Tập hợp là một khái niệm nguyên thuỷ của toán học, không
được định nghĩa và ta chỉ miêu tả, hình dung khái niệm này
bằng những ví dụ cụ thể. Chẳng hạn như tập hợp các sinh viên
trong một lớp học, tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các nghiệm
của một phương trình đại số .v.v.
486 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán học cao cấp - Nguyễn Độc Lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI
NGUYấNBiờn soạn: Nguyễn Độc Lập
Bộ mụn: Toỏn - Tin
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Chương II
Giới thiệu
Chương I
Chương III
Chương IV
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Chương V
Chương VI
Chương VII
Chương VIII
MỤC LỤC
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Trong chương trỡnh đào tạo theo hướng đổi mới lấy người
học làm trung tõm, chuyển đổi từ niờn chế sang tớn chỉ, chương
trỡnh Toỏn đào tạo cho Trường đại học Y Dược cú sự đổi mới
theo hướng tinh giản để phự hợp với cỏch học tự nghiờn cứu
của sinh viờn. Phần Toỏn cao cấp mà chỳng tụi trỡnh bày dưới
đõy sẽ bỏm sỏt mục tiờu phục vụ việc nghiờn cứu khoa học,
điều trị trong Y học. Phần bài tập tự ụn luyện sẽ được trỡnh
bày kỹ trong cỏc giờ giải đỏp thắc mắc và cuốn Bài tập Toỏn
hoc cao cấp- Xỏc suất thụng kờ của cựng tỏc giả.
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Với thời lượng 45 tiết , tương đương với 2 tớn chỉ, người học
cần nắm được lý thuyết cơ bản và giải được phương trỡnh ma
trận, hệ phương trỡnh tuyến tớnh.
Tớnh được tớch phõn suy rộng loại I, II.
Giải được phương trỡnh vi phõn tuyến tớnh cấp 1, cấp 2 cú dạng
đặc biệt.
Xột được sự hội tụ, phõn kỳ của chuỗi số dương, tớnh được
miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.
Chương 1. Tập hợp, quan hệ và logic suy luận
Đ1. Tập hợp
1. Cỏc khỏi niệm cơ bản
2. Cỏc phộp toỏn về tập hợp
Đ2. Cỏc tập hợp số thực
1. Số thực
2. Biểu diễn hỡnh học cỏc số thực
3. Cỏc khoảng số thực
4. Tập hợp bị chặn
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Đ3. Quan hệ
1. Tớch Descartes
2. Quan hệ
3. ỏnh xạ
Đ4. Đại cương về logic suy luận
1. Mệnh đề và cỏc phộp toỏn mệnh đề
2. Hàm mệnh đề
3. Logic suy luận, điều kiện cần và điều kiện đủ
4. Logic chứng minh mệnh đề
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Chương II. Ma trận - Định thức
Đ1. Ma trận
1. Cỏc khỏi niệm cơ bản về ma trận
2. Cỏc phộp toỏn đối với ma trận
3. Ma trận chuyển vị
4. Chuyển vị của tớch hai ma trận
Đ2. Định thức
1. Định thức của ma trận vuụng
2. Tớnh chất của định thức
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Đ3. Cỏc phương phỏp tớnh định thức
1. Phương phỏp khai triển
2. Định thức của tớch hai ma trận
Đ4. Ma trận nghịch đảo
1. Khỏi niệm ma trận nghịch đảo
2. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo
3. Sự tồn tại của ma trận nghịch đảo và biểu thức của nú
4. Tỡm ma trận nghịch đảo bằng biến đổi sơ cấp
5. Ma trận nghịch đảo của tớch hai ma trận
6. ứng dụng của ma trận nghịch đảo
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Đ5. Hạng của ma trận
1. Hạng của ma trận
2. Tỡm hạng của ma trõn bằng biến đổi sơ cấp
