Ánh xạ tuyến tính (phép biến đổi tuyến tính) từ một không gian
véc tơ vào không gian véc tơ là ánh xạ bảo toàn phép cộng véc
tơ và phép nhân một số với véc tơ
Nhà toán học Peano (Italia) là người đầu tiên đưa ra khái niệm
ánh xạ tuyến tính (1888)
Tương ứng giữa ánh xạ tuyến tính và ma trận của nó là một đẳng
cấu bảo toàn phép cộng, phép nhân một số với ma trận và phép
nhân hai ma trận
Chính vì lý do này nên một bài toán về ma trận, hệ phương trình
tuyến tính có thể giải quyết bằng phương pháp ánh xạ tuyến tính
và ngược lại
12 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp - Chương 5: Ánh xạ tuyến tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính (phép biến đổi tuyến tính) từ một không gian
véc tơ vào không gian véc tơ là ánh xạ bảo toàn phép cộng véc
tơ và phép nhân một số với véc tơ
Nhà toán học Peano (Italia) là người đầu tiên đưa ra khái niệm
ánh xạ tuyến tính (1888)
Tương ứng giữa ánh xạ tuyến tính và ma trận của nó là một đẳng
cấu bảo toàn phép cộng, phép nhân một số với ma trận và phép
nhân hai ma trận
Chính vì lý do này nên một bài toán về ma trận, hệ phương trình
tuyến tính có thể giải quyết bằng phương pháp ánh xạ tuyến tính
và ngược lại
Hạng của ánh xạ tuyến tính bằng hạng của ma trận của nó
10/07/2017 1
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.1 KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.1.1 Định nghĩa và ví dụ
Ánh xạ f từ không gian véc tơ V vào không gian véc tơ W thoả
mãn với mọi u, vV, R:
( ) ( ) ( )( ) ( )f u v f u f vf u f u
được gọi là ánh xạ tuyến tính (đồng cấu tuyến tính hay gọi tắt là
đồng cấu) từ V vào W
Khi V W thì f được gọi là tự đồng cấu
10/07/2017 2
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.1
2) Ánh xạ đồng nhất Id :V V V
Id ( )Vu u u
1) Ánh xạ không :V W0
( ) 0u u 0
Ánh xạ 1), 2), 3) là ánh xạ tuyến tính; 2), 3) là tự đồng cấu;
10/07/2017 3
3) Phép vị tự tỉ số k VVf :
kuufu )(a
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
6) Cho ma trận ij m n
A a
Do đó ánh xạ : n mT
),...,(),...,(),...,( 111 mnn yyxxTxx a
1 1
ij
m n
y x
a
y x
là một ánh xạ tuyến tính
Ngược lại ta có thể chứng minh được mọi ánh xạ tuyến tính từ Rn
vào Rm đều có dạng như trên
1 1 1 1' '
' 'n n n n
x x x x
A A A
x x x x
Ta có thể kiểm tra được đẳng thức
Xác định bới
10/07/2017 4
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
7) Phép quay góc
2 2:f
( , ) ( , ) ( , )x y f x y X Y
( , )v x y
( ) ( , )f v X Y
( ) (cos sin )( )iX iY e x iy i x iy
( cos sin ) ( sin cos )X iY x y i x y
( , ) ( cos sin , sin cos )f x y x y x y
Vậy phép quay góc là một ánh xạ tuyến tính
10/07/2017 5
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.1.2. Tính chất
Định lý 5.1 Nếu f : V W là một ánh xạ tuyến tính thì
(i) 00 )(f
(ii) với mọi Vv : )()( vfvf
(iii)
1 1
( )
n n
i i i i
i i
f x v x f v
, 1 1,..., , ,...,n nx x v v V .
Định lý 5.2
Ánh xạ f : V W là một ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi
với mọi u, vV, R:
( ) ( ) ( )f u v f u f v
10/07/2017 6
2CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Định lý 5.3 Mỗi ánh xạ tuyến tính V vào W hoàn toàn được xác
định bởi ảnh một cơ sở của V.
