• Nhận xét:
• Giá trị của dãy càng ngày càng gần với số 0.5.
• Khi n càng lớn thì chênh lệch giữa dãy số và 0.5
càng nhỏ (tại số hạng thứ 1 tỷ chênh lệch là 10-
• Độ chênh lệch này có thể nhỏ hơn nữa nếu tăng
n lên và có thể nhỏ tùy ý miễn là n đủ lớn.
• Vậy ta nói giới hạn của dãy số là 0.5.
27 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 0: Hàm số, giới hạn, liên tục - Nguyễn Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03/04/2017
1
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
HÀM SỐ, GIỚI HẠN,
LIÊN TỤC
CHƯƠNG 0
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định nghĩa hàm một biến
• Cho D, E là tập con của tập số thực R. Hàm số f là
một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử x trong
tập D với duy nhất một phần tử f(x) trong tập E.
1
a f a
1f
D E
f
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định nghĩa hàm một biến
• D: miền xác định (domain)
• E: miền giá trị (range)
• x: biến độc lập (independent variable)
• f(x): biến phụ thuộc (dependent variable)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị hàm số
• Cho hàm số:
• Đồ thị của hàm f là tập hợp tất cả các điểm (x,y)
thỏa y=f(x) với xD.
• Ký hiệu đồ thị hàm f là G(f). Ta có:
• Biểu diễn tập G(f) lên mặt phẳng Oxy ta được
một đường (cong hoặc thẳng), đường này gọi là
đồ thị của hàm số f.
:f D E
,G f x f x x D
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị hàm số
• Đồ thị hàm số y=2x+x2
2f
2f
2
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị hàm số
domain mxd
range
mgt y f x
0 x
y
03/04/2017
2
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tiêu chuẩn đường thẳng đứng
• Đường cong trong mặt phẳng Oxy là đồ thị của
hàm f khi và chỉ khi không có đường thẳng
đứng nào cắt đường cong nhiều hơn một điểm.
• Chú ý: đường thẳng đứng trong Oxy có dạng:
x=a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
0 x
y
Đây là đồ thị của hàm một biến
x a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
0 x
y
Đây không phải là đồ thị của hàm một biến
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm xác định từng khúc
• Được định nghĩa khác nhau trên mỗi tập con
khác nhau của miền xác định.
Ví dụ 1: Hàm giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2:
, 0
???
, 0
x x
f x x mxd
x x
2
1 , 1
???
, 1
x x
f x mxd
x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm xác định từng khúc
0
x
y
y xy x
, 0
, 0
x x
f x
x x
0 0f
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm xác định từng khúc
0
x
y
1
1
2y x
1y x
0 1
1 0
2 4
f
f
f
2
1 , 1
, 1
x x
f x
x x
Đồ thị f(x) có màu đỏ.
03/04/2017
3
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tính đối xứng
• Hàm số chẵn: f là hàm chẵn trên miền D nếu:
• Hàm số lẻ: f là hàm lẻ trên miền D nếu:
• Đồ thị hàm số chẵn nhận Oy là trục đối xứng.
• Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O là tâm đối
xứng.
àx D x D v f x f x
àx D x D v f x f x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Hàm số sau đây là chẵn, lẻ hay không chẵn
không lẻ?
• Giải:
• Vậy hàm f(x) là hàm lẻ.
5 4
2
) ) 1
) ) 3
a f x x x b g x x
c h x x x d k x x
5
5x x x f xxf x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
b) Ta có:
Vậy g là hàm chẵn.
c)
Vậy hàm h không chẵn, không lẻ.
4
41 1x gxg x x
2
2
2
h x x x
xh x x x
h x h x h x h x
x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
d) Tập xác định:
Vì:
Nên hàm số đã cho có tập xác định không đối
xứng. Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.
; 3D
4 ; 3 à 4D m D
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số tăng, giảm
• Hàm số f tăng trên khoảng I nếu:
• Hàm số f giảm trên khoảng I nếu:
• Đồ thị hàm số tăng đi lên từ trái sang phải.
• Đồ thị hàm số giảm đi xuống từ trái sang phải.
