Bài giảng Tổng cầu, tổng cung, giá cả và sự điều chỉnh với những cú sốc - Th.S Lê Thị Kim Dung

Biếnđộng kinh tế Hầu hết các nền kinh tếthường xuyên biến động. Suy thóai: giai đọan có sản lượng và thu nhập giảm, trong khi thất nghiệp tăng (gọi là khủng hỏang nếu ởmức nghiêm trọng). Phát triển quá nóng: khi sản lượng vượt quá mức tiềm năng và lạm phát ởmức cao. Sửdụng mô hình AD và AS đểgiải thích các biến động kinh tế.

pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3587 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng cầu, tổng cung, giá cả và sự điều chỉnh với những cú sốc - Th.S Lê Thị Kim Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/20/2009 1 Chương 7 Tổng Cầu, Tổng Cung, Giá cả và Sự điều chỉnh với những Cú Sốc Th.S Lê Thị Kim Dung Biến động kinh tế  Hầu hết các nền kinh tế thường xuyên biến động.  Suy thóai: giai đọan có sản lượng và thu nhập giảm, trong khi thất nghiệp ếtăng (gọi là khủng hỏang n u ở mức nghiêm trọng).  Phát triển quá nóng: khi sản lượng vượt quá mức tiềm năng và lạm phát ở mức cao.  Sử dụng mô hình AD và AS để giải thích các biến động kinh tế. Đặc điểm của các biến động kinh tế  Diễn ra bất ngờ và không dự đóan trước được.  Phần lớn các tổng lượng vĩ mô (tổng ầthu nhập, chi tiêu, đ u tư…) cùng biến động.  Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng. 9/20/2009 2 Tổng cầu AD = C + I + G + NX Đường AD dốc xuống, vì việc cắt giảm giá làm tăng C, I và NX  Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải: mức giá ↓  :giá trị thực tế của đồng tiền ↑  chi tiêu ↑.  Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất: mức giá ↓  lãi suất ↓  cầu đầu tư ↑ Tổng cầu  Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đóai: mức giá ↓  hàng nội địa rẻ hơn so với hàng nước ngoài  cầu cho hàng nội địa ↑ 9/20/2009 3 Sự dịch chuyển đường AD Đường tổng cầu dịch chuyển khi:  Tiêu dùng thay đổi  Đầu tư thay đổi  Chi tiêu chính phủ thay đổi  Xuất khẩu ròng thay đổi Tổng cung  Đường tổng cung thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và sản lượng cung ứng.  Được đo bằng GDP thực 9/20/2009 4 Đường Tổng cung (AS) The AS curve shows the total quantity of g&s firms produce and sell at any given price level. P SRAS LRAS Y In the short run, AS is upward-sloping. In the long run, AS is vertical. Đường Tổng cung dài hạn (LRAS) The natural rate of output (YN) is the amount of output the economy produces when unemployment P LRAS is at its natural rate. YN is also called potential output or full-employment output. Y YN Tại sao LRAS thẳng đứng YN depends on the economy’s stocks of labor, capital, and natural resources, and on the level of technology. P LRAS P2 An increase in P Y P1 does not affect any of these, so it does not affect YN. (Classical dichotomy) YN 9/20/2009 5 Tại sao LRAS dịch chuyển Any event that changes any of the determinants of YN will shift LRAS. Example: P LRAS1 LRAS2 Immigration increases L, causing YN to rise. Y YN YN’ Đường tổng cung cổ điển (dài hạn)  là quan hệ giữa GDP thực cung cấp và mức giá trong điều kiện giá của tất cả các yếu tố sản xuất được điều ổchỉnh thay đ i theo cùng một tỷ lệ thay đổi của mức giá  Thẳng đứng tại sản lượng tiềm năng. – Nó thể hiện quan điểm cho rằng trong dài hạn, sản lượng chỉ do các yếu tố sản xuất quyết định. Đường tổng cung cổ điển (dài hạn)  Sản lượng tiềm năng phụ thuộc trình độ công nghệ, số lượng các đầu vào sẵn có (lao động, tư bản, đất đai, ă l ) à ứ độ hiệ ả ủn ng ượng v m c u qu c a việc sử dụng tài nguyên và công nghệ.  