Bài giảng Tổng quan chung về tài chính công

Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận) Tổ chức, thể chế khác

pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan chung về tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính công Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước Nội dung thu chi Phân cấp quản lý Quy trình NSNN Cân đối ngân sách Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước Khái quát chung hệ thống thuế Quản lý các loại thuế (10) Bài 1- Tài chính công 2 TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ? Khu vực công? Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận) Tổ chức, thể chế khác… Tài chính: Quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế: Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình Tài chính công? Bài 1- Tài chính công 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích thực chứng: Phân tích thực chứng (positive analysis) là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế. Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn. Bài 1- Tài chính công 4 KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG  Không thấy hết tác động của chính sách tài chính công  Bất đồng quan điểm giá trị  Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh tế. Bài 1- Tài chính công 5 VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNG Chính phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế  Vai trò truyền thống  Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế) Thay đổi theo mô hình kinh tế nhằm Điều tiết - Ổn định- Phát triển Bài 1- Tài chính công 6 Chính phủ? Tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các tổ chức cá nhân sống trong xã hội, nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cáp những hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu. Bài 1- Tài chính công 7 Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế Thị Trường đầu ra Chính phủ D/nghiệpThị trường Đầu vào Cá nhân Thuế T.Thu Thuế G.Thu Bài 1- Tài chính công 8 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Kinh tế học phúc lợi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác. (Hoàn thiện Pareto) Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto MB = MC hoặc MSB = MSC Bài 1- Tài chính công 9 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto Sản xuất – Phân phối - Hỗn hợp Sản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/Pk Tiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/Py Hỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng) MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py Bài 1- Tài chính công 10 Các thất bại của nền kinh tế và sự can thiệp của chính phủ Ngoại ứng Hàng hoá công cộng Thông tin không đối xứng Bất ổn kinh tế Phân phối lại thu nhập… Độc quyền Các nguyên nhân làm thất bại chính sách công (Thiếu thông tin, bộ máy quan liêu, không kiểm soát được phản ứng của cá nhân, do yếu tố chính trị gây ra) Bài 1- Tài chính công 11 Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai phần Nguyên nhân Chính phủ nhượng quyền Chế độ bản quyền Sở hữu nguồn lực đặc biệt Giảm chi phí khi sản xuất lớn Tổn thất Lợi nhuận độc quyền Giải pháp Luật chống độc quyền Đánh thuế, phạt… Độc quyền nhà nước Bài 1- Tài chính công 12 Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộng Khái niệm: Là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất. Độc quyền chưa bị điều tiết Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ - Định giá bằng chi phí trung bình - Định giá hai phần + Phần 1 = Chi phí cố định bình quân + Phần 2 = MC Liên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính Bài 1- Tài chính công 13 Ngoại ứng Khái niệm Phân loại (tích cực, tiêu cực) Đặc điểm - Do sản xuất và tiêu dùng gây ra - Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đối - Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đối - Tất cả đều phi hiệu quả Bài 1- Tài chính công 14 Ngoại Ứng Tiêu cực Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực - MSB=MB - MSC>MC (MSC=MC+MEC) - Qo>Q* Giải pháp - Hợp nhất (sáp nhập): Đinh lý Coase - Dùng dư luận xã hội - Đánh thuế (Thuế Pigou) - Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng) Bài 1- Tài chính công 15 Ngoại ứng tích cực Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực - MSC=MC - MSB>MB (MSB=MB+MEB) - Qo<Q* Giải pháp - Trợ cấp (thuế thu nhập âm) - Giảm thuế… Bài 1- Tài chính công 16 Hàng hoá công cộng Khái niệm: Những loại hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó. Hàng hoá công cộng thuần tuý - Không có tính cạnh tranh - Không có tính loại trừ Hàng hoá công cộng ko thuần tuý + HHCC có tính giới hạn + HHCC có thể định giá Hàng hoá cá nhân? Bài 1- Tài chính công 17 Chí phí lợi ích HHCC thuần tuý – HHCC có thể định giá HHCC thuần tuý MSC cố định (trong giới hạn) MSB = ∑MBi MC = 0 HHCC có thể định giá MSC = ∑MCi MSB = ∑(MBi+MEBi) Bài 1- Tài chính công 18 HHCC có tính giới hạn -Chi phí lợi ích MSB=∑MBi MSB=∑MBi MSC cố định MSC tăng MC =0 MC>0 - Đồ thị Bài 1- Tài chính công 19 Thu phí HHCC Qtt<Q* Không thu phí Qtt>Q* thu phí - Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*) - Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: thu tại Po =MB=MC Qtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam giác EoAQm Bài 1- Tài chính công 20 Thông tin không đối xứng Khái niệm: Là tình trạng thiếu thông tin của người mua hoặc người bán về đặc tính của sản phẩm. Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa chọn ngược Bài 1- Tài chính công 21 Phân phối lại thu nhập Công bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân phối lại thu nhập - Công bằng dọc: - Công bằng ngang: Thước đo bất bình đẳng về thu nhập - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini Bài 1- Tài chính công 22 Đường cong Lorenz Nhóm 1 2 3 4 5 ∑ Thu nhập 5 10 15 20 50 100 %∑T.nhập (Luỹ kế) 5 15 30 50 100 Bài 1- Tài chính công 23 Nguồn gốc bất bình đẳng và quan điểm phân phối lại Nguồn gốc - Do lao động (K/năng, cường độ, nghề, nhân tố khác) - Do tài sản (Kinh doanh, thừa kế, nhân tố khác) Quan điểm phân phối - Theo sở hữu nguồn lực - Theo thuyết vị lợi - Chủ nghĩa bình quân - Thuyết cực đại thấp nhất Bài 1- Tài chính công 24 Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèo Đường cong Kuznet Xoá đói nghèo Mức độ nghèo đói Bài 1- Tài chính công 25 MC+MEC MC MB Qo Q1 Q Ngoại ứng tiêu cực MB+MEB MC MB Q1 Qo Q Ngoại ứng tích cực Bài 1- Tài chính công 26 Độc quyền tự nhiên P1 F1 P2 Po Q1 Q2 Qo
Tài liệu liên quan