Chương III. Hệ phương trỡnh tuyến tớnh
Đ1. Cỏc khỏi niệm cơ bản về hệ phương trỡnh tuyến tớnh
1. Hệ phương trỡnh tuyến tớnh tổng quỏt
2. Nghiệm của hệ phương trỡnh tuyến tớnh
3. Hệ tương đương
4. Cỏc phộp biến đổi sơ cấp
5. Hệ tam giỏc và hệ hỡnh thang
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Đ2. Hệ Cramer
1. Định nghĩa
2. Quy tắc Cramer
Đ3. Hệ phương trỡnh tuyến tớnh tổng quỏt
1. Điều kiện cú nghiệm
2. Giải hệ phương trỡnh tuyến tớnh bằng biến đổi sơ cấp
Đ4. Hệ thuần nhất
1. Điều kiện tồn tại nghiệm khụng tầm thường
2. Mối liờn hệ với hệ khụng thuần nhất
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Chương IV. Hàm số
4.1. Hàm một biến
4.2 Cỏc hàm sơ cấp cơ bản
4.3. Hàm hai biến
4.4. Định nghĩa và tớnh chất giới hạn hàm một biến
4.5. Giới hạn hàm hai biến
4.6. Sự liờn tục của hàm một biến - hàm hai biến
Chương V: Phộp tớnh vi phõn
5.1. Đạo hàm - vi phõn của hàm một biến
5.2. Đạo hàm và vi phõn của hàm hai biến
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Chương VI. Phộp tớnh tớch phõn
6.1. Tớch phõn bất định
6.2. Tớch phõn đơn giản chứa tam thức bậc hai
6.3. Tớch phõn cỏc hàm lượng giỏc
6.4. Tớch phõn xỏc định
6.5. Cụng thức Newton- Leibnitz (Niutơn-Lepnit)
6.6. Tớch phõn suy rộng
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Chương VII. Phương trỡnh vi phõn
7.1. Phương trỡnh vi phõn cấp I
7.2. Phương trỡnh vi phõn cấp hai
7.3. Hệ phương trỡnh vi phõn
Chương VIII. Lý thuyết chuỗi
8.1 Chuỗi số
8.2. Chuỗi số dương
8.3 Chuỗi số dấu bất kỳ
8.4 Chuỗi lũy thừa
Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập - Trường Đại học Y Dược – Đại học Thỏi Nguyờn
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Chương I
Tập hợp, quan hệ và logic suy luận
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Tập hợp là một khái niệm nguyên thuỷ của toán học, không
được định nghĩa và ta chỉ miêu tả, hình dung khái niệm này
bằng những ví dụ cụ thể. Chẳng hạn như tập hợp các sinh viên
trong một lớp học, tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các nghiệm
của một phương trình đại số .v.v.
Các đối tượng tạo nên tập hợp được gọi là các phần tử của tập
hợp đó.
Để nói rằng a là phần tử thuộc tập hợp A ta viết a A (đọc là a
thuộc A). Nếu a không phải là phần tử của tập hợp A ta viết
a A (đọc là a không thuộc A).
Đ1. Tập hợp
1. Các khái niệm cơ bản
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Các đối tượng tạo nên tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp
đó.
Để nói rằng a là phần tử thuộc tập hợp A ta viết a A (đọc là a
thuộc A). Nếu a không phải là phần tử của tập hợp A ta viết a A
(đọc là a không thuộc A).
Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng, ký hiệu .
Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng, ký hiệu .
Để xác định một tập hợp ta sử dụng một trong hai phương pháp
sau:
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của tập hợp A cũng là
phần tử của tập hợp B thì ta nói rằng A là tập hợp con của tập hợp
B, hay A chứa trong B, hay B bao hàm A, ký hiệu AB hay BA.
Người ta coi tập rỗng là tập con của mọi tập hợp.