Tồn tại duy nhất ánh xạ tuyến tính f : V W sao cho
niuef ii ,...,1,)(
Nghĩa là với cơ sở B {e1, , en} cho trước của V
khi đó với mỗi hệ véc tơ u1, , un W
Tồn tại:
Với mọi ,Vv giả sử ),...,( 1 nxx là tọa độ của v trong cơ sở B , nghĩa
là nnexexv ...11 . Đặt Wuxuxvf nn ...)( 11
f là ánh xạ tuyến tính thỏa mãn ,)( ii uef với mọi ni ,...,1
Duy nhất: Giả sử WVg : là ánh xạ tuyến tính sao cho ,)( ii ueg với mọi
ni ,...,1 khi đó với bất kỳ nnexexvVv ..., 11
1 1 1 1 1 1( ) ( ... ) ( ) ... ( ) ... ( )n n n n n ng v g x e x e x g e x g e x u x u f v
Vậy fg
10/07/2017 7
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Hệ quả 5.4 f , g : V W là hai ánh xạ tuyến tính
B {e1, , en} là một cơ sở của V
Khi đó ( ) ( ); 1,...,i if g f e g e i n
Giả sử f : V W là đồng cấu tuyến tínhVí dụ 5.2
Chứng minh rằng f toàn cấu khi và chỉ khi tồn tại đồng cấu
g : W V sao cho f g(v) v, vW
Giả sử f toàn cấu, 1,..., ne eB là một cơ sở của W
Tồn tại 1,..., nu u V sao cho ( )i if u e
Xét ánh xạ tuyến tính VWg : xác định bởi ( )i ig e u
Vì ( ) ;i i if g e e e B do đó IdWf g
10/07/2017 8
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.1.3 Các phép toán trên các ánh xạ tuyến tính
Ta định nghĩa phép cộng hai ánh xạ tuyến tính bởi công thức
( )( ) ( ) ( )f g v f v g v
( )( ) ( )kf v kf v
Và phép nhân một số với ánh xạ tuyến tính bởi công thức
10/07/2017 9
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.3:
Cho hai ánh xạ tuyến tính f, g: R3 R2 có công thức xác định ảnh
( , , ) (3 5 2 ,4 6 )f x y z x y z x y z
( , , ) (2 6 7 , 5 )g x y z x y z x z
3 ( , , ) (9 15 6 ,12 3 18 )f x y z x y z x y z
2 ( , , ) (4 12 14 ,2 10 )g x y z x y z x z
(3 2 )( , , ) (5 27 20 ,10 3 8 )f g x y z x y z x y z
10/07/2017 10
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Cho f và đa thức bậc n 0( )
n
np t a a t
ta ký hiệu
0( ) Id
n
V np f a a f
Trong đó
n
n
f f f
lÇn
0 IdVf
1f f
Ví dụ 5.4:
Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 R2 có công thức xác định ảnh
( , ) (3 5 ,4 )f x y x y x y
2( , ) 3(3 5 ) 5(4 ),4(3 5 ) (4 ) ( 11 20 ,16 19 )f x y x y x y x y x y x y x y
Cho đa thức
2( ) 50 9 2p t t t
2( )( , ) 50Id 9 2 ( , ) ( 5 , 4 3 )Vp f x y f f x y x y x y
10/07/2017 11
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
10/07/2017 12
5.2 NHÂN VÀ ẢNH CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
Nhân của f 1Ker ( )f f v V f v V 0 0
: Ker ( )v V v f f v 0
Ảnh của f Im ( ) ( )f f V f v v V W
: Im : ( )u W u f v V u f v
Hạng của f ( ) dimImr f f
Định lý 5.5
Kerf là không gian con của V, Im f là kg con của W
3CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Với mọi ánh xạ tuyến tính f : V W ta cóĐịnh lý 5.6
dim ( ) dimKerV r f f
Giả sử 1,..., me e là một cơ sở của Ker f (khi Ker f 0 thì m = 0)
Ta có thể bổ sung để 1 1,..., , ,...,m m m ke e e e là một cơ sở của V
Ta sẽ chứng minh 1( ),..., ( )m m kf e f e là một hệ sinh, độc lập tuyến
tính của Im f (do đó là một cơ sở)
1 1 1 1Im , : ( ); ... ...m m m m m k m ku f v V u f v v x e x e x e x e
1 1 1 1( ) ( ) ... ( ) ( ) ... ( )m m m m m k m ku f v x f e x f e x f e x f e
1 1( ) ... ( )m m m k m ku x f e x f e
1 1 1 1( ) ... ( ) ... Kerm k m k m k m ky f e y f e y e y e f 0
1 1 1 1... ...m k m k m my e y e z e z e
1 1 1 1 1... ... ... 0m k m k m m ky e y e z e z e y y 0
10/07/2017 13
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
S là một hệ sinh của V thì f (S) là một hệ sinh của Im f
Do đó mọi hệ con độc lập tuyến tính tối đại của 1( ),..., ( )nf e f e là cơ
sở của Im f
Đặc biệt nếu 1,..., ne eB là một cơ sở của V thì 1( ),..., ( )nf e f e
là một hệ sinh của Im f
10/07/2017 14
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.5
Xét ánh xạ tuyến tính f : R4 R3 có công thức xác định ảnh:
( , , , ) 2 3 5 ,3 2 3 4 , 3 6f x y z t x y z t x y z t x z t
Tìm một cơ sở của Im f, Ker f.
