Diện tích dưới đường cong
• Ta chia hình cần tính thành nhiều hình chữ nhật nhỏ.
• Cộng hết diện tích các hình chữ nhật nhỏ lại
• Ta được diện tích tương đối của hình cần tính
• Độ cao của mỗi hình chữ nhật
được xác định thông qua giá trị
của hàm số.
Ví dụ. Tại điểm c thì hình chữ
nhật có độ cao là f(c)
11 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 4: Phép tính tích phân hàm một biến - Nguyễn Văn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17/04/2017
1
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
HÀM MỘT BIẾN
CHƯƠNG 4
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Định nghĩa nguyên hàm
• Định nghĩa: Cho hàm f(x) liên tục trên (a,b). Ta nói F(x)
là một nguyên hàm của f(x) trên (a,b) nếu:
• Ví dụ:
, ,F x f x x a b
laø moät nguyeân haøm cuûa
treân
laø moät nguyeân haøm cuûa a treân R.
2tan 1 tan
\ 2 1
2
lnx x
x x
R n
a a
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân bất định
• Tích phân bất định của hàm f(x) ký hiệu:
• Được xác định như sau:
• F(x) là một nguyên hàm của f(x).
• C: hằng số tùy ý.
f x dx
f x dx F x C
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tính chất
)
) .
)
i f x dx f x
ii k f x dx k f x dx
iii f x g x dx f x dx g x dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức nguyên hàm cơ bản
1. 2.
3. 4.
5. 6.x x
k dx x dx
dx dx
xx
a dx e dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Các phương pháp tính
• Phân tích, biến đổi
• Đổi biến dạng 1
• Đổi biến dạng 2
• Tích phân từng phần
17/04/2017
2
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Phương pháp phân tích
• Chia đa thức
• Nhân liên hợp
• Áp dụng các công thức biến đổi hàm số
• Sử dụng công thức cơ bản
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính các tích phân sau
2 1
22
2
0
1
2 1
. . 3
1
3 1
. .
. lim
1
x x
x
x
x
a dx b e e dx
x x
x x
c dx d x x dx
x
dt
e
t t
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đổi biến số dạng 1
• Đặt t=u(x)
• Ta đưa tích phân về dạng:
• Phải tìm u’ hoặc biến đổi u’ xuất hiện trước.
• Thường đặt u bằng căn thức, mũ của e, mẫu số
hay biểu thức trong ngoặc
. u'f u x x dx f t dt
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính các tích phân sau
3 4
2 5
. cos 2 . 2 1
. 1 .
a x x dx b x dx
c x x dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Đổi biến số dạng 2 (tham khảo)
• Đặt: x=u(t)
• Biến đổi biểu thức tính tích phân về dạng:
.f x dx f u t u t dt
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính các tích phân sau
2 1
2
2
0 0
1 2
2 2
0 2
) 4 )
1
) )
1 1
x
a x dx b dx
x
dx dx
c d
x x x
17/04/2017
3
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân từng phần
• Đưa biểu thức tính tích phân về dạng:
• Đặt:
• Khi đó:
.f x dx h x g x dx
'du h xu h x
dv g x dx v g x dx
. .f x dx h x g x dx uv v du
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân từng phần
• Đưa biểu thức về dạng tích
• Chọn hàm để đặt u và dv
• Chú ý: chọn sao cho việc tính đạo hàm và tích
phân dễ tính.
• Áp dụng công thức:
.udv uv v du
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Các dạng cần nhớ
. sin
. cos
. .
n
n
ax
n
P x ax dx
P x ax dx
P x e dx
. ln .
. arctan .
. arcsin .
n
n
n
P x x dx
P x x dx
P x x dx
Luong giac nguoc garit
thuc
Lo
Da Luong Mgiac u
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính các tích phân sau
2
1 0
12
0
3
) ln ) 2 1 sin
) cos ) arctan
e
a x xdx b x xdx
c x xdx d x xdx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Tanzalin
• Tính tích phân sau:
6
2 . 3 2x x dx
6 7 82 1
2 . 3 2 3 2 3 2
21 252
x
x x dx x x C
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Tanzalin
• Tính tích phân sau: . sin .x x dx
. sin . . cosx sinxx x dx x C
Đạo hàm Tích phân Dấu Tích
x sinx
1 -cosx + -xcosx
0 -sinx - sinx
17/04/2017
4
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức Tanzalin
• Tính tích phân bất định:
• Đáp số:
2 1.x x dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân hàm mũ
• Công thức:
• Ví dụ. Tính các tích phân sau:
1
x x
ax b ax b
u u
i e dx e C
ii e dx e C
a
iii e du e C
4
0
2
4 3
0
) 3 ) 4
) )D a .