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp
A = {a, b, c, d}
B = {2, 4, 6, 8}
2. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp
A = {x: x2 = 4}
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
2. Các phép toán về tập hợp
a) Phép hợp
Định nghĩa: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các
phần tử thuộc ít nhất một trong hai tập hợp đó. Hợp của hai tập hợp
A và B được ký hiệu: A B
A B = {x: xA hoặc xB}
b) Phép giao
Định nghĩa: Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm
các phần tử đồng thời thuộc cả hai tập hợp A và B. Giao của
hai tập hợp A và B được ký hiệu: A B
A B = {x: xA và xB}
Nếu A B = ta nói A và B là các tập hợp rời nhau.
Ví dụ: Cho hai tập hợp
A = {1, 2, 3, 4, 5}, B = {0, 2, 4, 6}
A B = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}, A B = {2, 4}
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
c) Các tính chất của phép hợp và phép giao
1. Tính giao hoán
AB = BA ; AB = BA
2. Tính chất kết hợp
A (B C) = (AB)C
A (B C) = (AB) C
1. Tính chất phân phối
A (B C) = (AB) (AC)
A (B C) = (AB) (AC)
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Để chứng minh các tính chất trên ta cần chỉ ra mỗi phần tử của
tập hợp ở vế trái đều là phần tử của tập hợp ở vế phải và ngược lại
mỗi phần tử của tập hợp ở vế phải đều là phần tử của tập hợp ở vế
trái.
Việc chứng minh các tính chất trên dành cho bạn đọc .
d) Phép trừ tập hợp và phần bù của một tập hợp
Định nghĩa: Hiệu của tập hợp A và tập hợp B là tập hợp gồm các
phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
Hiệu của tập hợp A và tập hợp B được ký hiệu: A\ B
A\ B = {x: xA và x B}
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Ví dụ: Cho hai tập hợp
A = {1, 2, 3, 4, 5}, B = {0, 2, 4, 6}
A\ B = {1, 3, 5}
Cho A là tập con của một tập hợp X. Khi đó X\ A được gọi là phần
bù của của tập hợp A trong X.
Phần bù của tập hợp A được ký hiệu A . Vậy A = X\ A
Ví dụ: Trong tập hợp các số thực, Tập hợp các số vô tỉ là phần bù
của tập hợp các số hữu tỉ.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Định lý: Phần bù của hợp các tập hợp bằng giao các phần bù của
chúng. Phần bù của giao các tập hợp bằng hợp các phần bù của
chúng, tức là:
BABA , BABA
Chứng minh: Ta chứng minh đẳng thức đầu, đẳng thức còn lại
chứng minh tương tự.
Gọi x là phần tử bất kỳ của BA , khi đó:
x AxBA và AxBx và BAxBx
Ngược lại, gọi x là phần tử bất kỳ của BA , khi đó:
Ax và AxBx và BAxBAxBx
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Đ2. Các tập hợp số thực
1. Số thực
Ta đã biết tập các số tự nhiên N:
N = {0, 1, 2,..., n,...}
Trong phạm vi các số tự nhiên có thể thực hiện được phép
cộng và phép nhân. Tuy nhiên phép trừ bị hạn chế. Chẳng hạn
không tồn tại số tự nhiên n sao cho 3 + n = 0. Để thực hiện được
phép trừ người ta mở rộng hệ thống số tự nhiên thành hệ thống số
nguyên Z:
Z = {..., - n,..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,..., n,...}
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Trong tập các số nguyên có thể thực hiện được phép cộng,
phép trừ và phép nhân. Tuy nhiên phép chia bị hạn chế. Chẳng
hạn, không tồn tại số nguyên m sao cho 4.m = 7. Để thực hiện được
phép chia người ta mở rộng hệ thống số nguyên thành hệ thống số
hữu tỉ Q:
Q = {
n
m
: m, n Z, n 0 }
Nếu biểu diễn dưới dạng số thập phân thì số hữu tỉ là số thập
phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số nguyên
cũng là số hữu tỉ (với mẫu số bằng 1).
