các lệnh thông dụng trong DOS (tt)
–Lệnh tạo file văn bản file – COPY CON
• Cú pháp:
COPY CON [drive:] [path]
• Lưu ý: lệnh copy con chỉ kết thúc và ghi nội dung do
người dùng nhập từ bàn phím vào file khi phím F6
hoặc tổ hợp phím Ctrl + Z được bấm
• Ví dụ:
COPY CON C:\BAITAP\b1.txt
COPY CON baocao.doc
ttdung@utc2.edu.vn 27
1.3. Hệ điều hành Windows
ttdung@utc2.edu.vn 28
Các phiên bản HĐH Windows
Các phiên bản dựa vào DOS
• Windows 1.0, 2.0, 3.0 và 3.1
• Windows for Workgroups 3.1 và 3.11
• Windows 95, 98 và 98 SE
• Windows Me
Các phiên bản dựa vào nhân NT
• Windows NT 3.1, 3.5, 3.51
• Windows NT 4.0
• Windows 2000
Các phiên bản tiên tiến
• Windows XP
• Windows Vista
• Windows 2003, 2008
• Windows 7
ttdung@utc2.edu.vn 29
Đặc điểm HĐH Windows
Là hệ điều hành đa nhiệm (Multi-tasking).
Tương tác với người sử dụng bằng giao diện đồ
họa với khả năng kéo thả đặc trưng (drag & drop).
Có khả năng quản lý “cắm và chạy” (plug&play) đối
với các thiết bị ngoại vi.
Sử dụng thống tập tin FAT (file allocation table) hoặc
NTFS (new teachnology file system).
ttdung@utc2.edu.vn 30
Các khái niệm chính trong Windows
Folder: tương đương khái niệm thư mục trong hệ
điều hành DOS.
Windows: Vùng làm việc của 1 chương trình.
Desktop: Vùng làm nền cho các cửa sổ khác trên
màn hình.
Icon: Biểu tượng tương ứng với một đối tượng (file,
folder, shortcutv.v).
Shortcut: Liên kết nhanh cho phép người sử dụng
click chuột để gọi chương trình.
Dialog: Hộp thoại giao tiếp với người sử dụng.
ttdung@utc2.edu.vn 31
Làm việc với HĐH Windows
Khởi động máy tính và Windows.
Màn hình làm việc của Windows.
Các đối tượng của Windows.
Windows Explorer.
Control Panel.
Tắt máy.
ttdung@utc2.edu.vn 32
Khởi động máy tính và Windows
Khởi động máy tính:
– Máy tính được nối với nguồn
điện.
– Nhấn nút Power trên thân
máy tính.
Nếu máy tính đã được cài đặt
sẵn hệ điều hành Windows thì
thông thường nó sẽ được khởi
động.
Tuỳ thuộc vào cấu hình
Windows mà cần/không cần
đăng nhập với username và
password.
ttdung@utc2.edu.vn 33
Màn hình làm việc của Windows
Desktop
Desktop
Icons
System Tray
Quick
launch
Taskbar
Start
menu
ttdung@utc2.edu.vn 34
Desktop
Phần không gian lớn của màn hình làm việc.
Chứa các liên kết tới các thành phần của máy tính, bao gồm:
– My Documents: Nơi lưu trữ tài liệu của người dùng.
– My Computer: Nơi truy xuất các tài nguyên (ổ cứng, máy
in,).
– My Network Places: Truy cập mạng nội bộ.
– Recycle Bin: Thùng rác, nơi chứa các thư mục và tệp mà bạn
ra lệnh xoá chúng đi. Chúng sẽ bị xoá đi thực sự khi bạn
Empty Recycle Bin.
– Các liên kết đến các ứng dụng mà người dùng hay dùng
nhất: Internet Explorer, Outlook Express, Word, Excel,
Kích đúp chuột trái vào biểu tượng để kích hoạt chức năng
tương ứng.
ttdung@utc2.edu.vn 35
Nút Start
Một đặc trưng của Windows, kích đơn chuột trái vào đây để truy
xuất các chức năng, các chương trình của Windows.
– Shutdown: Tắt, khởi động lại, máy tính.