Giải: 4( , , ) Im ( , , , ) : ( , , ) ( , , , )a b c f x y z t a b c f x y z t
Nói cách khác khi và chỉ khi hệ phương trình sau có
nghiệm
( , , ) Ima b c f
2 3 5
3 2 3 4
3 6
x y z t a
x y z t b
x z t c
Từ đó suy ra hạng r ( f )
10/07/2017 15
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Sử dụng phương pháp khử Gauss ta được
2 1 3 5 1 0 3 6 1 0 3 6
3 2 3 4 0 1 3 7 2 0 1 3 7 2
1 0 3 6 0 1 3 7 0 0 0 0 2
a c c
b a c a c
c b a c b a c
Hệ phương trình có nghiệm khi 2 0b a c
( , , ) Im ( ,2 , ) (1,2,0) (0, 1,1)u a b c f u a a c c a c
Vậy Im f có một cơ sở là (1,2,0), (0, 1,1)
( , , , ) Kerv x y z t f khi và chỉ khi (x,y,z,t) là nghiệm của hệ
2 3 5 0
3 2 3 4 0
3 6 0
x y z t
x y z t
x z t
( 3, 3,1,0), ( 6, 7,0,1)
Vậy Ker f có một cơ sở là
Hạng r ( f ) 2
3 6
3 7
x z t
y z t
( 3 6 , 3 7 , , ) ( 3, 3,1,0) ( 6, 7,0,1)v z t z t z t z t
10/07/2017 16
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Nhận xét 5.1 Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
B {e1, , en} là một cơ sở của V
Có thể chứng minh được { f(e1), , f(en)} là một hệ sinh
của Im f
do đó mọi hệ con độc lập tuyến tính tối đại của { f(e1), , f(en)}
là cơ sở của Im f
Ví dụ trên có hạng r ( f ) 2 Vì vậy ngoài cơ sở (1,2,0), (0, 1,1)
hai véc tơ cột bất kỳ của ma trận
2 1 3 5
3 2 3 4
1 0 3 6
đều là cơ sở của Im f
10/07/2017 17
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.3. TOÀN CẤU, ĐƠN CẤU, ĐẲNG CẤU
5.3.1Toàn cấu
Ánh xạ tuyến tính và toàn ánh được gọi là toàn cấu.
Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
Ba mệnh đề sau tương đương
(i) f toàn cấu
(iii) r( f ) dimW
(ii) Ảnh của hệ sinh của V là hệ sinh của W
(i) (ii): S là hệ sinh của V thì f(S) là một hệ sinh của f(V) và f(V) = W do đó
f(S) là một hệ sinh của W
(ii) (i): Giả sử 1,..., ne e là một cơ sở của V thì 1( ),..., ( )nf e f e là
hệ sinh của 1span ( ),..., ( ) ( )nW W f e f e f V f toàn cấu
( ) ( ) : ( ) dim ( ) dim ( ) dimi iii f V W f V W r f W
10/07/2017 18
4CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính đơn ánh được gọi là đơn cấu
5.3.2 Đơn cấu
Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
Bốn mệnh đề sau tương đương
(i) f đơn cấu
(iv) r( f ) dimV
(ii) Ker f {0}
(iii) Ảnh của hệ độc lập tuyến tính của V là hệ độc lập
tuyến tính của W
10/07/2017 19
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
(i) (ii): Hiển nhiên
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2( ) ( ): ( ) ( ) ( ) ( ) ( )ii i f v f v f v f v f v v v v v v 0 0
( ) ( )ii iii : Giả sử 1,..., mv v độc lập
1 1 1 1 1,..., : ( ) ... ( ) ... Kerm m m m mx x x f v x f v x v x v f 0 03
1 1 1... ... 0m m mx v x v x x 0
Do đó 1( ),..., ( )mf v f v độc lập
( ) ( )iii iv : Giả sử 1,..., ne e là một cơ sở của V thì 1( ),..., ( )nf e f e là
hệ sinh độc lập tuyến tính của ( )f V . Do đó dim( )r f V
( ) Ker
Ker 0 Ker
( )
dim dim
dim
dim
( ) ( ) :
V r f f
f f
V r f
iv ii
0
10/07/2017 20
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.3.3 Đẳng cấu
Ánh xạ tuyến tính vừa đơn cấu vừa toàn cấu được gọi là đẳng cấu
Hai không gian V, W được gọi là đẳng cấu nếu có ánh xạ tuyến
tính đẳng cấu f : V W
Định lý 5.8
Hai không gian V, W là đẳng cấu khi và chỉ khi dimV dimW
Định lý 5.9
Giả sử f : V W là ánh xạ tuyến tính và dimV dimW
Khi đó
f đơn cấu khi và chỉ khi f toàn cấu, do đó đẳng cấu
10/07/2017 21
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.6 Ánh xạ tuyến tính
2 2:f xác định bởi
( , ) 2 ,f x y x y x y
là một đơn cấu vì
( , ) (0,0) 2 , (0,0) , (0,0)f x y x y x y x y
do đó f là một đẳng cấu
Ví dụ 5.7 Ánh xạ tuyến tính xác định bởi
3
2:f P
2( , , ) ( 2 3 ) (2 5 6 ) ( 8 )f x y z x y z x y z t x z t
Hệ phương trình
2 3 0
2 5 3 0
8 0
x y z
x y z
x z
chỉ có nghiệm tầm thường
do đó f là một đẳng cấu
10/07/2017 22
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH VÀ MA TRẬN
5.4.1 Ma trận của ánh xạ tuyến tính
Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
B {e1, , en} là một cơ sở của V
B’ {1, , m} là một cơ sở của W
Ma trận của hệ véc tơ { f (e1), , f (en)} trong cơ sở B’
Được gọi là ma trận của f trong cơ sở B và B’
Ký hiệu
'
A f
B
B
ij m n
A a
1
( ) ; 1,...,
m
j ij i
i
f e a j n
Xác định như sau
10/07/2017 23
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Trường hợp tự đồng cấu f của không gian véc tơ V
Ma trận của f trong cùng một cơ sở B {e1, , en} của V
được ký hiệu
A f
B
Ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở chính tắc được gọi là
ma trận chính tắc
Ví dụ 5.8 Xét ánh xạ tuyến tính f : R3 R2 xác định bởi
( , , ) (2 4 ,3 5 )f x y z x y z x z
(1,0,0) (2,3) 2(1,0) 3(0,1)f
(0,1,0) (1,0) 1(1,0) 0(0,1)f
(0,0,1) ( 4,5) 4(1,0) 5(0,1)f
2 1 4
3 0 5
A
10/07/2017 24
5CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Nhận xét 5.2