1 2 1 2 1 2, ,x x f x f x x x I
1 2 1 2 1 2, ,x x f x f x x x I
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
y f x
ba 0 c x
y
d
Hàm số đã cho
tăng trên đoạn
[a;b] và giảm trên
đoạn [c;d]
03/04/2017
4
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số ngược
• Định nghĩa hàm 1-1: Hàm số f gọi là hàm 1-1
nếu nó không nhận cùng một giá trị nào đó 2
lần trở lên. Nghĩa là:
• Tiêu chuẩn đường nằm ngang: Hàm f là hàm 1-
1 khi và chỉ khi không có đường thẳng nằm
ngang nào cắt đồ thị của nó tại nhiều hơn một
điểm.
1 2 1 2,f x f x x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Hàm f là hàm 1-1; hàm g không là hàm 1-1.
1
2
3
4
10
21
5
6
1
2
3
4
3
15
8
f
g
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Hàm số sau có là hàm 1-1?
• Ta có:
• Theo định nghĩa f là hàm 1-1.
3f x x
3 31 2 1 2 1 2x x x x f x f x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Đồ thị hàm số
f(x)=x3
• Ta thấy mọi đường
nằm ngang chỉ cắt
đồ thị tại một điểm
duy nhất. Không có
đường nào cắt
nhiều hơn một
điểm. Vậy f là hàm
1-1.
0
x
y
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Hàm số: g(x)=x2 có phải hàm 1-1?
• Đáp số:
Vì 1-1 nhưng g(1)=1=g(-1) nên hàm đã cho
không là hàm 1-1.
Tuy nhiên xét riêng trên miền [0, +) thì hàm g là
hàm 1-1.
Vì:
2 2
1 2 1 2 1 2
1 2
, 0;
x x x x g x g x
x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Xét trên toàn
trục số g
không là 1-1.
• Xét trên miền
[0; +) hàm g
là 1-1.
0
x
y
03/04/2017
5
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số ngược
Định nghĩa:
• Cho f là hàm 1-1, có miền xác định A và miền
giá trị B.
• Hàm ngược của hàm f kí hiệu là f -1, có miền xác
định B, miền giá trị A.
• Được xác định theo hệ thức sau:
1 ,f y x f x y y B
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Hàm số ngược của hàm f.
1
2
3
4
10
21
5
6
f
1 10 1f
1
2
3
4
10
21
5
6
1 10f
1f
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Chú ý
• Miền xác định của f -1 = miền giá trị của f.
• Miền giá trị của f -1 = miền xác định của f.
• Ta thường ký hiệu y là biến phụ thuộc và x là
biến độc lập nên hàm số ngược thường viết
dạng:
1y f x f y x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Hàm ngược của hàm:
• Là:
• Vì:
3f x x
31 1/3f x x x
3
1/3 1/3f y f x x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Cách tìm hàm ngược
1. Viết:
2. Giải phương trình trên tìm x theo y (nếu
được).
3. Hoán đổi x và y. Ta có kết quả:
1y f x
y f x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tìm hàm ngược của hàm:
• Giải:
• Hoán đổi:
• Vậy hàm ngược:
3 2f x x
3 3 32 2 2y x x y x y
3 2y x
31 2y f x x
03/04/2017
6
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tìm hàm ngược của:
• Chú ý: trên miền đã cho g là hàm 1-1 nên có hàm
ngược.