Tại sản lượng tiềm năng, tất cả đầu vào đều được sử dụng đầy đủ. Nó chính là sản lượng cân bằng dài hạn. 9/20/2009 6 Các nhân tố làm dịch chuyển AS dài hạn Tất cả các nhân tố làm thay đổi YP đều làm dịch chuyển AS:  Xuất phát từ lao động: nếu có sự di dân hay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng lên  Xuất phát từ tư bản: thay đổi trong tư bản và vốn nhân lực  Xuất phát từ tri thức công nghệ: sáng chế mới hay mở cửa thương mại quốc tế 9/20/2009 7 Đường tổng cung ngắn hạn  là quan hệ giữa GDP thực cung cấp và mức giá khi giá của các yếu tố sản xuất chủ yếu không đổi, đặc biệt là suất tiền lương danh nghĩa không đổi. Ba lý thuyết giải thích đường tổng cung ngắn hạn dốc lên  Lý thuyết nhận thức sai lầm: khi mức giá giảm ngòai dự kiến, hãng tin rằng giá tương đối của sản phẩm mà họ ả ất iả khiế h iảs n xu g m, n ọ g m cung.  Lý thuyết tiền lương cứng nhắc: khi mức giá giảm, tiền lương thực tế W/P tăng, làm tăng chi phí sản xuất và giảm lợi nhuận, hãng thuê ít nhân công hơn, làm giảm cung. Ba lý thuyết giải thích đường tổng cung ngắn hạn dốc lên  Lý thuyết giá cả cứng nhắc: vì phải chịu chi phí thực đơn khi giá thay đổi, các hãng không giảm giá. Giá bá ủ h là “ á ” à d h ốn c a ọ qu cao v oan s bán ra giảm, khiến lượng cung hàng hóa dịch vụ giảm 9/20/2009 8 Tổng cung dài hạn và ngắn hạn  Thời kỳ ngắn hạn trong kinh tế vĩ mô: thời kỳ gía cả không thay đổi nhiều.  Các sự kiện làm dịch chuyển đường LAS cũng làm dịch chuyển đường SAS theo cùng một hướng. Tuy nhiên, đường SAS có thể dịch chuyển trong khi LAS không thay đổi vị trí. Lạm phát cân bằng P Trong mô hình cổ điển, không có ảo giác tiền tệ và tiền lương linh họat, AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng. AS Output Tính linh hoạt của lương và giá cả bảo đảm tiền lương thực tế sẽ được điều chỉnh để duy trì mức toàn dụng nhân công Vì vậy cân bằng khi AD = AS tại sản lượng tiềm năng Yp và mức giá P. AD Yp 9/20/2009 9 Cú sốc cung dài hạn và quá trình điều chỉnh P* AS0 Gỉa sử sản lượng tiềm năng tăng lên. Để giữ cho mục tiêu mức giá không thay đổi E0 AD1 E1 SAS0 SAS1AS1 Output AD0 Yp P*, chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng để thích ứng với tổng cung tăng thêm, mức giá vẫn là P* và nền kinh tế di chuyển đến điểm cân bằng mới, từ E0 sang E1. Y1 Cú sốc cung tạm thời và quá trình điều chỉnh Gía xăng dầu cao hơn buộc doanh nghiệp tăng giá cả. Trong ngắn hạn, SAS dịchP* AS SAS SAS’ P’ P*’’ EE’ E’’ Output chuyển lên trên đến SAS’ và cân bằng chuyển từ E lên E’ . Lạm phát cao hơn làm giảm AD do NHTW tăng lãi suất thực tế. Khi cú sốc cung tạm thời qua đi, SAS’ dần quay trở lại SAS và cân bằng cuối cùng được thiết lập lại tại E. AD Y*Y’ Cú sốc cung tạm thời và quá trình điều chỉnh  Chính sách tiền tệ thích ứng với một cú sốc cung tạm thời khi chính sách tiền tệ được thay đổi để ổn định sản lượng. Tuy nhiên, kết quả là lạm phát cao hơn. 9/20/2009 10 Cú sốc cầu và quá trình điều chỉnh P P* SAS Khi có cú sốc mở rộng cầu, NHTW có thể thắt chặt chính sách tiền tệ và dịch chuyển AD’ trở lại AD. P' A E AS AD OutputY” Ngược lại, khi tổng cầu thấp AD”, nó có thể mở rộng chính sách tiền tệ để lập lại AD. B Cân bằng vẫn tại E. Cả lạm phát và sản lượng đều ổn định Y* Y’ AD’ AD” P” Cú sốc cầu và quá trình điều chỉnh  Khi cú sốc là cú sốc cầu, ổn định lạm phát cũng sẽ bình ổn sản lượng.
Tài liệu liên quan