Đạo hàm hàm ẩn • Cho phương trình: F(x;y)=0 • Để tính: y’x • B1. Lấy đạo hàm hai vế phương trình theo x. Chú ý y là hàm theo x. • B2. Giải phương trình tìm y’. • B3. Để tính y’(a) ta thay x=a vào phương trình. Ví dụ: Cho phương trình: Tính đạo hàm của y theo x.
15 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 2: Đạo hàm và ứng dụng - Nguyễn Văn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19/09/2017
1
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 2
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm tại một điểm
• Định nghĩa: Đạo hàm của hàm f tại điểm a, ký hiệu
f’(a) là:
(nếu giới hạn này tồn tại hữu hạn).
• Chú ý: đặt h=x-a, ta có:
' lim
x a
f x f a
f a
x a
0
' lim
h
f a h f a
f a
h
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tìm đạo hàm của hàm:
tại a=2 theo định nghĩa.
Ta xét giới hạn sau:
Vậy:
2 8 9f x x x
2
2
0 0
2 8 2 9 3 4
lim lim 4
h h
h h h h
h h
' 2 4f
0
2 2
lim
h
f h f
h
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm phải – trái
• Đạo hàm trái của f(x) tại a là:
• Đạo hàm phải của f(x) tại a là:
0
' lim lim
x a h
f x f a f a h f a
f a
x a h
0
' lim lim
x a h
f x f a f a h f a
f a
x a h
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định lý
• Định lý: Hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm a khi và
chỉ khi nó có đạo hàm trái; đạo hàm phải tại a và
hai đạo hàm này bằng nhau.
• Định lý: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại a thì hàm
số liên tục tại a. Chiều ngược lại có thể không
đúng.
' ' 'f a L f a f a L
' lim
x a
f a L f x f a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hàm số:
Tìm
Ta có:
Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại 0.
1/ , 0
0 , 0
xe x
f x
x
' 0 ; ' 0f f
1/
1/
0 0
0 0
0 0 0
' 0 lim lim lim 0
0 0 0
' 0 lim lim
h
u
h
uh h
h h
f h f e u
f
h h e
f h f e
f
h h
19/09/2017
2
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ý nghĩa đạo hàm tại điểm
• Ta có:
• Là hsg của tiếp tuyến tại
điểm (a;f(a)).
• f’(a+): hsg của nửa tiếp
tuyến bên phải điểm (a;
f(a))
• f’(a-): hsg của nửa tiếp
tuyến bên trái điểm (a;
f(a))
• Thể hiện tốc độ biến thiên
của hàm số tại a.
0
' lim slope secant line
h
f a h f a
f a
h
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm số đạo hàm
• Hàm số đạo hàm của hàm y=f(x).
• Tập xác định của hàm f’ là tập các giá trị của x sao cho
f’(x) tồn tại. Nó có thể nhỏ hơn TXĐ của hàm số f(x).
• Ký hiệu:
Lagrange : '; '
Leibnitz : ; ;
Cauchy : ;
f y
df dy d
f x
dx dx dx
Dy Df x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ 1
• Tìm (hàm số) đạo hàm của hàm y=x2.
• Ta có:
• Giới hạn này tồn tại hữu hạn với mọi x thuộc
TXĐ.
• Vậy đạo hàm của hàm số:
2
2
0 0
lim lim 2
h h
f x h f x x h x
x
h h
' 2y x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Qui tắc tính đạo hàm 1
• Cho u, v là hai hàm theo x. Khi đó đạo hàm theo x của
các hàm sau là:
• Đạo hàm dạng:uv
• Cách tính: lấy logarit Nêpe hai vế hàm số:
2
. ' ' ' . ' . '
' . . '
. . ' ' . . ' .
i u v u v ii ku k u
u u v u v
iii u v u v u v iv
v v
'' . ln .v v uu u v u v
u
vy u
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Qui tắc tính đạo hàm 2
• Đạo hàm của hàm hợp:
• Ví dụ: Hàm là hàm hợp của 2 hàm:
Vậy:
0 .x g xy f g x y f g
ln cosy x
ln ; cosf x x g x x
1
. . sin tan
cosx g x
y f g x x
x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tìm f’(x) biết:
• Ta có:
• Vậy:
2
3 4 7
1
. sin
x
f x y
x x
2
2
4
ln ln 1 ln 7 ln sin
3
' 2 4 7 cos
3 sin1
y x x x
y x x
y x xx
2
23 4 7
2 4 7 cos
' .