Ta có bao hàm thức: N Z Q.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Trong tập các số hữu tỉ có thể thể thực hiện được cả bốn phép toán
cộng, trừ, nhân và chia. Tuy nhiên, tập các số hữu tỉ vẫn chưa đủ để đáp
ứng nhu cầu tính toán. Chẳng hạn, độ dài đường chéo của hình vuông có
cạnh bằng 1 không thể biểu diễn được bằng một số hữu tỉ. Để hoàn thiện
hệ thống số, người ta bổ xung thêm tập các số vô tỉ.
Nếu biểu diễn dưới dạng số thập phân thì số vô tỉ là số thập
phân vô hạn không tuần hoàn. Chẳng hạn, số đo độ dài đường
chéo của hình vuông có cạnh bằng 1 là một số vô tỉ:
...4142135624,12
Các số hữu tỉ và các số vô tỉ được gọi là số thực. Tập hợp các
số thực được ký hiệu là R.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
2. Biểu diễn hình học các số thực
a) Giá trị tuyệt đối của số thực
Giá trị tuyệt đối của số thực x được ký hiệu và xác định như sau:
0
0
xkhix
xkhix
x
Từ định nghĩa, với mọi số thực yx, ta có thể suy ra các kết quả:
. yxyx
.
y
x
y
x
với 0y
. yxyx
. yxyx
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
a) Trục số và độ dài đại số của một đoạn thẳng
Trục số là một đường thẳng, trên đó có xác định:
- Hướng của đường thẳng (theo chiều mũi tên)
- Một điểm O cố định, gọi là gốc toạ độ
- Đơn vị đo độ dài
A O B
…
Trên trục số lấy hai điểm A, B bất kỳ. Độ dài hình học của đoạn
thẳng AB (khoảng cách giữa A và B) cũng được ký hiệu AB.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Định nghĩa: Độ dài đại số của đoạn thẳng AB trên trục số là một số
thực, ký hiệu là AB và được xác định như sau:
AB = AB nếu hướng từ A đến B cùng hướng với trục số.
AB = BA nếu hướng từ A đến B ngược hướng với trục số.
c) Biểu diễn số thực trên trục số
Trên trục số lấy một điểm bất M bất kỳ
Định nghĩa: Số thực OMx được gọi là toạ độ của điểm M.
O M
…
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Như vậy, mỗi điểm M trên trục số được đặt tương ứng với một số
thực x xác định, gọi là toạ độ của nó. Ngược lại mỗi số thực x cho
tương ứng với một điểm M trên trục số có toạ độ bằng x. Phép
tương ứng một đối một nói trên cho phép ta đồng nhất số thực x
với điểm M trên trục số. Mỗi tập số thực XR là một tập hợp điểm
của trục số. Trục số còn gọi là đường thẳng thực.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
3. Các khoảng số thực
a) Khoảng hữu hạn
Với ba , là hai số thực cho trước và ba ta có các khoảng sau:
Khoảng đóng (còn gọi là đoạn): xba ; R: bxa
Khoảng mở: xba ; R: bxa
Các khoảng nửa mở:
xba ; R: bxa
xba ; R: xa b
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
a) Lân cận của một điểm
Với ox là một số thực cho trước và r là một số dương cho trước.
Khoảng rxrx oo ; được gọi là lân cận bán kính r của điểm ox và
được ký hiệu Vr( ox ). Như vậy:
Vr( ox ) = x R: rxx o
Trong toán học người ta dùng các ký hiệu và để chỉ các đầu
mút bên tr iá và bên phải của trục số. Với mọi số thực x ta có
x . Các tập số thực sau đây được gọi là các khoảng vô hạn:
xa ; R: ax ; xa ; R: ax
xb; R: bx ; xb; R: bx
; R
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
4.Tập hợp bị chặn
a) Khái niệm tập hợp bị chặn
Một tập số thực X R được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số thực b
sao cho với mọi x X ta luôn có: x b.