Bằng cách tính toán như ví dụ trên ta có thể kiểm tra được rằng
: m nf Ánh xạ tuyến tính với công thức xác định ảnh
1 11 1 1 1 1( ,..., ) ( ,..., )m m m n nm mf x x a x a x a x a x
Có ma trận chính tắc 11 1
1
m
n nm
a a
A
a a
Ví dụ 5.9
Ánh xạ tuyến tính f : R3 R3 xác định bởi
( , , ) ( 2 2 ,3 5 , )f x y z x y z x y z x y z
ma trận chính tắc
1 2 2
3 1 5
1 1 1
A
10/07/2017 25
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
B {e1, , en} là một cơ sở của không gian véc tơ V
B’ {1, , n} là một cơ sở của không gian véc tơ W
Định lý 5.10 Với
' '
,A f B g
B B
B B
ta có các tính chất sau:
' ' '
f g f g
B B B
B B B
' '
: f f B B
B B
( ) ( )r f r A
10/07/2017 26
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
B {e1, , en}, B ’ {e’1, , e’m}, B” {e”1, , e”l} lần
lượt là các cơ sở của không gian véc tơ V, V’, V”
Cho hai ánh xạ tuyến tính f, g : ' "
f g
V V V
Giả sử
'
A f
B
B
"
'
B g
B
B
ij m n
A a
1
( ) ' ; 1,...,
m
j ij i
i
f e a e j n
ki l mB b
1
( ' ) " ; 1,...,
l
i ki k
k
g e b e i m
" " '
'
g f BA g f B B B
B B B
Vậy
1 1 1 1 1 1
( ) ' ( ' ) " "
m m m l l m
j ij i ij i ij ki k ki ij k
i i i k k i
g f e g a e a g e a b e b a e
10/07/2017 27
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Khi V V’ V” và ta chọn cố định một cơ sở của V thì có tương
ứng 1-1 giữa các tự đồng cấu của V và các ma trận vuông cấp n
Định lý 5.11
A f B
có các tính chất:
f g f g B B B
: f f B B
( ) ( )r f r f B
f g f g B B B
10/07/2017 28
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Hệ quả 5.12
Cho f End(V), B là một cơ sở của V. Đăt A [ f ]B
f là tự đẳng cấu khi và chỉ khi A khả nghịch
Ma trận của f 1 trong cơ sở B có dạng [f 1]B A
1
Hệ quả 5.13
Giả sử 0( )
n
np t a a t là một đa thức bậc n
Ma trận của 0( ) Id
n
V np f a a f trong cơ sở B là
0( )
n
np A a I a A
10/07/2017 29
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.13 Xét ánh xạ tuyến tính
3 3:f xác định bởi
( , , ) ( 2 2 ,3 5 , )f x y z x y z x y z x y z
Ma trận chính tắc của f là
1 2 2
3 1 5
1 1 1
A
có
1
6 4 8
1
2 1 1
2
4 3 5
A
Do đó f là một đẳng cấu và ánh xạ ngược xác định như sau
1 1( , , ) (6 4 8 ,2 , 4 3 5 )
2
f x y z x y z x y z x y z
Cho đa thức
2( ) 2 4 3p t t t
Ma trận chính
tắc của p( f ) là
2
25 2 34
( ) 2 4 3 21 4 28
7 4 8
p A I A A
10/07/2017 30
6CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.4.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính trong các cơ sở khác nhau
Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
1
1'
ijT t
B
B
là ma
trận
chuyển
cơ sở
1 1,..., ne eB sang nee ',...,'' 11B của V
2
2'
kiP p
B
B 2 1,..., m B m',...,'' 12 B của W
2
1
A f
B
B là ma trận
của f
trong cơ sở 2
1
'
'
'A f
B
B
1 2,B B
1 2' , 'B B
1'A P AT
Hoặc 'PA AT
10/07/2017 31
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
2
2'
1
'
m
ki i ki k
i
P p p
B
B
1
1'
1
'
n
ij j ij i
i
T t e t e
B
B
m
i
m
k
k
m
i
ijki
m
k
kkiij
m
i
iijj appaaef
1 1 111
'''')'(
1 1 1 1 1 1
( ' ) ( )
n n n m m n
j ij i ij i ij ki k ki ij k
i i i k k i
f e f t e t f e t a a t
suy ra
1 1
' ; 1,..., ; 1,...,
m n
ki ij ki ij
i i
p a a t j n k m
'PA AT
2
1
1
( )
m
ki i ki km n
i
A f a f e a
B
B
2
1
'
'
1
' ' ( ' ) ' '
m
ij j ij im n
i
A f a f e a
B
B
10/07/2017 32