1
. si sn 3 in1
x
x
x
y
x xxx
x
19/09/2017
3
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm của hàm ngược
• Định lý. Giả sử hàm y=f(x) khả vi liên tục trên
đoạn (a,b) và f’(x)≠0 trên (a;b)
• Khi này có hàm ngược: x=g(y) hay x=f-1(y)
• Chú ý:
: ; ;f a b f a f b
x f x y
1
: ; ;g f a f b a b
y f y x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm của hàm ngược
• Khi đó:
• Ví dụ 1: Hàm y=arccotx có hàm ngược x=cotny
1 1
y x
x y
x y
y x
22
1 1 1
11 cot
x
y
y
x xy
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Ví dụ 2: Hàm y=arcsinx
• Ta có:
• Ta biết:
• Vậy:
1 1;
2 2
x y
2 2
arcsin sin
' cos 1 sin 1
y x x y
x y y x
2
1 1
'
' 1
x
y
y
x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm ẩn
• Hàm y=f(x) với x(a;b) là hàm ẩn cho bởi phương
trình F(x,y)=0 nếu thay y=f(x) vào ta được đẳng
thức đúng.
• Nghĩa là: F(x, f(x))=0 với x(a;b).
• Ví dụ: Phương trình:
xác định hai hàm ẩn:
2 2, 1F x y x y
2
1
1 , 1;1y x x
2
2
1 , 1;1y x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm hàm ẩn
• Cho phương trình: F(x;y)=0
• Để tính: y’x
• B1. Lấy đạo hàm hai vế phương trình theo x.
Chú ý y là hàm theo x.
• B2. Giải phương trình tìm y’.
• B3. Để tính y’(a) ta thay x=a vào phương trình.
Ví dụ: Cho phương trình:
Tính đạo hàm của y theo x.
3 2ln 0yx y x e
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm hàm ẩn
• B1. Lấy đạo hàm theo x
• B2. Giải tìm y’
3 2ln 0y
x
x y x e
2 2
2 2
2
2
* 3 2 . . 0
3 2 . 1 0
3 2 .
'
'
'
1
'y y
y y
y
y
x y xy e x ye
x y xy e x
y y
ye
x y xy e
y
x ye
y
2 2'3 . . 0 *'2 .y yx x e xy ye
y
19/09/2017
4
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm hàm ẩn
• B3. Tính y’(0).
• Ta có:
• Thay x=0 và y(0)=1 vào ta có:
3 2ln 0
0 ln 0 1 0
yx y x e
x y y y
2
2
3 2 .
'
1
y
y
x y xy e
y
x ye
1
1
1 10 03. . 2. . .
' 0 0
. 10.1
e
y
e
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Vi phân
Cho y f x và 2 1x x x ta có: 2 1 1 1y y y f x x f x
0
0 0
' lim
' lim lim
h
x x
f x h f x
f x
h
f x x f x y
f x
x x
' .y f x x
Vi phân của f(x)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Vi phân của hàm số
• Vi phân của hàm số y=f(x) là biểu thức:
• Ký hiệu vi phân là dy hay df. Do đó:
• Vi phân là một hàm số, phụ thuộc 2 biến là x và
Δx
' .f x x
' . dfy xd fx
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Vi phân của hàm số
• Nếu y=f(x)=x thì:
• Như vậy ta thường ghi dx=Δx. Do đó:
• Điều này giải thích tại sao ta còn ký hiệu đạo
hàm là dy/dx
' . '
dy
dy f x dx f x
dx
' '.dx f x x x x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ý nghĩa vi phân
• Tính xấp xỉ giá trị hàm số khi biến độc lập thay
đổi một lượng khá nhỏ
• hay
0 0 0' .f x x f x f x x
0 0 0' .f x f x f x x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hàm số:
a) Tính vi phân cấp 1 của hàm số tại x0=1
b) Tính gần đúng:
Giải:
3f x x
4, 03
1 1
2 3 2 3
f x df x dx
x x
1 1 11 1
4 42 1 3
df dx dx x
19/09/2017
5
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hàm số:
a) Tính vi phân cấp 1 của hàm số tại x0=1
b) Tính gần đúng:
Giải:
Nếu tính bằng máy tính:
3f x x
4, 03
1
1 1
4
1 0, 03
4, 03 1, 03 1 1, 03 1 2 2, 0075
4 4
f x f x
f f
4, 03 2, 00748599..