x x
I
x Tx
a A e dx b B e x dx
c C xe dx d e dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tìm phương trình đường cong y=y(x) biết nó đi
qua điểm (1;0) và:
• Đáp án:
3xdy e
dx
3 22 xy e e
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Ví dụ. Một tòa nhà có cổng dạng parabol. Ta cần
gắn kính cho cổng nhà. Hỏi diện tích kính cần
gắn là bao nhiêu?
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Ta chia hình cần tính thành nhiều hình chữ nhật nhỏ.
• Cộng hết diện tích các hình chữ nhật nhỏ lại
• Ta được diện tích tương đối của hình cần tính
• Độ cao của mỗi hình chữ nhật
được xác định thông qua giá trị
của hàm số.
Ví dụ. Tại điểm c thì hình chữ
nhật có độ cao là f(c)
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Tìm diện tích dưới đường cong y=1-x2 giữa x-
0,5 và x=1
• Sử dụng công thức tổng các diện tích hình chữ
nhật để tính xấp xỉ (giả sử n=5)
17/04/2017
5
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Với n=5 ta có chiều rộng mỗi hcn là: 0,1
• Ta tính tổng của 5 hcn sau:
5
1
0, 75.0,1 0, 64.0,1 0, 51.0,1 0.36.0,1 0,19.0,1 0, 245
i
i
A S
Cách 1. Xấp xỉ
bằng tổng các
hình chữ nhật
ngoài
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Với n=5 ta có chiều rộng mỗi hcn là: 0,1
• Ta tính tổng của 5 hcn sau:
5
1
0, 64.0,1 0, 51.0,1 0, 36.0,1 0,19.0,1 0 0,1 0,17
i
i
A S
Cách 2. Xấp xỉ
bằng tổng các
hình chữ nhật
trong
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Để có được giá trị xấp xỉ tốt hơn ta lấy giá trị
trung bình của 2 cách tính trên
• Ta được:
0, 245 0,17
0, 2075
2
A
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Diện tích dưới đường cong
• Với n=5 ta có chiều rộng mỗi hcn là: 0,1
• Ta tính tổng của 5 hcn sau:
5
1
0, 6975 0, 5775 0, 4375 0, 2775 0, 0975 .0,1 0, 20875
i
i
A S
Cách 3. Xấp xỉ
bằng tổng các
hình chữ nhật
ở giữa
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Nhận xét
• Nếu ta chia thành 10 hình chữ nhật với n=10 thì kết quả
tìm được xấp xỉ tốt hơn
• Tính theo cách 1 ta có kết quả sau:
• Theo cách 2 ta có:
• Theo cách 3 ta có: Trung bình cộng cách 1,2:
10
1
0, 75 0, 6975 ..... 0,19 0, 0975 .0, 05 0, 226875
i
i
A S
10
1
0, 6975 ..... 0,19 0, 0975 0 .0, 05 0,189375
i
i
A S
10
1
0, 208438
i
i
A S
10
1
0, 208125
i
i
A S
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân xác định
• Định nghĩa: Nếu f là hàm số xác định trên [a;b].
3. Goïi laø caùc ñieåm maãu baát kyø
trong nhöõng ñoaïn con
* * *
1 2
*
1
, , ...,
; .
n
i i i
x x x
x x x
2. Giaû söû laø caùc ñieåm bieân
nhöõng ñoaïn con Ta coù
0 1 2
, , , ...,
. : .
n
i
a x x x x b
x a i x
1. Chia ñoaïn thaønh phaàn baèng nhau,
coù chieàu roäng
[ , ]a b n
b a
x
n
17/04/2017
6
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân xác định
• Định nghĩa: Nếu f là hàm số xác định trên [a;b].
5
*
1
1
;
5i i ii
b a
f x x x x x
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân xác định
• Định nghĩa: Nếu f là hàm số xác định trên [a;b].
*
1
n
i
i
f x x
b a
x
n
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân xác định
• Tích phân xác định của hàm f từ a đến b là:
(nếu giới hạn này tồn tại).