– Run: Chạy một lệnh hay chương trình nào đó bằng cách gõ lệnh hoặc
chỉ ra tệp thực thi.
– Help: Kích hoạt chức năng trợ giúp.
– Search: Các chức năng tìm kiếm
• File or Folder: Tìm kiếm tệp hoặc thư mục.
– Settings: Một số chức năng cài đặt, thiết lập cấu hình Windows 2000
• Control Panel: Mở bảng điều khiển.
• Network and Dialup Connections: Thiết lập mạng nội bộ và
mạng Internet.
• Printer: Máy in.
• Taskbar and Start menu: Thiết lập thanh Taskbar và menu start.
– Documents: Danh sách các tệp được mở gần đây nhất.
– Programs: Danh mục các chương trình (được cài đặt theo đúng trình
tự) trong máy tính của bạn.
ttdung@utc2.edu.vn 36
Taskbar, Quick Launch, System tray
Taskbar
– Thanh hiển thị các ứng dụng đang chạy (các cửa sổ).
Quick launch bar
– Thanh chức năng liên kết tới các ứng dụng hay dùng nhất.
System tray
– Khay hệ thống, hiển thị một số tiến trình hoặc ứng dụng
chạy ngầm dưới dạng biểu tượng.
ttdung@utc2.edu.vn 37
Một số đối tượng trong Windows
Sử dụng chuột và phím.
Chạy chương trình sử dụng menu Start.
Chuyển từ ứng dụng này sang ứng dụng khác bằng Taskbar.
Sử dụng Quick launch bar.
“Cửa sổ” trong môi trường Windows.
Sử dụng menu.
Sử dụng thanh công cụ.
Hộp thoại.
Hộp danh sách, thanh cuốn.
Các điều khiển khác trên hộp thoại.
Hệ thống trợ giúp.
ttdung@utc2.edu.vn 38
Sử dụng chuột và bàn phím
Sử dụng bàn phím:
– Gõ phím (press): Nhấn một phím nào đó rồi thả ra ngay tức thì.
– Nhấn và giữ phím (press and hold): Nhấn phím xuống nhưng không
thả phím ra trong một khoảng thời gian nào đó.
– Nhấn tổ hợp phím. Vd: Ctrl+Alt+Del; Ctrl+N.
Sử dụng chuột:
– Di chuột (move mouse): di chuyển con chuột => con trỏ chuột trên
màn hình sẽ di chuyển theo.
– Kích chuột trái (kích chuột - click): Sử dụng ngón trỏ nhấn phím trái
chuột rồi thả ra tức thì (1 lần).
– Kích đúp chuột trái (kích đúp – double click): Hai lần kích chuột liên
tiếp.
– Kích đơn chuột phải (right click): Nhấn phím chuột phải 1 lần.
– Bấm và rê chuột (drag): bấm và giữ phím chuột (trái hoặc phải) rồi di
chuyển chuột.
– Thả phím chuột (drop): Khi rê chuột tới nơi thích hợp, thả phím chuột.
ttdung@utc2.edu.vn 39
Sử dụng chuột trong Windows
Kích đơn chuột trái để chọn một đối tượng (ví dụ các biểu
tượng trên màn hình desktop).
Kích đúp chuột trái để kích hoạt đối tượng (kích đúp).
Kích chuột phải vào đối tượng để bật menu con (pop-up
menu) cho ta nhiều thao tác hơn với đối tượng (ví dụ:
xoá, sao chép, xem thông tin,).
Bấm và rê chuột để lựa chọn văn bản hoặc để kéo thả
(drag and drop) đối tượng.
ttdung@utc2.edu.vn 40
Chạy chương trình từ menu start
Kích chuột vào nút Start, chọn
Programs.
Sau đó kích chuột chọn tiếp các mục
chương trình rồi đến chương trình.
Ví dụ:
– Start => Programs => Accessories
=> Notepad (chương trình soạn tệp
văn bản thuần).
– Start => Programs => Accessories
=> WordPad (soạn thảo văn bản,
phức tạp hơn Notepad).