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Vi phân của hàm hợp
• Xét hàm số:
• Ta có:
• Giả sử x là hàm số theo biến t, chẳng hạn x=g(t)
• Khi này hàm số y có thể đưa về theo t. Do đó:
• Ta có:
• Do đó vi phân cấp 1 có tính bất biến.
y f x
'
x
dy f dx
'
t
dy f dt
' . ' . ' . ' .
t x t x
dy f dt f x dt f dx
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hàm số . Hãy tìm dy?
• Hãy tính:
1
ln
1
x
x
e
y
e
cos
?
sin
d x
d x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
ĐỊNH LÝ CƠ BẢN HÀM KHẢ VI
• Cực trị địa phương
• Định lý Ferma
• Định lý Rolle
• Định lý Lagrange
• Định lý Cauchy
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Cực trị địa phương
• Cho hàm y=f(x) xác định trong khoảng (a,b)
• Xét điểm c thuộc (a,b)
• Hàm số đạt cực đại địa phương tại c nếu tồn tại
số δ>0 sao cho: f(x)≤f(c) với mọi x thuộc (c- δ;c+
δ)
• Hàm số đạt cực tiểu địa phương tại c nếu tồn
tại số δ>0 sao cho: f(x)≥f(c) với mọi x thuộc (c-
δ;c+ δ)
• Cực đại và cực tiểu gọi chung là cực trị
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Cực trị địa phương
Các điểm cực trị địa phương của hàm số là???
19/09/2017
6
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định lý Fermat
• Cho hàm số y=f(x) xác định trong lân cận c.
• Nếu f(x) đạt cực trị tại c và có đạo hàm tại c thì:
' 0f c
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định lý Rolle
• Hàm f(x) liên tục trên [a,b],
• Hàm f(x) khả vi trên (a,b)
• f(a)=f(b)
• Khi đó: tồn tại ít nhất một điểm c thuộc (a,b)
sao cho f’(c)=0
• Đặc biệt nếu f(a)=f(b)=0 thì định lý Rolle có
nghĩa giữa hai nghiệm của hàm số có ít nhất
một nghiệm của đạo hàm.
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định lý Lagrange (ĐL số gia hữu hạn)
• Nếu f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trong (a,b) thì
tồn tại c thuộc (a,b) sao cho:
• Trên dây cung AB tìm
được tiếp tuyến song song
với AB
'
f b f a
f c
b a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định lý Cauchy
• Nếu f(x), g(x) liên tục trên [a,b], khả vi trong
(a,b) và g(x) khác 0 trên (a,b) thì tồn tại c thuộc
(a,b) sao cho:
'
'
f b f a f c
g b g a g c
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho hàm số:
• Tìm giá trị trung gian c của công thức số gia hữu
hạn đối với hàm số f(x) trên đoạn [0;2]
23
, 0 1
2
1
,1
x
x
f x
x
x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm, vi phân cấp cao
• Đạo hàm cấp cao
• Vi phân cấp cao
• Công thức Taylor
19/09/2017
7
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm cấp cao
• Cho f là hàm khả vi. Đạo hàm (nếu có) của f’ gọi
là đạo hàm cấp 2 của hàm số f(x).
• Ký hiệu:
• Đạo hàm cấp 3 của hàm f là đạo hàm của đạo
hàm cấp 2.
2
2
d df d f
f f
dx dx dx
2 3
2 3
d d f d f
f f
dx dx dx
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm cấp cao
• Đạo hàm cấp n của hàm f là đạo hàm của đạo
hàm cấp (n-1).
• Ví dụ: Cho hàm:
Tìm đạo hàm cấp n của hàm số.
Giải:
1
1
1
n n
n n
n n
d d f d f
f f
dx dx dx
. xf x x e
. . . 1x x x x xf x x e x e e x e x e
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm cấp cao
• Ta có:
• Tương tự:
• Tổng quát:
1 1 2x x x xf x x e e x e x e
43 ; 4x xf x x e f x x e
n xf x x n e
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đạo hàm cấp cao thường gặp
1
1
) 1 ... 1
1 1
) 1 !
) .
1 !
) ln 1
) sin . sin
2
) cos . cos
2
n
n
n
n
n
n
ax n ax
n n
n
n
n
n
n
i x a n x a
ii n
x a x a
iii e a e
n
iv x
x
v ax a ax n
vi ax a ax n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Chú ý
1
) 1 ... 1 .