• Khi đó ta nói hàm f khả tích trên [a,b].
*
1
lim
b n
in
ia
f x dx f x x
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ý nghĩa hình học
• Cho hàm số ( ) ≥ 0, liên tục trên [a;b] thì tích phân
xác định của f(x) trên [a;b] là diện tích hình giới hạn
bởi: ; ;f x x a x b
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Chú ý
: daáu tích phaân : haøm laáy tích phaân
: caùc caän laáy tích phaân : bieán ñoäc laäp .
Tích phaân laø moät soá, khoâng phuï thuoäc vaøo .
Toång Riemann: *
1
,
b
a
b b b
a a a
n
i
i
f x
a b dx x
f x dx x
f x dx f t dt f r dr
f x x
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân xác định
• Công thức:
• Trong đó F(x) là một nguyên hàm (tích phân bất
định) của f(x).
b
b
a
a
f x dx F x F b F a
C; 'f x dx F x F x f x
17/04/2017
7
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính chính xác diện tích dưới đường cong y=1-
x2, giữa x=0,5 và x=1 và trục Ox.
• Giải.
• Ta có:
11 3
2
0,5 0,5
3 3
1
3
1 0, 5
1 0, 5 0, 208333
3 3
x
S x dx x
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Tính chính xác diện tích dưới đường cong
y=x2+1, giữa x=0 và x=4 và trục Ox.
• Giải.
• Ta có:
44 3
2
0 0
3 3
1
3
4 0 76
4 0
3 3 3
x
S x dx x
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tính chất
• Giả sử f(x), g(x) khả tích trên [a;b]. Khi đó ta có:
) ( ) ( )
) [ ( ) ( )] ( ) ( )
) ( ) ( ) ( )
b b
a a
b b b
a a a
b c b
a a c
a cf x dx c f x dx
b f x g x dx f x dx g x dx
c f x dx f x dx f x dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tính chất
d) Với a<b và g(x)≤f(x) trên [a;b] ta có:
Hệ quả:
, ,
b b
a a
g x f x x a b g x dx f x dx
b b
a a
f x dx f x dx
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tính chất
• e) Nếu
• thì:
, ,m f x M x a b
b
a
m b a f x dx M b a
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân hàm đối xứng
• Cho f liên tục trên [-a; a].
0
2
0
a a
a
a
a
f x dx f x dx
f x dx
f
f x
f x
x
x
f
f) Neáu f laø haøm chaün thì:
g) Neáu f laø haøm leû thì:
17/04/2017
8
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Tìm chi phí khi biết chi phí cận biên
• Tìm doanh thu khi biết doanh thu cận biên
• Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Giả sử ở mỗi mức sản lượng Q, chi phí cận biên
là:
• Tìm hàm chi phí biết chi phí cố định là C0=200.
290 120 27MC Q Q Q
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Giả sử ở mỗi mức sản lượng Q, chi phí cận biên
là:
• Giả sử Q=1 thì chi phí là 60. Tìm hàm chi phí.
2 350 18 45 4MC Q Q Q Q
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Giả sử ở mỗi mức sản lượng Q, doanh thu cận
biên là:
• Giả sử Q=1 thì R=37. Tìm doanh thu và hàm giá
theo sản lượng.
23 8 30MR Q Q Q
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ứng dụng tích phân trong kinh tế
• Cho biết doanh thu cận biên ở mỗi mức giá p là:
• Giả sử P=10 (ngàn đồng/sản phẩm) thì R=10,4
(triệu đồng). Tìm doanh thu và hàm sản lượng
theo giá.
3 24 3 24 15MR P P P P
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân trong phân tích kinh tế
• Ví dụ 1. Cho hàm chi phí cận biên ở mỗi mức
sản lượng Q là MC=8e0,2Q và chi phí cố định là
FC=50. Xác định hàm tổng chi phí và chi phí khả
biến
• Ví dụ 2. Cho hàm doanh thu cận biên ở mỗi
mức sản lượng Q là MR=50-2Q-3Q2. Xác định
hàm tổng doanh thu.
17/04/2017
9
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Thặng dư tiêu dùng & Thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng đo lường phúc lợi kinh tế
của người mua.
Thặng dư sản xuất đo lường phúc lợi kinh tế của
người bán.