– Start => Programs => Accessories
=> Paint (chương trình thao tác hình
ảnh đơn giản).
ttdung@utc2.edu.vn 41
Biểu tượng đồng hồ cát
Máy tính cũng cần có thời gian để phản ứng lại tác
động của chúng ta.
Khi chuột có biểu tượng đồng hồ cát đồng nghĩa với
việc máy tính đang bận thực hiện yêu cầu của chúng
ta. Xin hãy bình tĩnh chờ đợi.
ttdung@utc2.edu.vn 42
Sử dụng Taskbar để chuyển ứng dụng
Hãy chạy thử một vài ứng dụng (Notepad, WordPad).
Các ứng dụng đang chạy được liệt kê ở trên Taskbar,
kích chuột vào một ứng dụng nào đó để chuyển sang
ứng dụng đó hoặc kích chuột phải vào đó để có thể
có thêm lựa chọn với ứng dụng (Close: đóng,
Restore: chuyển vào cửa sổ ứng dụng,).
ttdung@utc2.edu.vn 43
Sử dụng thanh Quick Launch
Kích chuột vào một biểu tượng nào đó để khởi động
chương trình tương ứng.
Biểu tượng Show Desktop cho phép thu nhỏ tất cả
các ứng dụng và đưa người dùng quay lại màn hình
Desktop.
Show Desktop Các chương trình khác
ttdung@utc2.edu.vn 44
Cửa sổ - Windows
Mỗi ứng dụng được chạy sẽ tương ứng với một hoặc nhiều cửa
sổ (window). Các thao tác cơ bản với cửa sổ:
– Close: Đóng cửa sổ.
– Minimize: Thu nhỏ cửa sổ.
– Maximize: Phóng cực đại cửa sổ.
– Restore: Khôi phục trạng thái trước đó của cửa sổ.
– Di chuột tới biên của cửa sổ rồi bấm và rê chuột để thay đổi
kích thước cửa sổ.
Mỗi cửa sổ thường có một Title bar (dòng màu xanh trên cùng có
chứa tên ứng dụng và tài liệu đang mở,): Bấm chuột vào đó để
chọn cửa sổ, bấm và rê chuột tại thanh này để di chuyển cửa sổ.
ttdung@utc2.edu.vn 45
Cửa sổ (tt)
The Minimize button.
(Thu nhỏ cửa sổ)
The Maximize button.
(Phóng to cực đại cửa sổ)
The Window sizing handle.
(Thay đổi kích thước cửa sổ
bằng cách bấm và rê)
The Close button.
(Đóng cửa sổ)
ttdung@utc2.edu.vn 46
Sử dụng menu
Menu xuất hiện trong hầu hết các ứng
dụng và thường nằm phía dưới Title bar.
Mỗi menu bao gồm nhiều bộ chức năng
của ứng dụng:
– File: các chức năng về tệp.
– Edit: Các chức năng soạn thảo.
– Help: Các chức năng trợ giúp.
–
Kích đơn chuột vào dòng chữ trên menu
để lựa chọn chức năng đó, sau đó lựa
chọn chức năng con tương ứng.
ttdung@utc2.edu.vn 47
Sử dụng thanh công cụ
Cũng giống như menu, thanh công cụ (tools bar) là một đối
tượng thường có trong các ứng dụng, bao gồm tập hợp
các chức năng hay dùng của ứng dụng. Chỉ cần kích chuột
vào một nút nào đó trên thanh công cụ để kích hoạt chức
năng tương ứng.
ttdung@utc2.edu.vn 48
Hộp thoại (dialog)
Là một dạng cửa sổ nhưng
thường có kích thước nhỏ hơn,
được dùng trong các ứng dụng
để giao tiếp với người dùng.
Trên hộp thoại thường có nhiều
đối tượng khác như hộp danh
sách, hộp kiểm, hộp chọn, hộp
nhập liệu.
Hình bên là hộp thoại định
dạng phông chữ trong
WordPad.
ttdung@utc2.edu.vn 49
Hộp danh sách, thanh cuốn
Hộp danh sách (list box) liệt kê các lựa chọn (số, chữ) cho
phép người dùng chọn một trong số đó.