1 !
) ln 1 .
) sin . sin
2
) cos . cos
2
n
n
n
n n
n
n
n
n
n
n
i ax b n ax b
n
iv ax b
ax b
v ax b a ax b n
vi ax b a ax b n
a
a
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính đạo hàm cấp n của:
2
1 1
) )
3 21
a f x b g x
x xx x
19/09/2017
8
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Leibnitz
• Dễ thấy:
• Mở rộng:
. . .
. . . . 2 .
f g f g g f
f g f g g f f g f g f g
0
. .
nn k n kk
n
k
f g C f g
Gần giống khai triển nhị thức Newton
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính đạo hàm cấp 3 của:
• Đặt
• Ta có:
• Thay thế ta có:
• Đạo hàm cấp 10 của y là???
2 1 siny x x
2 1 ; g sinf x x
3 3 2 2 3
3 ' 3 ' .y f g f g f g f g
3 26 cos 6 sin 1 cosy x x x x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính đạo hàm cấp 3 của hàm số sau
. ' 3y x f x a f a x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Vi phân cấp cao
• Cho f là hàm số khả vi cấp n
• Vi phân cấp 2 của hàm f, ký hiệu: d2f xác định
bằng công thức sau:
• Tổng quát, vi phân cấp n của hàm f:
2d f d df
1n nd f d d f
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Vi phân cấp cao
• Vi phân cấp 2: x là biến độc lậpdx như hằng số
• Vi phân cấp 2: x là biến phụ thuộc dx biến thiên
• Vi phân cấp cao không có tính bất biến
2
2
'
. ' . .
d f x d df d f x dx
dx d f x dx f x dx f x dx
2
2 2
' . ' . . ' . '
. '' . ' . ' ' . '' . ' .
x t x t
xx t t x tt
d f x d df d f x dt dt d f x
dt f x x f x dt f x dx f x d x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính vi phân cấp 2 của:
• Giải.
) arctan
) arctan ; sin
a y x
b y x x t
2 2
2
2
2 2 2
2 2
2
2
)
1
2 sin
) .
11
x
a d y dx
x
x t
b d y dx dt
xx
19/09/2017
9
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Taylor
• Nếu hàm f khả vi tại x0 thì:
• Trong đó O(h) là vô cùng bé bậc cao hơn so với
h.
• Công thức này cho ta cách tính giá trị f(x) trong
lân cận của điểm x0 khi đã biết f(x0) và f’(x0).
• Vấn đề: nếu biết thêm các đạo hàm cấp cao của
hàm f(x) tại x0 thì ta có thể tính chính xác hơn
giá trị hàm f(x) trong lân cận x0 hay không?
0 0 0' 0f x h f x f x h h
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Taylor
• Khai triển một hàm số phức tạp thành dạng
đơn giản
• Khai triển hàm phức tạp thành hàm đa thức.
• Ví dụ: khai triển Taylor tại x=0
2 5 2 1
1
2
2 3
arctan ... 1 0
3 5 2 1
1 ... 0
2 ! 3 ! !
n
n
n
n
x n
x x x
x x x
n
x x x
e x x
n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Taylor
Cho hàm số f(x):
• Liên tục trên [a,b]
• Có đạo hàm đến cấp n+1 trên (a,b)
• Xét x0(a,b). Khi đó trên [a,b] ta có:
• Với c là điểm nằm giữa x và x0
20 0
0 0 0
1
10
0 0
' "
1 ! 2 !
...
! 1 !
n n
n n
f x f x
f x f x x x x x
f x f
x x x
n n
c
x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Phần dư trong công thức Taylor
• Dạng Lagrange:
• Dạng Peano: (thường dùng hơn)
1
1
0
1 !
n
n
n
f c
R x x
n
0
lim 0n
nx
R
x x
00
n
n
R x x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Maclaurin
Cho hàm số f(x):
• Liên tục trên [a,b]
• Có đạo hàm đến cấp n+1 trên (a,b)
• Xét x0=0 (a,b). Khi đó trên [a,b] ta có:
2
' 0 " 0 0
0 ... 0
1 ! 2 ! !
n
n n
f x
f f f
f x x x x
n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Khai triển Maclaurin các hàm số sau:
• Chú ý.
) ) sin ) ln 1 ) 1xa e b x c x d x
1
sin sin cos ???
2
!
ln 1 1 1 ???