• Ta có:
• Hoán đổi: Vậy hàm ngược:
2, 0g x x x
2 2, 0y x x x y x y
y x x 1 0g x x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Chú ý
• Từ định nghĩa ta có:
• Đồ thị hàm ngược f-1 đối xứng với hàm f qua
đường thẳng y=x (phân giác góc phần tư thứ
nhất)
1
1
) ,
) ,
i f f x x x A
ii f f x x x B
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị
Đồ thị hàm ngược
f-1 đối xứng với
hàm f qua đường
thẳng y=x (phân
giác góc phần tư
thứ nhất)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Các phép toán hàm số
• Cho hai hàm số f, g có miền xác định là A, B. Khi đó:
• Tổng và hiệu của f và g:
• Tích của f và g:
• Thương của f và g:
. . ; :f g x f x g x mxd A B
, :f g x f x g x mxd A B
: 0
f xf
x mxd x A B g x
g g x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số hợp
• Cho hai hàm:
• Thỏa:
• Khi đó tồn tại hàm hợp:
• Ta có:
: :f X R g Y R
:
o
o
f g X Z
h x f g x f g x
g Y X
of g h
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho
• Ta có:
23;g x x f x x
2
2 2
3 3
3
o
o
f g x f g x f x x
g f x g f x g x x
03/04/2017
7
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hai hàm số:
• Xác định và chỉ ra miền xác định của các hàm
sau:
; 2f x x g x x
) ; ; ;
) ; ; ;
o o o o
f
a f g f g fg
g
b f g g f f f g g
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Giải
• Ta có:
• Vậy:
: 0;f x x mxd A
2 : ;2g x x mxd B
2 : 0;2f g x x x mxd A B
2 : 0;2f g x x x mxd A B
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Giải
• Vậy:
. 2 : 0;2fg x x x mxd A B
2
: \ 0 0;2 \ 2 0;2
f x
x
g x
mxd A B x g x
4
0
2 2
: ;
2
2
x xf g x f g x f x
mxd
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Giải
0
0
: 0 4 : 0; 4
2 0
2g f x g f x g
x
DK x mx
x
x
d
x
4
0
: 0;
xf f x f f x f xx
mxd
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Giải
0 22 2g g x g g x g x x
2 0 2
: 2 2
2 42 2 0
: 2;2
x x
DK x
xx
mxd
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hàm số:
• Tìm các hàm f, g, h sao cho:
• Đặt:
• Khi đó:
2cos 9F x x
0 0
F f g h
29, cos ,h x x g x x f x x
0 0 0 0
2
2
9
9 cos 9
cos 9 cos 9
f g h x f g h x f g x
f g x f x
x x F x
03/04/2017
8
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
CÁC LOẠI
HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm tuyến tính
• Ta nói y là hàm tuyến tính của x nếu:
• Đồ thị hàm y là một đường thẳng cắt trục tung
tại điểm có tung độ b, hệ số góc là a.
y ax b
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đa thức
• Hàm P gọi là một đa thức nếu:
• a0,a1, , an: hệ số của đa thức
• n: bậc của đa thức (an0)
• Miền xác định: D=R
1 2
1 2 1 0
...n n
n n
P x a x a x a x a x a
n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm hữu tỷ
• Dạng:
• Trong đó P, Q là các đa thức.
• Miền xác định: là tập các giá trị x thỏa Q(x) 0.
• Ví dụ:
P x
f x
Q x
5 2
2
3 1
; : 3
9
x x
f x mxd x R x
x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm đại số
• Sử dụng các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia,
lấy căn các hàm đa thức ta được hàm đại số.
• Ví dụ:
2
2
3
2 5
1
2 4
2 3
f x x x
x
g x x x x
x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lũy thừa
• Dạng:
• >0 : hàm số tăng.
• <0 : hàm số giảm
• Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (1,1) và đi
qua gốc (0,0) và không qua gốc nếu <0 .
, , 0y x
03/04/2017
9
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lũy thừa
Giá trị của Miền xác định
Z
* \ 0
Q 0;
\hay * 0;
• Miền xác định: tùy thuộc vào số mũ
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số mũ
• Dạng:
• Miền xác định: D=R .
• Miền giá trị: (0; +) .
• Nếu a>1: hàm số tăng.
• Nếu 0<a<1: hàm số giảm.
• Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (0,1), nằm
phía trên và tiệm cận với trục hoành.
,( 0, 1)xy a a a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị hàm số 2x và (1/3)x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số mũ
• Tính chất:
.
.
1
. .
, , ; 0
x y x y
x
x y x
y x
y
x x y
x
x x
m
n mn
i a a a
a
ii a a
a a
iii a a
iv a b a b
v a a m n N n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm logarit cơ số a
• Dạng:
• Miền xác định D= (0; +), miền giá trị: R
• Là hàm số ngược của hàm số mũ y=ax.