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Thặng dư tiêu dùng
• Consumer surplus (CS)
• Thặng dư tiêu dùng là mức sẵn lòng trả của
người mua trừ đi mức giá mà họ thực sự trả.
• Mức sẵn lòng trả là mức giá tối đa mà người
mua chấp nhận mua sản phẩm.
• Đây là mức giá trị mà người mua đánh giá một
sản phẩm hay dịch vụ,
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Dùng đường cầu để đo TDTD
• Đường cầu thị trường mô tả các mức sản lượng
mà người tiêu dùng sẵn lòng và có thể mua tại
những mức giá khác nhau.
• Diện tích phía dưới đường cầu và trên mức giá
chính là thặng dư tiêu dùng.
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tác dụng của mức giá đến thặng dư tiêu dùng
Consumer
surplus
Quantity
(a) Thặng dư tiêu dùng ở mức giá P1
Price
0
Demand
P1
Q1
B
A
C
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Initial
consumer
surplus
Quantity
(b) Thặng dư tiêu dùng ở mức giá P2
Price
0
Demand
A
B
C
D E
F
P1
Q1
P2
Q2
Consumer surplus
to new consumers
Additional consumer
surplus to initial
consumers
Tác dụng của mức giá đến thặng dư tiêu dùng
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Thặng dư sản xuất
• Producer surplus (PS)
• Thặng dư sản xuất là mức giá người bán được
trả trừ đi chi phí cho sản phẩm.
• Đây là lợi ích của người bán khi tham gia thị
trường.
17/04/2017
10
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Dùng đường cung đo TDSX
• Thặng dư tiêu dùng liên quan đến đường cầu.
• Thặng dư sản xuất liên quan đến đường cung.
• Diện tích phía dưới mức giá và trên đường cung
chính là thặng dư sản xuất.
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tác dụng của giá đến thặng dư sản xuất
Producer
surplus
Quantity
(a) Thặng dư sản xuất ở giá P1
Price
0
Supply
B
A
C
Q1
P1
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Quantity
(b) Thặng dư sản xuất ở giá P2
Price
0
P1
B
C
Supply
A
Initial
producer
surplus
Q1
P2
Q2
Producer surplus
to new producers
Additional producer
surplus to initial
producers
D E
F
Tác dụng của giá đến thặng dư sản xuất
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
PS và CS khi cân bằng thị trường
0 Quantity
Equilibrium
price
Equilibrium quantity
Producer
surplus
Consumer
surplus
Price
Supply
Demand
A
C
B
D
E
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Công thức chung
• Tại mức giá cân bằng P0 và lượng cân bằng Q0
ta có:
• Trong đó: D-1(Q) và S-1(Q) là hàm cầu đảo và
hàm cung đảo.
0
0
1
0 0
0
1
0 0
0
( )
( )
Q
Q
CS D Q dQ PQ
PS PQ S Q dQ
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Cho các hàm cung và hàm cầu:
• Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng
dư của người tiêu dùng.
2 ; 43 2.S DQ P Q P
17/04/2017
11
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Ví dụ
• Sản lượng cân bằng Q0 là nghiệm của pt:
• Thặng dư của nhà sản xuất:
• Thặng dư người tiêu dùng:
01 1
0
3
( ) ( )
18
Q
D Q S Q
p
3
2
0
18.3 1 2 27PS Q dQ
3
2
0
43 2 18.3CS Q dQ
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Xác định quỹ vốn
• Giả sử lượng đầu tư I (tốc độ bổ sung quỹ vốn) và quỹ
vốn K là hàm theo biến thời gian t.
• Ta có: I=I(t); K=K(t)
• Giữa quỹ vốn và đầu tư có quan hệ: (lượng đầu tư tại
thời điểm t biểu thị tốc độ tăng quỹ vốn tại thời điểm
đó)
I(t)=K’(t)
• Vậy nếu biết hàm đầu tư I(t) thì ta xác định hàm quỹ
vốn như sau:
K t K t dt I t dt
Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến
Tích phân trong phân tích kinh tế
• Ví dụ 3. Cho hàm đầu tư I(t)=3t1/2 (nghìn đô la
một tháng) và quỹ vốn tại thời điểm t=1 là
K(1)=10 (nghìn đô la). Hãy xác định hàm quỹ
vốn K(t) và lượng vốn tích lũy được từ tháng 4
đến tháng 9