Số b được gọi là cận trên của tập X.
Một tập số thực X R được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số thực a
sao cho với mọi x X ta luôn có: x a.
Số a được gọi là cận dưới của tập X.
Một tập số thực X R được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên
vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số thực a và b sao cho với mọi
x X ta luôn có: a x b.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Ví dụ: Các khoảng hữu hạn là các tập bị chặn. Các khoảng (a; + );
[a; +) là các tập bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên. Các
khoảng (- ; b);(- ;b] là các tập bị chặn trên nhưng không bị chặn
dưới.
b) Cận trên đúng và cận dưới đúng
Định nghĩa: Cận trên nhỏ nhất của một tập hợp bị chặn trên được
gọi là cận trên đúng của tập hợp đó. Cận dưới lớn nhất của một tập
hợp bị chặn dưới được gọi là cận dưới đúng của tập hợp đó.
Cận trên đúng của tập hợp X được ký hiệu supX
Cận dưới đúng của tập hợp X được ký hiệu infX
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Từ định nghĩa ta suy ra:
supX = b khi và chỉ khi hai điều kiện sau được thoả mãn:
. x b với mọi x X (b là cận trên của X)
. Với mọi số b’ b’ (mọi số b’<b
không phải là cận trên của X)
infX = a khi và chỉ khi hai điều kiện sau được thoả mãn:
. x a với mọi x X (a là cận dưới của X)
. Với mọi số a’ > a luôn tồn tại số x0 sao cho x0 < a’ (mọi số
a’>a không phải là cận dưới của X)
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Ví dụ: Tập hợp X =(a; b) có cận trên đúng là b. Thật vậy, rõ ràng
x<b với mọi x (a; b). Mặt khác, với mọi b’< b thì K = (a; b) (b’;
b), do đó tồn tại xoK. Số xo K thoả mãn điều kiện xo (a; b) và
x0 > b’. Vậy supX = b.
Tương tự ta chứng minh được infX = a.
Trong toán học người ta đã chứng minh định lý sau:
Định lý: Mọi tập số thực khác rỗng bị chặn trên (bị chặn dưới) đều
có cận trên đúng(cận dưới đúng).
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
c) Số cực đại và số cực tiểu
Cận trên đúng và cận dưới đúng của một tập hợp X có thể thuộc
hoặc không thuộc tập hợp X.
Ví dụ: sup[a; b) = b [a; b), inf[a; b) = a [a; b)
sup(a; b] = b (a; b], inf(a; b] = a (a; b]
Định nghĩa: Nếu supX = b X thì số b được gọi là số cực đại, hay
số lớn nhất của tập hợp X. Nếu infX = a X thì số a được gọi là số
cực tiểu, hay số nhỏ nhất của tập hợp X.
Số lớn nhất của tập hợp X được ký hiệu maxX
Số nhỏ nhât của tập hợp X được ký hiệu minX
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Từ định nghĩa ta suy ra:
maxX = b bX và x b với mọi x X
minX = a a X và x a với mọi x X
Ví dụ: max[a; b] = b, min[a; b] = a
Tập (a; b) không có số lớn nhất và số nhỏ nhất.
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Đ3. Quan hệ
1. Tích Descartes
Định nghĩa: Tích Descartes của hai tập hợp X và Y, ký hiệu XY là
tập hợp tất cả các cặp có thứ tự (x, y), trong đó x X và y Y.
XY = {(x, y): x X và y Y}
Ví dụ: Cho X = {1, 2, 3}; Y = {a, b}
XY = {(1, a), (1, b), (2, a), (2, b), (3, a), (3, b)}
YX = {(a, 1), (b, 1), (a, 2), (b, 2), (a, 3), (b, 3)}
Tổng quát ta gọi tích Descartes của n tập hợp X1, X2,..., Xn là tập
hợp được ký hiệu và xác định như sau:
X1 X2 .. Xn = {(x1, x2,..., xn): xiXi, i = 1, 2,..., n}
Đặc biệt, khi X1 = X2 =...= Xn = X ta ký hiệu X X ... X = X
n
Xn = {(x1, x2,..., xn): xiX, i = 1, 2,..., n}
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
2. Quan hệ
a) Khái niệm quan hệ
Định nghĩa: Quan hệ hai ngôi trong tập hợp X là một tập con của
tập hợp X2.