Thanh cuốn (scroll bar) cho phép ta xem các vùng khác
của đối tượng nào đó (cửa sổ, hộp danh sách) không đủ
hiển thị trong không gian cho phép.
Thanh cuốn sử dụng để xem các
phần khác của danh sáchHộp danh sách hiển
thị giá trị được lựa
chọn
Kích chuột vào mũi tên để
hiển thị danh sách
ttdung@utc2.edu.vn 50
Các điều khiển khác trên hộp thoại
Kích chuột vào mũi tên
để tăng/giảm giá trị
Nhập dữ liệu (số, văn bản) trực
tiếp vào hộp văn bản (text box)
Kích chuột vào các
Tab (nhóm)
Hộp chọn (option box, chỉ chọn
một) và hộp kiểm ( check box,
đánh dấu một hoặc nhiều)
ttdung@utc2.edu.vn 51
Hệ thống trợ giúp của Windows
Kích chuột vào nút Start, chọn Help để kích hoạt chức
năng trợ giúp.
Nội dung trợ giúp
Các chủ để trợ giúp
Tìm kiếm theo chỉ mục
(Index) và cụm từ (search)
ttdung@utc2.edu.vn 52
Windows Explorer
Windows Explorer là một chương trình gắn liền với
Windows cho phép ta thao tác với hầu hết các chức năng
của Windows.
Khởi động Windows Explorer:
– Kích đúp chuột (hoặc kích chuột phải và chọn Explorer)
vào biểu tượng My Computer trên desktop hoặc:
– Kích chọn Start => Programs => Accessories =>
Windows Explorer, hoặc:
– Kích đúp chuột (kích chuột phải và chọn Explorer) vào
bất cứ thư mục nào.
ttdung@utc2.edu.vn 53
Các thành phần của cửa sổ Windows
Explorer
TỆP -Minimize
-Maximize/
Restore
-CloseThư mục con
Thư mục
Status bar
Phần hiển thị Nội
dung của thư
mục
Title bar Menu bar Toolsbar Address bar
Đường dẫn
tới thư mục
(vd: E:\Folder)
ttdung@utc2.edu.vn 54
Thiết bị lưu trữ trong Windows
Bao gồm các đĩa cứng
(hard disk), đĩa mềm
(floppy disk), đĩa
CDROM, DVDROM,
Flash
Windows 2000 sử dụng
các chữ cái để chỉ định
các thiết bị lưu trữ.
– A,B: Các ổ mềm
– C,D,: Ổ cứng,
CDROM,
Mỗi “đĩa” được gán
nhãn (label)
– System(C:) - ổ C có
nhãn là System
ttdung@utc2.edu.vn 55
Ví dụ: Folder và file trong Windows
Folder
file
Đường dẫn
(chúng ta đang ở thư mục C:\TP\EXAMPLES)
ttdung@utc2.edu.vn 56
Các thao tác cơ bản
• Các thao tác cơ bản với các đối tượng của windows
cũng được áp dụng với Windows Explorer
• Sử dụng cửa sổ bên trái để di chuyển tới các nơi khác
nhau (các ổ cứng khác như C:, D:,, các thư mục
khác): Kích hoặc kích đúp chuột vào một ổ cứng, thư
mục được liệt kê nào đó.
ttdung@utc2.edu.vn 57
Tạo thư mục
Để tạo thư mục mới, kích
chuột vào không gian trống
trong phần hiển thị nội dung
của thư mục rồi chọn
New => Folder.
Sau đó gõ tên cho thư mục
rồi nhấn phím Enter.
Sử dụng bàn phím gõ tên cho
thư mục vào đây (chữ mới gõ
vào sẽ thay thế chữ New
Folder)
Hoặc kích chuột vào menu
File rồi chọn New => Folder.
ttdung@utc2.edu.vn 58
Tạo file
Khởi động chương trình soạn tệp tương ứng
– Ví dụ: Muốn tạo tệp văn bản thì sử dụng Microsoft WordPad,
Microsoft Word,
Sử dụng chương trình:
– Tạo tệp mới ( Fi le = > New).
– Lưu tệp (Fi le => Save)