1
n n
n
n n
n
k
x x x
n
x x
x
19/09/2017
10
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Khai triển hàm y=ex. Ta có:
• Thay vào công thức khai triển:
• Nhận xét: phải tính được đạo hàm cấp cao tại 0 của
hàm số cần khai triển.
00 1,n nx xf x e f x e f e n
2
2
' 0 " 0 0
0 ... 0
1 ! 2 ! !
1 ... 0
1 ! 2 ! !
n
n n
n
x n
f f f
f x f x x x x
n
x x x
e x
n
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Khai triển Maclaurin
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức L’Hospital
• Áp dùng tìm giới hạn dạng:
Ñònh lyù: Cho giôùi haïn: coù daïng
Neáu thì
0
lim ;
0
lim lim
x a
x a x a
f x
g x
f x f x
L L
g x g x
0
;
0
lim lim
x a x a
f x f x
L
g x g x
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
CÁC HÀM KINH TẾ
• Hàm chi phí
• Hàm thu nhập
• Hàm cung và hàm cầu
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
HÀM CHI PHÍ
• Tổng chi phí: (Total Cost – TC)
– Chi phí cố định (Fixed Cost – FC)
– Chi phí biến đổi(Variable Cost- VC)
• Ta có: TC=f(Q), Q là sản lượng
• FC là chi phí một xí nghiệp nhất thiết phải trả dù không sản
xuất gì
• VC là chi phí tăng lên cùng với mức tăng của sản lượng
• Chi phí cận biên (Marginal Cost – MC) chi phí gia tăng để
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
• Chi phí bình quân (Average Cost – AC)
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
HÀM CHI PHÍ
• Ta có:
TC FC VC
AC AFC AVC
Q Q Q
19/09/2017
11
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm thu nhập
• Tổng thu nhập
(Total Revenue –
TR)
• TR=f(Q)=P.Q
• Điểm hòa vốn
(Break – Even
Point): mức sản
lượng mà tại đó
TR=TC
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm lợi nhuận
• Lợi nhuận: Total Profit – TP
• Thường ký hiệu là π=TR-TC
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm cầu
• Thường gọi là đường cầu (Demanded Curve)
• Thể hiện tương quan giữa giá và lượng cầu của
một mặt hàng
• Ký hiệu: QD=f(P)
• Tương quan giữa giá và lượng cầu là nghịch
biến
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Quan hệ giá và lượng cầu
• Giá tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại
• Độ dốc của đường cầu phản ánh mức đáp ứng
của lượng cầu với các thay đổi về giá.
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Hàm cung
• Thường gọi là đường cung (Supply Curve)
• Thể hiện tương quan giữa giá và lượng cung
của một mặt hàng khi các giá trị khác được giữ
nguyên
• Ký hiệu: QS=f(P)
• Tương quan giữa giá và lượng cung là đồng
biến
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Quan hệ giá và lượng cung
• Giá tăng thì lượng cung tăng và ngược lại
• Độ dốc của đường cung phản ánh mức đáp ứng
của lượng cung với các thay đổi về giá.
19/09/2017
12
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Sự cân bằng cung cầu
• Thị trường cân bằng khi đường cung gặp đường
cầu. Giao điểm của đường cung và đường cầu
là điểm cân bằng
• Ở điểm cần bằng ta có giá cân bằng và lượng
cân bằng
• Trên thực tế cung và cầu không phải lúc nào
cũng trong trạng thái cân bằng, nhưng xu lướng
các thị trường đều tiến tới cân bằng
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ứng dụng hàm liên tục
• Cho mô hình cân bằng thị trường QS=QD. Trong
đó:
• Chứng minh rằng mô hình trên có giá cân bằng
thuộc khoảng (3;5)
2 500,1 5 10; .
2
S DQ P P Q
P
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
• 1. Ý nghĩa của đạo hàm
• 2. Giá trị cận biên
• 3. Hệ số co dãn
• 4. Lựa chọn tối ưu trong kinh tế
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
1. Ý nghĩa của đạo hàm
• Ví dụ 1. Hàm cầu của một loại hàng hóa là
p=50-Q2
• Tìm tốc độ thay đổi giá khi lượng cầu thay đổi
• Giá sẽ thay đổi thế nào khi Q=1
Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
1. Ý nghĩa của đạo hàm
• Ví dụ 2. Hàm cầu của một loại hàng hóa là
= 45 − 2
• Tìm tốc độ th