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Đặc biệt nếu f là tự đồng cấu của không gian véc tơ V
Gọi A, A’ là ma trận của f trong hai cơ sở B, B ’ và T là ma trận
chuyển từ cơ sở B sang B ’ thì ATTA 1'
1
'
' ' ' 'ij ij ij ij
f t f t t f t
B B B B
B B BB B B B
Hai ma trận A, B được gọi là đồng dạng nếu tồn tại ma trận không
suy biến T sao cho B T1AT
Hai ma trận của một tự đồng cấu bất kỳ trong hai cơ sở khác nhau
là đồng dạng
Nếu A, B đồng dạng thì detA det B . Vì vậy ta có thể định nghĩa
định thức của một tự đồng cấu f là
det detf f B
10/07/2017 33
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.14
Tự đồng cấu tuyến tính f có ma trận
trong cơ sở B {e1, e2, e3, e4}
1 2 0 1
3 0 1 2
2 5 3 1
1 2 1 3
A
Ta tìm ma trận A’ của f trong cơ sở B’ {e1, e3, e2, e4}
Đặt 1 1 2 3 3 2 4 4' , ' , ' , 'e e e e e e e e
1 1 1 2 3 4 1 2 3 4( ' ) ( ) 3 2 ' 2 ' 3 ' 'f e f e e e e e e e e e
2 3 2 3 4 2 3 4( ' ) ( ) 3 3 ' ' 'f e f e e e e e e e
3 2 1 3 4 1 2 4( ' ) ( ) 2 5 2 2 ' 5 ' 2 'f e f e e e e e e e
4 4 1 2 3 4 1 2 3 4( ' ) ( ) 2 3 ' ' 2 ' 3 'f e f e e e e e e e e e
1 0 2 1
2 3 5 1
'
3 1 0 2
1 1 2 3
A
10/07/2017 34
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1 2 0 1 1 0 0 0 1 0 2 1
3 0 1 2 0 0 1 0 3 1 0 2
2 5 3 1 0 1 0 0 2 3 5 1
1 2 1 3 0 0 0 1 1 1 2 3
AT
1 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 0 0 1
2 3 5 1
3 1 0 2
Hoặc áp dụng công thức
Gọi T là ma trận chuyển cơ sở B {e1, e2, e3, e4}
sang cơ sở B’ {e1, e3, e2, e4}
1 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 0 0 1
T
1'A T AT
1
1 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 0 0 1
T
1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0
0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0
0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0
0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1
1'A T AT
10/07/2017 35
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5.15 Hai ánh xạ tuyến tính 2 3:f 3 2:g
( , ) ( 2 , , 3 4 )f x y x y x x y ( , , ) ( 2 5 ,3 4 )g x y z x y z x y
Ma trận chính tắc của f và g:
1 2
1 0
3 4
A
1 2 5
3 4 0
B
Ma trận chính tắc của g◦ f :
14 22
7 6
BA
Định thức
14 22
det( ) 70
7 6
g f
10/07/2017 36
7CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.4.3 Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
Giả sử f : V W là một ánh xạ tuyến tính
B {e1, , en} là một cơ sở của V
B’ {1, , m} là một cơ sở của W
(x1, , xn) (v)B là tọa độ của vV trong cơ sở B
(y1, , ym) ( f (v))B ’ là tọa độ của f (v)W trong cơ sở B’
1
n
i i
i
v x e
1
( )
m
k k
k
f v y
1
( )
m
i ki k
k
f e a
'
ij m n
f a
B
B là ma trận của f trong cơ sở B , B’
10/07/2017 37
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở B và B’
'
'
( ) ( )f v f v f v Av
B
B B B
1 1
ij m n
m n
y x
a
y x
1
n
i i
i
v x e
1
( )
m
k k
k
f v y
1
( )
m
i ki k
k
f e a
1 1 1 1 1
( ) ( )
n n m m n
i i i ki k ki i k
i i k k i
f v x f e x a a x
1
n
k ki i
i
y a x
10/07/2017 38
CHƢƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
5.4.4 Ánh xạ tuyến tính và hệ phƣơng trình tuyến tính
Đẳng thức
1 1
ij m n
m n
y x
a
y x
có thể viết dưới dạng hệ
phương trình tuyến tính
1 11 1 1
1 1
...
....................................
...
n n
m m mn n
y a x a x
y a x a x