• Logarit với cơ số e (e≈2.71828) gọi là logarit cơ số tự
nhiên.
log , 0, 1ay x a a
log y
a
y x x a
log ln
e
x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Logarit là hàm ngược của hàm mũ
03/04/2017
10
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị log2x và log1/3 x
Hàm số tăng nếu a>1
và giảm nếu 0<a<1
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm logarit
• Tính chất:
log
log ( . ) log log
log log log
log ( ) log
log log . log
a
a a a
a a a
a a
x
a a b
i x y x y
x
ii x y
y
iii x x
iv x a
v c b c
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm logarit
• Tính giá trị sau:
• Giải:
2 2 2 10
) log 80 log 5 ? ) log 10. log 4a b
42 2 2 2 2
80
)log 80 log 5 log log 16 log 2 4
5
a
1/2
2 10 2 1
10
0
2 2
) log 10.log 4 log 10 .log 4
1 1
log . log 4 log 40
2 2
1 1
b
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác
• 1. Hàm sin, cos:
• Tập xác định R,
• Tập giá trị là [-1, 1]
• Tuần hoàn với chu kỳ 2π.
sin ; cosy x y x
sin 2 sin ,
cos 2 cos ,
x k x k Z
x k x k Z
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác
• Đồ thị hàm
sin x và cosx
trên [-2;
2]
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác
• 2. Hàm tan:
• Điều kiện xác định:
• Tập giá trị là R.
• Tăng trên các khoảng:
• Tuần hoàn với chu kỳ π.
tany x
2
x k
( , )
2 2
k k
tan tan ,x k x k Z
03/04/2017
11
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị hàm tan(x)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
4. Hàm lượng giác
• 3. Hàm cot:
• Điều kiện xác định:
• Tập giá trị là R.
• Tăng trên các khoảng:
• Tuần hoàn với chu kỳ π.
coty x
x k
( , )k k
cot cot ,x k x k Z
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Quan hệ hàm lượng giác
• Ta hay dùng công thức sau:
• Sinh viên tự ôn lại các kiến thức lượng giác.
2 2
2 2
2 2
sin
) sin cos 1 ) tan
cos
cos
) cot ) tan .cot 1
sin
1 1
) 1 tan ) 1 cot
cos sin
x
i x x ii x
x
x
iii x iv x x
x
v x vi x
x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm arcsinx
• Đồ thị hàm sinx trên [-; ]
• Đồ thị y=sinx trên [-/2; /2]
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác ngược
1. Hàm arcsin: (đọc là ác – sin) hay sin-1
Là hàm ngược của hàm y=sin(x)
Tập xác định: [-1,1]. Tập giá trị:
Là hàm lẻ, tăng.
1arcsin siny x x
,
2 2
arcsin sin
2 2
y x x y y
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm arcsinx
• Đồ thị hàm arcsin x:
Tập xác định: [-1,1].
Tập giá trị: [-/2; /2]
Là hàm lẻ, tăng.
03/04/2017
12
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đồ thị hàm sin(x) và arcsin(x)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính:
• Giải:
1 1 1)sin ) tan arcsin
2 3
a b
1 1 1sin ì sin à ;
2 6 6 2 6 2 2
v v
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính:
• Đặt:
• Vậy:
1
)tan arcsin
3
b
1 1
arcsin sin à
3 3 2 2
x x v x
1 1
tan arcsin tan
3 2 2
x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tìm
• Giải:
1 1 17)sin sin )sin sin )sin sin 2
6 6
a b c
1) ; sin sin
6 2 2 6 6
a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Ta có:
• Tính trực tiếp:
17 7 7; sin sin
6 2 2 6 6
1 17 1sin sin sin
6 2 6
ì sin à ;
6 6 2 2
v v
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác ngược
2. Hàm arccos: (đọc là ác – cô sin) hay cos-1
Là hàm ngược của hàm y=cos(x)
Tập xác định: [-1,1]. Tập giá trị: [0; ]
Là hàm giảm.
1arccos cosy x x
arccos cos , 0y x x y y
03/04/2017
13
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm arccos x
y=cosx trên miền [0; 2]
y=cosx trên miền [0; 2]
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm arccos(x) và cos(x)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác ngược
3. Hàm arctan: (đọc là ác – tang)
Là hàm ngược của hàm y=tan(x)
Là hàm lẻ, tăng.