Ví dụ:
- Trong tập các số thực R, quan hệ “không nhỏ hơn” là tập hợp:
{(x, y): x R, y R, xy}R2
- Trong tập hợp tất cả các tam giác quan hệ “đồng dạng” là tập hợp
các cặp tam giác ( , ) mà đồng dạng với .
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
b) Quan hệ tương đương
Cho X2 là một quan hệ trong tập hợp X. Nếu (x, y) thì ta nói
phần tử x có quan hệ với phần tử y và viết x y.
Định nghĩa: Một quan hệ trong tập hợp X được gọi là quan hệ
tương đương nếu nó có các tính chất sau:
1. Tính phản xạ: a a, a X (mọi phần tử a của X có quan hệ
với chính nó)
2. Tính đối xứng: Nếu a b thì b a (nếu a có quan hệ với b thì b
cũng có quan hệ với a)
3. Tính bắc cầu: Nếu a b và b c thì a c (nếu a có quan hệ
với b và b có quan hệ với c thì a có quan hệ với c)
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Ví dụ:
. Quan hệ “x đồng dạng với y” là một quan hệ tương đương
trong tập hợp tất cả các tam giác.
. Quan hệ “x là bạn của y” trong tập hợp sinh viên của một
trường đại học không phải là quan hệ tương đương vì nó không có
tính bắc cầu.
c) Quan hệ thứ tự
Định nghĩa: Một quan hệ trong tập hợp X được gọi là quan hệ
thứ tự nếu nó có các tính chất sau:
1. Tính phản xạ: a a, a X
2. Tính phản đối xứng: Nếu a b và b a thì a = b
3. Tính bắc cầu: Nếu a b và b c thì a c
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Ví dụ:. Quan hệ “xy” là một quan hệ thứ tự trong tập hợp tất cả các số thực
. Quan hệ “p chia hết cho q” là một quan hệ thứ tự trong tập hợp tất
cả các số tự nhiên.
3. ánh xạ
a) Khái niệm ánh xạ: Cho hai tập hợp X, Y không rỗng bất kỳ
Định nghĩa: Một ánh xạ f từ tập hợp X vào tập hợp Y là một quy tắc
đặt tương ứng mỗi phần tử x của tập X với một và chỉ một phần tử y
của tập Y.
Để nói rằng f là ánh xạ từ tập hợp X vào tập hợp Y ta dùng ký hiệu:
f: X Y
Phần tử y Y tương ứng với phần tử x X qua ánh xạ f được gọi là
ảnh của phần tử x, ký hiệu là y = f(x)
Bài giảng THCC – Biờn soạn: Nguyễn Độc Lập – Đại học Y Dược Thỏi Nguyờn
Ví dụ 1: Phép đặt tương ứng mỗi số thực x với phần nguyên của nó
(ký hiệu [x]) là một ánh xạ từ R vào Z.
Ví dụ 2: Phép đặt tương ứng mỗi số thực x với bình phương của nó
là một ánh xạ từ R vào [0; + ].
Ví dụ 3: Phép đặt tương ứng mỗi số thực x với lập phương của nó là
một ánh xạ từ R vào R.
b) ảnh và nghịch ảnh của một tập hợp
Cho ánh xạ f: X Y; A X; B Y.
Định nghĩa: ảnh của tập hợp A qua ánh xạ f là tập hợp ảnh của tất cả
các phần tử x A. ảnh của tập hợp A qua ánh xạ f được ký hiệu f(A):
f(A) = {y Y: tồ