Tập xác định: R.
Tập giá trị:
1arctan tany x x
/ 2; / 2
arctan tan ,
2 2
y x x y y
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Đơn giản biểu thức:
• Ta có:
1cos tan x
1tan tan ,
2 2
y x x y y
2 2
2 2
2 2
1 1
1 tan cos
cos 1 tan
1 1
cos
1 tan 1
y y
y y
y
y x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lượng giác ngược
4. Hàm arccot: (đọc là ác – cô tang)
Là hàm ngược của hàm y=cot(x)
Tập xác định: R. Tập giá trị:
Là hàm giảm.
1arccot coty x x
0,
arccot cot , 0y x x y y
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm siêu việt
• Các hàm không phải hàm đại số gọi là hàm siêu
việt.
• Các hàm siêu việt đã biết: hàm lượng giác, hàm
lượng giác ngược, hàm mũ, hàm logarit.
03/04/2017
14
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Một số hàm trong phân tích Kinh tế
• Hàm sản xuất: Q=Q(L)
• Hàm doanh thu: R=R(Q)
• Hàm chi phí: C=C(Q)
• Hàm lợi nhuận: π= π(Q)=R(Q)-C(Q)
• Hàm cung: Qs=S(p), tăng theo p
• Hàm cầu: Qd=D(p), giảm theo p
• Ghi chú: L là lao động; Q là sản lượng; p là giá
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
• Giới hạn dãy số
• Giới hạn hàm số
• Tính chất
• Công thức giới hạn cơ bản
• Vô cùng lớn
• Vô cùng bé
• Ngắt bỏ vô cùng bé tương đương
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Dãy số
• Dãy số: hàm số xác định trên tập các số tự
nhiên khác 0.
• Ta thường ký hiệu dãy số là (un).
• un gọi là số hạng thứ n của dãy.
*:u N R
n u n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Dãy số
• Cho dãy số:
• Ta có:
• Hỏi:
• Khi n rất lớn thì giá trị của dãy số là bao nhiêu?
1
2 1
n
u n
n
1 2 3
1 4
2; 1; ;...
2. 1 5
1
1
u u u
100 999 9999999
? ? ?u u u
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Dãy số
• 10 giá trị đầu của dãy:
n un
1 2
2 1
3 0.8
4 0.714285714
5 0.666666667
6 0.636363636
7 0.615384615
8 0.6
9 0.588235294
10 0.578947368
• Các giá trị tiếp theo:
n un
100 0.507537688
101 0.507462687
9999 0.500075011
10000 0.500075004
10000000 0.500000075
100000000 0.500000008
1000000000 0.50000000110^9
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Dãy số
• Nhận xét:
• Giá trị của dãy càng ngày càng gần với số 0.5.
• Khi n càng lớn thì chênh lệch giữa dãy số và 0.5
càng nhỏ (tại số hạng thứ 1 tỷ chênh lệch là 10-
9).
• Độ chênh lệch này có thể nhỏ hơn nữa nếu tăng
n lên và có thể nhỏ tùy ý miễn là n đủ lớn.
• Vậy ta nói giới hạn của dãy số là 0.5.
1
2 1
n
u n
n
03/04/2017
15
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định nghĩa giới hạn dãy số
• Dãy số (un) có giới hạn là a nếu:
• Chênh lệch (un) và a có thể nhỏ tùy ý khi n đủ lớn.
• Ký hiệu:
0 0
0 .0, :
n
nn u an
lim
lim
n
n nn
n
u a hay u a
hay u a
nhỏ tùy ý Chênh lệchn đủ lớn
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Chứng minh:
• Bước 1. Lấy >0
• Bước 2. Lập hiệu:
• Bước 3. Tìm điều kiện của n để: (nếu có)
1 1
lim 0,5
2 1 2n
n
n
n
u a
n
u a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Bước 4. Chọn n0, viết lại dưới dạng định nghĩa
và kết luận.
• Giải.
• Với mọi >0. Ta có:
n
n
u a
n n
n n
1 1 3
2 1 2 2 2 1
3 3 1
2 1
2 4 2
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Chọn
• Ta có:
Vậy theo định nghĩa:
0
3 1
2 2
n